[Funland] Thảo luận về "lũ chồng lũ" do thủy điện

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,575
Động cơ
1,498,072 Mã lực
Tuổi
48
Vâng, đấy là theo lý thuyết. Vận hành thực tế thì vẫn "xả thêm" - nhiều trường hợp thông báo xả đáy khi lũ về trong đêm đấy cụ?
Cụ đã vận hành thực tế nhà máy thủy điện chưa ạ?
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Những cụ sống ở khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ thì sẽ biết, còn những cụ khác có thể google số liệu thì biết. Cái gì nó cũng có mặt trái, nên khi làm ng ta đã lưạ chọn mặt hiệu quả để làm, tác dụng cắt lũ của thủy điện là ko thể chối cãi. Thiên tai bão lũ xay ra khăc nghiệt như hiện nay nó là tổng hòa của nhiều yếu tố, chứ ko phải do thủy điện. Các cụ tham khảo thêm nội dung phía dưới.
  • Điển hình nổi bật nhất là tác dụng cắt giảm lũ của các hồ chứa trên lưu vực sông Hồng cho với khu vực Đồng bằng Bắc bộ và thủ đô Hà Nội. Trước khi chưa có hồ Hòa Bình tham gia điều tiết lũ, mực nước lũ cao nhất trong mùa lũ hàng năm thường xuyên ở mức trên báo động III. Các vùng ven bãi thường phải chịu cảnh ngập lụt từ 2 đến 3 tháng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội cũng như sản xuất của nông dân. Các khu vực bãi ven sông gần như không thể trồng trọt hoặc canh tác được từ tháng 6 đến tháng 9. Từ khi hồ Hòa Bình hoàn thành đi vào vận hành (năm 1994), cùng với hồ TĐ Thác Bà tham gia điều tiết cắt giảm lũ, mực nước lũ tại Hà Nội đã giảm rất nhiều so với trước đó:
  • Từ năm 1994 đến 2004, chỉ có 01 năm (2002) mực nước lũ tại Hà Nội vượt báo động III 0,5m, còn lại đều ở mức dưới báo động 3 (11,5m);
  • Từ năm 2005 đến 2009, đều ở mức dưới báo động II;
  • Từ năm 2010 đến nay, khi các hồ Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang và Huội Quảng - Bản Chát đi vào vận hành, mực nước lũ tại Hà Nội luôn thấp hơn mức báo động I.
  • Các vùng bãi bán ngập ven sông Hồng và các sông khác trong hệ thống không còn phải chịu cảnh ngập lụt hàng năm, nhân dân đã có thể canh tác trồng trọt được trong những tháng mùa lũ.
  • Tại các lưu vực khác trong toàn quốc, các hồ chứa thủy điện đều đóng vai trò quan trọng trong việc cắt giảm đỉnh lũ, làm chậm quá trình lũ qua đó góp phần chống lũ hiệu quả cho vùng hạ du.
Đang bàn thuỷ điện miền Trung cụ ơi, nó có phải mô hình thuỷ điện+hồ chứa thuỷ lợi và quy h0ạch bậc thang của hệ thuỷ điện sông Đà-sông Hồng đâu.
Nó là mô hình nào , quy hoạch kiểu ruồi bâu hay bậc thang kiểu ... leo dây thì chưa thấy ai vẽ cả, đến tiến sĩ cũng chỉ tả bằng mồm và lưu khẩu truyền trên anh tẹc nét.
 

Gosu2016

Xe tăng
Biển số
OF-467401
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,219
Động cơ
213,252 Mã lực
Tuổi
38
Cụ đã vận hành thực tế nhà máy thủy điện chưa ạ?
Cụ không nên lấy câu hỏi để trả lời một câu hỏi.
Cụ có ý kiến gì thì giải thích cho diễn đàn mở mang kiến thức:)
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Cảm ơn cụ đã giải thích. Tuy nhiên, khi lũ về và mà lòng hồ lúc này mực nước vượt mức an toàn, vẫn phải tăng lưu lượng xả đáy để đảm bảo an toàn đúng không ạ?
Thứ nữa, xả bớt chứ em có bảo xả hết đâu mà cụ bảo vứt tiền đi. (em có đưa ra là xả 30% - ví dụ).
Cửa xả đáy là cửa xả có tốc độ nhanh nhất, khi phải xả đáy tức là nước lũ về nhiều và nhanh quá mức xả hiện có. Cần thiết phải tăng tốc độ xả lên nhanh hơn nữa để cân bằng với tốc độ lũ về.

Ở đây cụ vẫn bị cảm giác câu chữ đánh lừa. Ở trong ngành thủy lợi, khi nói đến xả đáy tức là mọi người hiểu rằng lũ to quá, đang phải vận dụng đến biện pháp cuối cùng để chống lũ. Còn hiện nay dân đọc báo thì hiểu xả đáy là xả hết nước trong hồ ra.

Em hỏi cụ một điều , tại sao lại phải xả bớt 30% dung tích hồ khi lũ đang to ? Phải chăng để viết báo câu view và thu tiền ?
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Cái này mình đã nói ở trên. Dòng dông càng về hạ lưu thì càng phải rộng ra để giảm tốc độ dòng chảy và thoát nước tốt. Nhưng Việt Nam mình thì chuyện lấn sông ở hạ lưu để làm nhà làm vườn thì như cơm bữa, thậm chí chống lại chính quyền để lấn chiếm đất lòng sông cũng rất bình thường. Cho nên lúc bão lũ thì đổ tại thủy điện là rất bậy bạ
Sông hạ lưu có dòng chảy hình thành cả nhiều nghìn năm để có mặt cắt và cấu tạo như vậy. Ông thuỷ điện nhỏ đưa nước lên tầm cao mới rồi phun phè phè vào hạ lưu bảo em tiêu năng hết rồi, cứ như thật.
 
Chỉnh sửa cuối:

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,575
Động cơ
1,498,072 Mã lực
Tuổi
48
Vâng, đấy là theo lý thuyết. Vận hành thực tế thì vẫn "xả thêm" - nhiều trường hợp thông báo xả đáy khi lũ về trong đêm đấy cụ?
Cụ đã vận hành thực tế nhà máy thủy điện chưa ạ?
Cụ không nên lấy câu hỏi để trả lời một câu hỏi.
Cụ có ý kiến gì thì giải thích cho diễn đàn mở mang kiến thức:)
Vì cụ nói với em là "vận hành thực tế thì vẫn phải xả thêm".

Nên em muốn biết cái thực tế cụ nói là do cụ trải nghiệm hay ở đâu ra.

Nếu cụ cũng không có thực tế thì chúng ta cứ lấy lý thuyết ra thảo luận thôi, nếu cụ có thực tế rồi thì em chấp nhận.

Còn "thực tế" báo chí nói thì cụ đừng nghe, vì những người viết đôi khi không có chuyên môn mà em hay gọi là 3 môn 9 điểm nên họ viết lẫn lộn các khái niệm, dẫn đến nhận định sai lầm cho người đọc.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Cửa xả đáy là cửa xả có tốc độ nhanh nhất, khi phải xả đáy tức là nước lũ về nhiều và nhanh quá mức xả hiện có. Cần thiết phải tăng tốc độ xả lên nhanh hơn nữa để cân bằng với tốc độ lũ về.

Ở đây cụ vẫn bị cảm giác câu chữ đánh lừa. Ở trong ngành thủy lợi, khi nói đến xả đáy tức là mọi người hiểu rằng lũ to quá, đang phải vận dụng đến biện pháp cuối cùng để chống lũ. Còn hiện nay dân đọc báo thì hiểu xả đáy là xả hết nước trong hồ ra.

Em hỏi cụ một điều , tại sao lại phải xả bớt 30% dung tích hồ khi lũ đang to ? Phải chăng để viết báo câu view và thu tiền ?
Đây, một cái đập bên Nhật đã đưa trang 3, mời chuyên gia phân tích trên hình vẽ Nhật cho nó đỡ tốn chữ:
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Trách nhiệm thì phải thuộc về cả thằng chặt và thằng có nhiệm vụ kiểm soát mà ko làm cụ nhé. Về thủy điện nhỏ thì việc chặt trong phạm vi lòng hồ là trách nhiệm của thằng duyệt dự án khi phần đánh giá tác động và lợi hại bị ma số mà ko biết. Còn nữa, khi thằng chủ thủy điện chặt gỗ lòng hồ và "lỡ tay" chặt ngoài phạm vi dự án thì là trách nhiệm của cả kiểm lâm lẫn thằng chủ thủy điện.
Mọi người nói đến thủy điện nhỏ với lợi ích ko bù được cho phần hại chứ ko phải thủy điện nói chung cụ nhé. Nên cụ đừng đánh võng sang thủy điện rồi lại đẩy sang các thủy điện có giá trị kết hợp giữa phân lũ, phát điện và thủy lợi nhé.
Cụ nói hệt chủ nghĩa xã hội những năm 1990, trách nhiệm của rất nhiều thằng nên là trách nhiệm của tập thể, mà đã trách nhiệm tập thể thì chẳng ai chịu trách nhiệm nữa

Tội thằng nào thằng đấy chịu.

Nhưng ở đây bất công là thủy điện không tạo ra lũ mà hàng nghìn lều báo đổ tội cho thủy điện "lũ chồng lũ"
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Đây, một cái đập bên Nhật đã đưa trang 3, mời chuyên gia phân tích trên hình vẽ Nhật cho nó đỡ tốn chữ:
Nếu cụ đã không phản biện được thì thì có thể dừng, chứ đừng vứt một cái ảnh rồi bỏ chạy như thế
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Sông hạ lưu có dòng chảy hình thành cả nhiều nghìn năm để có mặt cắt và cấu tạo như vậy. Ông thuỷ điện nhỏ đưa nước lên tầm cao mới rồi phun phè phè vào hạ lưu bảo em tiêu năng hết rồi, cứ như thật.
Sông hạ lưu có dòng chảy hình thành cả nhiều nghìn năm để có mặt cắt và cấu tạo như vậy. Nhưng chỉ 10 năm thôi thì người dân lấn hết cả dòng chảy rồi đổ tại cho thủy điện. Thật mà cứ hài
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,575
Động cơ
1,498,072 Mã lực
Tuổi
48
Cửa xả đáy là cửa xả có tốc độ nhanh nhất, khi phải xả đáy tức là nước lũ về nhiều và nhanh quá mức xả hiện có. Cần thiết phải tăng tốc độ xả lên nhanh hơn nữa để cân bằng với tốc độ lũ về.

Ở đây cụ vẫn bị cảm giác câu chữ đánh lừa. Ở trong ngành thủy lợi, khi nói đến xả đáy tức là mọi người hiểu rằng lũ to quá, đang phải vận dụng đến biện pháp cuối cùng để chống lũ. Còn hiện nay dân đọc báo thì hiểu xả đáy là xả hết nước trong hồ ra.

Em hỏi cụ một điều , tại sao lại phải xả bớt 30% dung tích hồ khi lũ đang to ? Phải chăng để viết báo câu view và thu tiền ?
1. Dốt nát thật sự
2. Câu view, thu tiền
3. Cả hai điều trên đều đúng

Em thì nghiêng về phương án thứ 3.

Đây, nước về ít thì đập nó tràn ít, nước về nhiều đập tràn nhiều, không có đập thì lũ chảy thẳng xuống hạ lưu.

Thủy điện nhỏ đấy, đơn giản dễ hiểu. Lũ chồng lũ ở đâu ra???

4928300-df4e8069687f6725077d551ec8891c21.jpg
 

chetnhieulan

Xe hơi
Biển số
OF-306167
Ngày cấp bằng
25/1/14
Số km
174
Động cơ
303,747 Mã lực
Đang bàn thuỷ điện miền Trung cụ ơi, nó có phải mô hình thuỷ điện+hồ chứa thuỷ lợi và quy h0ạch bậc thang của hệ thuỷ điện sông Đà-sông Hồng đâu.
Nó là mô hình nào , quy hoạch kiểu ruồi bâu hay bậc thang kiểu ... leo dây thì chưa thấy ai vẽ cả, đến tiến sĩ cũng chỉ tả bằng mồm và lưu khẩu truyền trên anh tẹc nét.
Tôi chỉ dẫn chứng một chút để thấy thủy điện có lợi hay có hại thôi, còn tất nhiên các hồ chứa thủy điện ở miền trung thì ko thể so với hệ thống các hồ bậc thanh trên sông Hồng được.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Nếu cụ đã không phản biện được thì thì có thể dừng, chứ đừng vứt một cái ảnh rồi bỏ chạy như thế
Bỏ chạy gì đâu, thấy cụ tả hết đáy đến giữa thì em đưa ảnh minh hoạ. Thế cụ tỷ theo cụ lúc lũ như miền Trung vừa rồi là người ta mở cả van giữa đập và đáy đập trong hình vẽ đúng không ạ.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Sông hạ lưu có dòng chảy hình thành cả nhiều nghìn năm để có mặt cắt và cấu tạo như vậy. Nhưng chỉ 10 năm thôi thì người dân lấn hết cả dòng chảy rồi đổ tại cho thủy điện. Thật mà cứ hài
Nhưng tốc độ dòng chảy tăng làm xói lở và thay đổi dòng chảy của thuỷ điện thì sao không nói.
 

Gosu2016

Xe tăng
Biển số
OF-467401
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,219
Động cơ
213,252 Mã lực
Tuổi
38
Cửa xả đáy là cửa xả có tốc độ nhanh nhất, khi phải xả đáy tức là nước lũ về nhiều và nhanh quá mức xả hiện có. Cần thiết phải tăng tốc độ xả lên nhanh hơn nữa để cân bằng với tốc độ lũ về.

Ở đây cụ vẫn bị cảm giác câu chữ đánh lừa. Ở trong ngành thủy lợi, khi nói đến xả đáy tức là mọi người hiểu rằng lũ to quá, đang phải vận dụng đến biện pháp cuối cùng để chống lũ. Còn hiện nay dân đọc báo thì hiểu xả đáy là xả hết nước trong hồ ra.

Em hỏi cụ một điều , tại sao lại phải xả bớt 30% dung tích hồ khi lũ đang to ? Phải chăng để viết báo câu view và thu tiền ?
- Ví dụ có 10 cửa xả đáy, đã mở 3 cửa nhưng nước vẫn lên quá mức an toàn. Sẽ phải mở thêm cửa xả đúng không ạ?
Lúc này sẽ mở thành 5 cửa hay 7 cửa... Giả dụ lúc này mực nước trong lòng hồ giảm đi (30% chỉ là ví dụ - có thể ít có thể nhiều hơn vì lũ vẫn về tiếp) - thì phần xả thêm này là lũ chồng lũ?
- Thứ nữa như cụ nói, hồ chứa luôn giữ mức đầy (để duy trì phát điện - đừng để tiền rơi). Khi mưa lớn kéo dài, việc mở các cửa xả cũng góp phần tăng cao độ các con sông phía hạ lưu? Cũng là góp phần gây lụt lội đúng không ạ?
Em Fun chút:
Khi bạn khát - nó không cho bạn nước
Khi bạn sắp nôn - nó ép bạn thêm "vài ly". - Vài ly này lúc bình thường không sao lúc sắp say rồi thì cũng căng đấy :D
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Tôi chỉ dẫn chứng một chút để thấy thủy điện có lợi hay có hại thôi, còn tất nhiên các hồ chứa thủy điện ở miền trung thì ko thể so với hệ thống các hồ bậc thanh trên sông Hồng được.
Thuỷ điện quy hoạch tầm quốc gia có sử dụng nguồn lực quốc tế thì lôi vào chỗ coi rừng hơn trời làm gì.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
1. Dốt nát thật sự
2. Câu view, thu tiền
3. Cả hai điều trên đều đúng

Em thì nghiêng về phương án thứ 3.

Đây, nước về ít thì đập nó tràn ít, nước về nhiều đập tràn nhiều, không có đập thì lũ chảy thẳng xuống hạ lưu.

Thủy điện nhỏ đấy, đơn giản dễ hiểu. Lũ chồng lũ ở đâu ra???

4928300-df4e8069687f6725077d551ec8891c21.jpg
Với cái đập có mỗi xả ngay mặt đập thế này rõ ràng toạn bộ lượng nước lũ chảy về xuôi với thế năng bằng đúng chiều cao đập nhân khối lượng nước chảy về do lũ.
Thế mới là đập dâng, hay cái bề mặt spillway đang có rèm nước bạc phủ như thơ kia nó tiêu hết thế năng của nước nhỉ?
 

bepcuongthinh

Xe buýt
Biển số
OF-724680
Ngày cấp bằng
9/4/20
Số km
921
Động cơ
94,513 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hà Đông
Website
bepcuongthinh.vn
Lũ lụt là do anh Hoàng gây mưa to gió lớn thành bão chứ nhỉ, thủy điện nó là thành quả của trí tuệ con người, nên ko thể coi là nguyên nhân gây lũ lụt được :D. Lượng mưa mà cứ 500-700ml như thế thì đỡ sao nổi
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
- Ví dụ có 10 cửa xả đáy, đã mở 3 cửa nhưng nước vẫn lên quá mức an toàn. Sẽ phải mở thêm cửa xả đúng không ạ?
Lúc này sẽ mở thành 5 cửa hay 7 cửa... Giả dụ lúc này mực nước trong lòng hồ giảm đi (30% chỉ là ví dụ - có thể ít có thể nhiều hơn vì lũ vẫn về tiếp) - thì phần xả thêm này là lũ chồng lũ?
- Thứ nữa như cụ nói, hồ chứa luôn giữ mức đầy (để duy trì phát điện - đừng để tiền rơi). Khi mưa lớn kéo dài, việc mở các cửa xả cũng góp phần tăng cao độ các con sông phía hạ lưu? Cũng là góp phần gây lụt lội đúng không ạ?
Em Fun chút:
Khi bạn khát - nó không cho bạn nước
Khi bạn sắp nôn - nó ép bạn thêm "vài ly". - Vài ly này lúc bình thường không sao lúc sắp say rồi thì cũng căng đấy :D
1. Câu đầu tiên của cụ theo kiểu cơm trộn m... Mực nước trong hồ đang dâng lên quá mức chứa mà đến câu sau đã mất đi 30% dung tích nước của hồ. Chỉ có gõ bàn phím mới nhanh được như thế, chứ thực tế không thể nào làm được. Trường hợp này em xin chuyển cho bên bệnh viện trả lời

2. Câu 2 tiếp tục là sự pha trộn theo kiểu câu 1: mưa lớn kéo dài thì thì cả hạ bộ cũng lụt lội chứ đừng nói hạ lưu

Em hỏi lại cụ nhé

1. Làm cách nào mà mực nước trong hồ đang dâng lên quá dung tích chứa của hổ mà chỉ 1 giây sau đã mất đi 30% dung tích nước để mấy thằng dở hơi nó chồng lên nhau được

2. Khi mưa đã lớn mà lại kéo dài thì làm thế nào để các con sông phía hạ lưu không tăng cao độ, mà không tăng lụt lội.

Em fun chút:

1. Khi bạn không gõ phím - không ai biết bạn ngu

2. Khi bạn gõ phím - cả thế giới biết sự thật
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,030
Động cơ
430,666 Mã lực
Lũ lụt là do anh Hoàng gây mưa to gió lớn thành bão chứ nhỉ, thủy điện nó là thành quả của trí tuệ con người, nên ko thể coi là nguyên nhân gây lũ lụt được :D. Lượng mưa mà cứ 500-700ml như thế thì đỡ sao nổi
Không đỡ được nhưng cố gồng đến lúc mỏi thì buông tất, giống ông bê bao gạo cứ hô chất thêm em khoẻ lắm, lúc mỏi quá chả nói chả rằng ném cả chồng bao vào đầu khán giả, ai bẩu chúng mầy nghe tau, ơ kìa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top