[Sưu tầm] Ảnh người pháp chụp trước 1954

TONGIA

Tầu Hỏa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
40,032
Động cơ
884,498 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Quanh Hồ Gươm nhiều hồ nhỏ phết



 

TONGIA

Tầu Hỏa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
40,032
Động cơ
884,498 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Các nghề xưa:



























 

olala

Xe tăng
Biển số
OF-12140
Ngày cấp bằng
17/12/07
Số km
1,528
Động cơ
540,377 Mã lực
tuyệt quá. Xem ảnh xong mới thấy chúng ta đã tạo ra 1 XH mới nát đến thế nào....
 

lantours fair

Xe tải
Biển số
OF-500688
Ngày cấp bằng
27/3/17
Số km
388
Động cơ
190,480 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
lantours.vn
Nói chung em thấy rằng dân Việt Nam đẹp từ xưa rồi. Việt Nam mà đầu tư làm mấy bộ phim cổ trang hoành tráng như TQ thì có khi lịch sử VN sẽ không là môn học nhàm chán đâu :D
 

centana

Xe đạp
Biển số
OF-498561
Ngày cấp bằng
17/3/17
Số km
36
Động cơ
187,860 Mã lực
Tuổi
36
Hình đẹp quá :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,348
Động cơ
1,064,902 Mã lực
Hồ Tam Bạc
Năm 1885 Pháp đào rộng rạch Liêm Khê.
Ngăn khu người Pháp - Việt.
Dài 2.8km sâu 7m rộng 74m.
1925 Pháp lấp bớt đi 1 đoạn tử Cảng - Đến triển lãm ( Sông lấp )
1885 đắp nối Trần Nguyên Hãn với đường Quang Trung thành Hồ Tam Bạc

Đây là sông Tam Bạc, sông tự nhiên và đến nay vẫn là sông tự nhiên chẳng ai đào hoặc lấp cả
Cái mà cụ gọi là "rạch Liêm Khê", hoàn toàn khác hẳn, chẳng liên quan gì đến sông Tam Bạc trong hình cả

Em sử dụng bản đồ vẽ 1913 để các cụ dễ hình dung

Thực tế vào năm 1885, Hải Phòng rất thưa thớt, khu nhượng đia cho Pháp phần lớn là bùn lầy

Khu nhượng địa năm 1880 đây ạ. Ảnh do Emile Gsell chụp
Vị trí con kênh đào mà cụ Tongia gọi là "rạch Liêm Khê", lúc đó liền thổ
Người Pháp đào con kênh đó vì hai lý do chính
1) ngăn cách khu vực nhượng địa với dân bản xứ mà họ chê là bẩn
2) lấy đất để bồi đắp cho khu nhượng địa

Đại lộ Bonnal (mang tên ông công sứ Pháp Bonnal, người "sáng kiến" đào con kênh này) chạy dọc một bên kênh, nay được mang tên hai ông: Trần Phú và Nguyễn Đức Cảnh, mỗi cụ một nửa
Hồi tiếp quản Hải Phòng năm 1954, Đại lộ Bonnal mang tên Trần Phú. Thời kỳ đó cụ Nguyễn Đức Cảnh vì những "lý do lịch sử" mà người ta ít nhắc tới, dù cụ đã đi họp bàn thành lập Đ.CS Đông Dương 1930 với Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong và sau bị chém đầu cạnh nhà tù trên con phố này
Khoảng 1990 thì phải, người ta mới nhớ đến cụ và chia cho cụ mang tên một nửa con phố, nơi cụ bị chém đầu
Những cụ Hà Nội nên biết
ở Hà Nội có phố Nguyễn Đức Cảnh, ở chỗ Tương Mai, mà cũng chỉ sau 1990 mới có tên
Cụ Tô Hiệu, Bí thơ Đ.ảng của Hải Phòng, người anh cả những tù nhân Nhà tù Sơn La, có trường Đ.ảng mang tên Tô Hiệu ở Hải Phòng, và thành phố Hải Phòng thời kháng chiến mang tên cụ "Thành phố Tô Hiệu", gọi tắt là Thành Tô. Sau này có nông trường Thành Tô sát sân bay Cát Bi là như vậy
Cụ Tô Hiệu mãi sau 1990, khi mở rộng khu Nghĩa Đô, mới được đặt tên cho một con phố cắt ngang đường Hoàng Quốc Việt

Những hình ảnh con kênh đào







Đến năm 1925 thì họ lấp con kênh này, nhưng không lấp hết
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,348
Động cơ
1,064,902 Mã lực
Hãng đóng tàu Caron bỏ tiền làm một cây cầu bộ hành (cho người đi bộ)
Cầu có thể mở ra để thuyền bè qua lại về đêm. Đóng mở bằng tay.
Em ra đời tại ngôi nhà đối diện đầu cầu, phía trái bức hình (không nhìn thấy)
Hồi nhỏ tụi trẻ con chúng em ra nhảy cầu bơi lội. Nhiều lúc nước nông, cắm đầu vào coc sắt đóng dưới con kênh này (sông Lấp)

 
Chỉnh sửa cuối:

sunbird

Xe hơi
Biển số
OF-49552
Ngày cấp bằng
27/10/09
Số km
169
Động cơ
458,991 Mã lực
Mấy cụ quan coi thi ngồi ghế cao chót vót như trọng tài tennis ấy nhỉ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,348
Động cơ
1,064,902 Mã lực
Đến 1925, do nhu cầu mở rộng thành phố, Pháp cho lấp con kênh đào trên, nhưng không lấp hết mà bỏ lại một đoạn để hãng đóng tàu Caron sử dụng khúc kênh này. Chỗ chưa lấp được gọi là SÔNG LẤP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,348
Động cơ
1,064,902 Mã lực
Ngày 13-5-1985, thành phố Hải Phòng kỷ niệm 30 năm ngày tiếp quản từ tay người Pháp,
Trước đó, ông Đoàn Duy Thành, Bí thơ Thành uỷ Hải Phòng, đã cho chỉnh trang đô thị, xây dựng một đập nhỏ (rộng chừng 70 mét) thành một con đường nối hai bờ, tạo thành một hồ nước, lẽ ra thì gọi Hồ Sông Lấp, nhưng để đẹp thì gọi là hồ Tam Bạc dù chẳng dính dáng gì tới sông Tam Bạc nói trên
Tại sao phải làm đập?
Mực nước sông ngòi ở Hải Phòng phụ thuộc vào thuỷ triều. Mực nước cường (max) và lúc ròng (min, cạn) chênh nhau tới vài mét. Nếu không làm đập, lúc nước lên mang theo nước bẩn và rác rưởi vào hồ. Lúc nước cạn, hồ sẽ trơ đấy, xấu và hôi
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,348
Động cơ
1,064,902 Mã lực
Trường Bonal nay là trường phổ thông Ngô Quyền số 2 Mê Linh
Cụ làm ơn sửa lại hộ em
Đây không phải trường Ngô Quyền
Đây là toà nhà ở đoạn từ Cảng tới Nhà Hát Lớn Hải Phòng
 

seoultran

Xe máy
Biển số
OF-370741
Ngày cấp bằng
17/6/15
Số km
91
Động cơ
252,310 Mã lực
Nhiều a đẹp và hiếm quá ạ
 

Băng Trâm

Xe đạp
Biển số
OF-427122
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
19
Động cơ
216,390 Mã lực
Tuổi
27
Clinique St paul


 

Yaris Team

Xe máy
Biển số
OF-427697
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
76
Động cơ
216,760 Mã lực
Tuổi
47
SonTay Hopital


 

Yaris Team

Xe máy
Biển số
OF-427697
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
76
Động cơ
216,760 Mã lực
Tuổi
47
Léproserie de Cua Long (vers 1931)




 

Yaris Team

Xe máy
Biển số
OF-427697
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
76
Động cơ
216,760 Mã lực
Tuổi
47






 

AnhTon

Xe tăng
Biển số
OF-170271
Ngày cấp bằng
6/12/12
Số km
1,250
Động cơ
356,350 Mã lực
Nơi ở
Bác Cổ.

Map 1937


.​
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top