[Funland] Thủy điện Hòa Bình mở rộng

raisomoon

Xe tăng
Biển số
OF-28345
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
1,379
Động cơ
458,241 Mã lực
Ngoài ra điện mặt trời luôn làm tăng nguy cơ rã lưới, không có công nghệ nào khác bù được, trừ lưu điện bằng pin. Mà lưu điện bằng pin thì siêu đắt. Điện mặt trời ở ta không có lưu điện. Muốn lưu thì EVN tự đi mà làm! Nếu xảy ra cắt phụ tải do điện mặt trời, thiệt hại do EVN gánh, do xã hội gánh!
Cụ này nói đúng, thực ra đã là mở rộng thì nó được xét sau cùng, hiệu quả không cao lắm. Trước kia mấy dự án TĐ mở rộng không được Bộ CT ưu tiên lắm nhưng 2019, 2020 ào ạt điện mặt trời trang trại, điện mặt trời áp mái khủng nên mất cân bằng hệ thống.
Sự cố rã lưới trên toàn hệ thống gần nhất là đây:

Cả nước Pakistan chìm trong bóng tối sau sự cố mất điện lớn (petrotimes.vn)

Còn trước đây VN cũng đã từng vì 1 sự cố mà mất điện diện rộng ở toàn Miền Nam đây:

Sự cố mất điện toàn miền Nam | Tài chính - Kinh doanh | Thanh Niên (thanhnien.vn)
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,443
Động cơ
262,194 Mã lực
Đúng vậy!
Với việc phụ tải tiêu thụ điện của VN hiện tại cứ mỗi 4 năm lại tăng gấp đôi thì cứ mỗi nhà máy điện tái tạo được xây( điện gió, điện mặt trời..) được xây thì phải có 1 nhà máy điện truyền thống ( thủy điện, nhiệt điện..) xây kèm để làm "pin" bù công suất cho chúng nó khi nó mất công suất.
Vì vậy hiện tại các nhà máy thủy điện lớn đều đang có phương án mở rộng công suất( dù dung tích hồ chứa không đổi.( Có thể ban ngày chạy công suất thấp đêm đến khi đám điện mặt trời rã lưới thì nhanh chóng huy động công suất. Phương án mở rộng công suất nhà máy thủy điện lớn hiệu quả kinh tế lớn hơn làm thủy điện tích năng.
Phát điện có 2 chế độ chính: base-load, chạy 24/24 với công suất cố định, và load-follow, thêm tải thì thêm công suất. Thuỷ điện phù hợp nhất với load-follow. Cái điện mặt trời oái ăm là nó không dùng được cho cái nào, vì công suất phát là do mây trời quyết định!
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,807
Động cơ
580,858 Mã lực
Đọc nội dung đoạn trích của cụ thì tóm lại thấy có nên một nguyên nhân thủy điện có thể gây lụt là do lắng đọng phù sa, trầm tích dưới đáy hồ, từ đó giảm dung lượng hồ chứa. Tuy nhiên không giải thích được rằng chứa ít hay chứa nhiều thì cũng vẫn là chứa thêm được nước khi có lũ về. Còn trong trường hợp không có hồ chứa thì chẳng phải là toàn bộ nước lũ trực tiếp chảy ra ngoài gây gập còn nặng hơn sao?



Câu này thì không khác gì sản phẩm của các bạn nhà báo 3 môn 9 điểm của ta. Nước chảy ra từ thủy điện thì coi như là thủy điện tạo ra nước gây ra lũ?

Sao không nghĩ rằng nước lũ thượng nguồn về với lưu lượng 3000 mét khối/giây, thủy điện nó đã chặn và cho vào hồ chứa một phần nên chỉ còn chảy ra 2000 mét khối/ giây?

Giả sử thủy điện không chặn lại được tí nước nào thì coi như nó không có tác dụng gì chứ sao lại đổ tại nó xả ra 2000 mét khối nước gây lụt? Không có thủy điện thì vẫn có từng đấy nước chảy về, có ít đi tí nào đâu?
Cụ đọc kỹ đi thêm đi.

Thủy điện nó đâu chỉ là nước ra nước vào. Nó còn có thể gây bồi lắng, giữ lại lượng phù sa, rác lớn và khi xả một lúc chính phù sa và rác tích tụ này có thể làm nước thoát chậm hơn. Phù sa bị giữ lại gây bồi lắng có thể làm lòng sông bị nâng cao hơn dẫn đến dòng chảy hẹp lại, thoát nước kém thì lụt.

Sau thảm họa lụt Uttarakhand năm 2013 ở Ấn Độ, chính phủ Ấn Độ đã phải làm nghiên cứu chi tiết để tìm hiểu tác động của hệ thống thủy điện đối với thảm họa này, báo cáo chi tiết ở link kèm theo. Đọc qua thì thấy việc phân tích nguyên nhân một cách khoa học là rất phức tạp, kết hợp số liệu rất nhiều từ cả các vấn đề địa chất, sạt lở, bồi lắng,.... chứ không đơn giản chỉ là vấn đề nước ra nước vào bao nhiêu.

 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Cụ đọc kỹ đi thêm đi.

Thủy điện nó đâu chỉ là nước ra nước vào. Nó còn có thể gây bồi lắng, giữ lại lượng phù sa, rác lớn và khi xả một lúc chính phù sa và rác tích tụ này có thể làm nước thoát chậm hơn. Phù sa bị giữ lại gây bồi lắng có thể làm lòng sông bị nâng cao hơn dẫn đến dòng chảy hẹp lại, thoát nước kém thì lụt.

Sau thảm họa lụt Uttarakhand năm 2013 ở Ấn Độ, chính phủ Ấn Độ đã phải làm nghiên cứu chi tiết để tìm hiểu tác động của hệ thống thủy điện đối với thảm họa này, báo cáo chi tiết ở link kèm theo. Đọc qua thì thấy việc phân tích nguyên nhân một cách khoa học là rất phức tạp, kết hợp số liệu rất nhiều từ cả các vấn đề địa chất, sạt lở, bồi lắng,.... chứ không đơn giản chỉ là vấn đề nước ra nước vào bao nhiêu.

Bồi lắng phù sa của thủy điện nó có xảy ra nhanh như mây che mặt giời của điện mặt giời không ah cụ ???
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
6,945
Động cơ
64,969 Mã lực
để nói chuyện bằng con số thì không thể nói ở đây được, em không yêu ghét gì cả, chỉ nói những gì mình biết và nghĩ thôi
Nhưng những điều mà cụ biết, cụ nghĩ nó không đúng mà cụ vẫn nói ra trên diễn đàn thì sao?
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
3,679
Động cơ
236,311 Mã lực
Em không hiểu Nhà máy thủy điện đã xây dựng rồi, thế thì mở rộng thế nào được nhỉ :D

Như cầu qua sông xây rồi, mở rộng thì làm 1 nhịp nữa song song nhịp hiện tại, mở rộng được. Còn NM thủy điện thì làm thêm đập à cc ? Em không hiểu.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,807
Động cơ
580,858 Mã lực
Bồi lắng phù sa của thủy điện nó có xảy ra nhanh như mây che mặt giời của điện mặt giời không ah cụ ???
Cụ muốn tìm hiểu thì đọc kỹ thêm tài liệu em đưa link nhé, vấn đề này chắc phải người học chuyên ngành mới hiểu thấu đáo được chứ không phải mấy ông hay đấu hót trên này.
 

hailuatn

Xe container
Biển số
OF-13656
Ngày cấp bằng
2/3/08
Số km
8,080
Động cơ
573,886 Mã lực
Hiệu suất của turbine thủy điện chỉ khoảng 90-95% thôi cụ ạ. Tức là công bơm nước lên sẽ cao hơn lượng điện thu về. Thế nên về năng lượng, làm như cụ nói sẽ bị thiệt. Tuy nhiên người ta vẫn làm những nhà máy như vậy, để sử dụng công suất thừa buổi đêm, và phát điện ban ngày.
Em vừa tra GG rồi tính thử thì phương án như em nghĩ đúng là ngớ ngẩn thật. Sơ bộ phải dùng 2kW để bơm nước (ngược) mới tạo ra 1kW phát điện. Đấy là chưa tính đến vấn đề cột áp của máy bơm.
 

lx125_black

Xe container
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
9,866
Động cơ
644,279 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Nhiều ông ngẫn ngộ độc việc thủy điện gây lũ lụt nhỉ, nhất lại là thủy điện Hòa Bình. Hà Nội đang hạ cốt đê đoạn Âu Cơ để làm đường do đã cắt được lũ kia kìa.
Chuẩn là nhiều ông đầu có vấn đề, bị nhồi là lũ lụt với xả lũ là tội của thủy điện.
Đọc còm chán không tả nổi.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,854
Động cơ
1,234 Mã lực
Trước bên em từng cấp hàng cho tụi Hòa Bình. Ngồi chém nhiều nên cũng nắm khá rõ. Lưu lượng nước sông Đà từ TQ chảy về tại Lai Châu chiếm đến 80%, Tại Sơn La là gần 70%. Về đến Hòa Bình còn tầm 50-60% (nghĩa là hơn 1/2 nước sông Đà tại thủy điện Hòa Bình là từ TQ về)
Hiện tại, tụi TQ đã xây trên 10 thủy điện ở đầu nguồn Sông Đà. Việc đó ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta. Bằng chứng là vài năm gần đây. Các hồ chứa của Hòa Bình luôn ở gần mực nước chết vào mùa khô.
Cụ nào ở Hòa Bình mà chém gió như thần vậy?
Lưu vực của sông Đà đây:
300px-Red_hong_rivermap_VI.png

Phần bên Tàu có chút xíu, quá nhỏ. Lại là phần thượng nguồn (nước ít) thì được bao nhiêu nước mà chiếm mấy chục %?
Còn lưu vực sông Mekong cũng không khác mấy, tổng lượng nước từ Trung Quốc cung cấp cho sông Mekong chỉ chiếm 5% tổng lượng nước của sông thì gây ra được điều gì cho hạ nguồn?
unnamed.jpg
 

catking113

Xe điện
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
4,702
Động cơ
595,874 Mã lực
Có vấn đề em thắc mắc bao lâu nay chưa dám hỏi sợ bị chửi ngu, nay cụ nói em mới dám hỏi. Đó là ở mục thứ hai, cụ có nói bơm nước ngược. Lâu nay mùa khô hồ chứa của các nhà máy vẫn hay xuống sát mực nước chết nên thường xuyên phải phát điện cầm chừng. Sao mình không làm đập nhỏ ngay phía dưới đập chính rồi dùng điện bơm ngược lại hồ chứa. Em không trong nghề để tính toán chi tiết, nhưng em tin rằng công suất điện hao tồn cho hệ thống máy bơm (dùng để bơm nước quay ngược lại hồ chứa) sẽ nhỏ hơn nhiều lần công suất phát ra của tổ máy (nếu đủ nước).
Tđ tích năng chỉ dùng trong trường hợp thừa điện thôi cụ, cụ dùng điện từ TĐ bơm nc nên rồi lại xả để phát điện, cụ lõm phần tổn hao.
 

catking113

Xe điện
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
4,702
Động cơ
595,874 Mã lực
Em không hiểu Nhà máy thủy điện đã xây dựng rồi, thế thì mở rộng thế nào được nhỉ :D

Như cầu qua sông xây rồi, mở rộng thì làm 1 nhịp nữa song song nhịp hiện tại, mở rộng được. Còn NM thủy điện thì làm thêm đập à cc ? Em không hiểu.
Ngày xưa tính an toàn cao nên thường lắp công suất nhỏ đi, hồ đập thì xây lớn hơn, thế nên nó bị thừa công suất. Thêm nhiều yếu tố khác nữa.
 

emdeplam

Xe buýt
Biển số
OF-435103
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
788
Động cơ
242,048 Mã lực
Tuổi
28
Cụ nào ở Hòa Bình mà chém gió như thần vậy?
Lưu vực của sông Đà đây:
300px-Red_hong_rivermap_VI.png

Phần bên Tàu có chút xíu, quá nhỏ. Lại là phần thượng nguồn (nước ít) thì được bao nhiêu nước mà chiếm mấy chục %?
Còn lưu vực sông Mekong cũng không khác mấy, tổng lượng nước từ Trung Quốc cung cấp cho sông Mekong chỉ chiếm 5% tổng lượng nước của sông thì gây ra được điều gì cho hạ nguồn?
unnamed.jpg

Hình lưu vực sông Đà của cụ sai rồi.
Cụ gg Lixian River sẽ rõ.
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Cụ muốn tìm hiểu thì đọc kỹ thêm tài liệu em đưa link nhé, vấn đề này chắc phải người học chuyên ngành mới hiểu thấu đáo được chứ không phải mấy ông hay đấu hót trên này.
Cụ là người đi đọc.
Còn bọn em lại là người đi làm ra Thuỷ Điện và cho vay để làm điện mặt giời.
Vậy nha cụ :D
 

Thanhlien.cusi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-754391
Ngày cấp bằng
25/12/20
Số km
399
Động cơ
53,610 Mã lực
Tuổi
34
Tiện đây cc cho em hỏi, cái Thủy điện Sơn La sao ko thấy ai nói gì nữa vây ?
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
12,532
Động cơ
64,503 Mã lực
Trước bên em từng cấp hàng cho tụi Hòa Bình. Ngồi chém nhiều nên cũng nắm khá rõ. Lưu lượng nước sông Đà từ TQ chảy về tại Lai Châu chiếm đến 80%, Tại Sơn La là gần 70%. Về đến Hòa Bình còn tầm 50-60% (nghĩa là hơn 1/2 nước sông Đà tại thủy điện Hòa Bình là từ TQ về)
Hiện tại, tụi TQ đã xây trên 10 thủy điện ở đầu nguồn Sông Đà. Việc đó ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta. Bằng chứng là vài năm gần đây. Các hồ chứa của Hòa Bình luôn ở gần mực nước chết vào mùa khô.
Ngay cả sông Mekong thì lượng nước từ TQ cũng không đáng bao nhiêu: 16%
E seack google thì phần bên trung quốc khoảng 400km. Đúng là về lai châu thì chiếm lớn vậy, nhưng về sơn la thì ko phải. E đi thực địa thì thấy sông ở sơn la to hơn nhiều sông ở lai châu. Công xuất nhà máy lai châu 1200. Sơn la 2400 hoà bình trc đây là 1900. Tất nhiên công xuất phát còn phụ thuộc chênh lệch cột nước. Con số nước về hoà bình tầm 30-40% như cụ trc nói đúng hơn.
Còn mực nước chết thì nhiều yếu tố như ông phát điện trc đó nhiều hay mở full công xuất ở giờ cao điểm...
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top