- Biển số
- OF-29884
- Ngày cấp bằng
- 24/2/09
- Số km
- 3,676
- Động cơ
- 894,359 Mã lực
Ko... em nghĩ câu trả lời là toàn nhìn thấy "mặt" L chứ cụ .... hi... hiĐầu tắt, mặt tối cụ nhờ.
Ko... em nghĩ câu trả lời là toàn nhìn thấy "mặt" L chứ cụ .... hi... hiĐầu tắt, mặt tối cụ nhờ.
Học Y mất 6 năm, thêm 3 năm học bs nội trú là 9 năm, thời em thêm 1 năm định hướng là tròn 10 năm. Bs nội trú ra trường mất thêm 5 năm để tích lũy kinh nghiệm, luyện đến "võ công đại thành". Bs nữ còn đẻ đái nữa, 2 đứa vị chi cũng mất 4-5 năm nữa rồi. Vậy là tròm chèm 20 năm mới thành bs "vừa mắt" để các cụ lựa chọn cho phục vụ.Bẩm các cụ vợ em mới đẻ được vài hôm, em thấy lạ là hầu như các bác sỹ khoa sản toàn nam giới, vài cô y tá xách đồ thì không bàn, không hiểu lý do gì mà họ lại chọn được cái nghề đỡ đẻ đó.
Em biết có cũ sẽ nói nghề chọn người chứ không phải người chọn nghề, em nghĩ chỉ là bao biện, tất cả mọi thứ do con người hết.
Toàn các bố không đẻ vào phán bà đẻ, ớn quá.Bàn tay nam đụng chạm vào làm cửa mình dễ kích thích hơn giúp chị em dễ đêNgày xưa BS toàn phải luồn tay qua âm đạo vào để đo độ mở cổ tử cung thoai.
Chắc thế nên mấy ông tay to bị chuyển sang học chuyên khoa khác.Bàn tay nam đụng chạm vào làm cửa mình dễ kích thích hơn giúp chị em dễ đêNgày xưa BS toàn phải luồn tay qua âm đạo vào để đo độ mở cổ tử cung thoai.
18 mà lậu, giang mai hoa liễu thì mời cụ tấtĐỡ mấy bà đẻ ghê chết, chỉ thích khám cho các e 18 đôi mươi cơ
Chuyện vui cho các Cụ đỡ căng thẳng:Toàn các bố không đẻ vào phán bà đẻ, ớn quá.
Luồn tay qua âm đạo đo độ mở tử cung đau kinh khủng cụ nhé, chả sung sướng gì đâu mà kích với thích.
Đau đẻ là trải nghiệm khủng khiếp của hầu hết phụ nữ, trừ những người cơ địa đặc biệt ít đau khi sinh nở. Còn thì không thể diễn tả cơn đau đẻ với các cụ được đâu.
Một cụ bác sỹ đông y bảo em, phụ nữ chịu đựng đau khi châm cứu tốt hơn đàn ông nhiều. Lắm ông chọc cây kim vào là dãy lên đành đạch. Vì với phụ nữ, chịu đựng xong cơn đau đẻ thì các loại đau khác là muỗi.
Trong ngành y, bác sỹ nam nhiều gấp 4 lần bác sỹ nữ. Ngành này vất vả, cần sức khỏe tốt, lại cần sự tỉnh táo, quyết đoán. Nên bác sỹ nam phù hợp hơn bác sỹ nữ.
Chứ bác sỹ nam mà các cụ nghĩ giống các cụ, thấy cái ấy là quấn lên á. Ối giời ơi, bác sỹ nhìn cửa mình bà đẻ là thích được chắc bác sỹ dở hơi.
.........Chuyện vui cho các Cụ đỡ căng thẳng:
Vị GS đáng kính dẫn đoàn sinh viên Y khoa thực tập vào phòng sinh. Đến 1 bàn sinh có 1 sản phụ đang nằm chờ sinh , vị giáo sư đưa ngón tay quệt ít nước ối cho lên miệng nếm rồi bảo:" Chị này, sắp sinh, tử cung mở 3 phân rồi", đến chỗ chị khác vị Giáo sư lại quệt và nếm :" Cô này mở 5 phân, sắp sinh.. "
Mấy chú SV cũng len lén quệt rồi nếm, quệt nếm rồi ghi ghi chép chép... về lớp 1 chú mạnh dạn hỏi:" Thưa thầy! Thầy nếm nước ối của từng sản phụ có mùi vị khác nhau thế nào mà biết được tử cung mở mấy phân? Dự sinh chính xác được ạ? Tụi con nếm thấy của ai cũng giống nhau cả".
Vị giáo sư tủm tỉm:" Cái gì cũng phải quan sát thật kỹ , thầy quệt ngón giữa nhưng nếm ngón trỏ".
Tay bác sĩ nam mới chuẩn chứ, nghề của chàng mà. Cụ vào bv khoa Nam khoa xem, toàn bs nữ.Bẩm các cụ vợ em mới đẻ được vài hôm, em thấy lạ là hầu như các bác sỹ khoa sản toàn nam giới, vài cô y tá xách đồ thì không bàn, không hiểu lý do gì mà họ lại chọn được cái nghề đỡ đẻ đó.
Em biết có cũ sẽ nói nghề chọn người chứ không phải người chọn nghề, em nghĩ chỉ là bao biện, tất cả mọi thứ do con người hết.
Như kiểu Chính Khoa lại là bệnh nam ý cụTại sao bệnh phụ khoa lại là bệnh nữ?
Các bác sĩ sản không chỉ có đỡ đẻ cụ ạ, còn phải biết phẫu thuật, cấp cứu sản phụ khoa... do đó sẽ khá vất vat nếu là phụ nữ. Cũng có nhiều bs nữ làm sản khoa, nhưng để đạt được đỉnh cao rất ít. Nghề ngoại khoa phù hợp với đàn ông hơn. Nếu chỉ làm mỗi việc đỡ đẻ đã có nữ hộ sinh, nữ hộ sinh chỉ biên chế cho xã phường thôi.Em thấy nghề gì thì đỉnh cao vẫn là nam thôi![]()