[Funland] Tình hình Trung Đông- Syria- Nga- Thổ và En Cô Vi- Vol 101

Smart sama

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-722637
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
120
Động cơ
78,230 Mã lực
Tuổi
34

tqt77

Xe điện
Biển số
OF-7609
Ngày cấp bằng
31/7/07
Số km
2,139
Động cơ
553,579 Mã lực
Cái bài "dân chủ" này ru ngủ được nhiều người lắm. Dân Philippin, Indonesia với dân Ấn Độ lúc nào cũng rất tự hào là nước "dân chủ" khi mang ra so sánh với TQ, VN. Kinh tế, chất lượng cuộc sống có thể thua bao nhiêu cũng được, nhưng có "dân chủ" là thắng rồi.
Chuẩn, em thấy india bẩn kinh khủng, may mà nó sớm lockdown chứ ko thì tan nát với em Co vịt lắm rồi
 

Bô nhêk

Xe máy
Biển số
OF-611703
Ngày cấp bằng
24/1/19
Số km
99
Động cơ
121,760 Mã lực
Tuổi
41
Dù Luật có quy định là hình phạt là đánh bằng roi thì anh cảnh sát cũng không được đánh bằng roi ngay lúc đó.

Nguyên tắc là anh cảnh sát không được phép thi hành hình phạt, vì lúc đó chưa có kết luận của Luật pháp rằng anh công dân có tội hay không, và nếu có tội thì hình phạt là gì (Luật có thể quy định là "nếu ra đường thì đánh vào đýt 1 - 5 cái, phạt tù 1 năm đến chung thân, hoặc tử hình" - ví dụ thế).

Anh cảnh sát thấy "có dấu hiệu vi phạm pháp luật" (nhìn thấy người ta ra đường) thì anh có thể viết phiếu phạt 500 rupi (chẳng hạn) nếu tội nhẹ, hoặc bắt giữ để điều tra.
Việc viết phiếu phạt hay bắt giữ đều không phải là thi hành hình phạt ngay, mà chỉ là cách để gh nhận với hệ thống luật pháp rằng "theo anh cảnh sát thì anh công dân vi phạm điều luật abcxyz".
Sau đó anh công dân có quyền cãi lại, theo một quy trình đã định sẵn do pháp luật quy định:
- Nếu bị vé phạt thì mang cái phiếu phạt 500 rupi đó ra tòa cãi. Luật quy định nếu không cãi thì anh mặc nhiên đồng ý với anh cảnh sát và chấp nhận nộp phạt.
- Nếu bị bắt thì được quyền gặp luật sư để tham khảo và có mặt trong quá trình trả lời thẩm vấn điều tra (nếu có). Trong vòng X ngày cảnh sát phải thả ra để họ về nhà chờ ngày ra tòa xét xử, trừ một số trường hợp đặc biệt (do luật định) thì cảnh sát có thể được Tòa án duyệt cho phép giam giữ cho đến khi ra tòa.(không có chuyện tạm giam để điều tra vô thời hạn).

Phiên tòa xét xử là nơi để tòa án (chứ không phải anh cảnh sát) kết luận xem anh công dân có tội hay không, nếu có thì hình phạt là gì.
Ở tòa thì 2 bên (công dân và cảnh sát) cãi nhau 1 cách bình đẳng trước pháp luật (trên lý thuyết thì là thế). Việc kết luận có phạm tội hay không, mức độ phạm tội, dựa vào tranh biện 2 bên, nhân chứng, vật chứng, lời lẽ ghi trong Luật, án lệ trong quá khứ, v.v... Chỉ sau khi Tòa tuyên án thì mới biết là anh công dân "có tội" hay "vô tội", và nếu có tội thì hình phạt là gì.
Giả sử là Tòa tuyên "có tội", hình phạt là "1 roi vào đýt" thì sẽ hẹn ngày anh công dân mang đít đến để chịu hình phạt. Phiên tòa cũng vẫn chưa phải là nơi thi hành án.

Đến ngày thi hành án, một anh cảnh sát (khác) mới có quyền thi hành án (đánh vào đít anh công dân).
Hệ hệ, lằng nhằng rắc rối nhể? Dưng hình như trong tình trạng khẩn cấp quốc gia thì nếu ông vi phạm lệnh cấm mà XX nó được quyền đét đ.ít là nó cứ đét thôi. Lên giời mà kiện.
 

antheo_noileo

Xe điện
Biển số
OF-35302
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
2,726
Động cơ
505,232 Mã lực
Nơi ở
trên, đôi khi ở dưới
Cứ thế này thì quá khó để kiểm soát

Bệnh nhân 180 là nữ, 27 tuổi, người Việt Nam, địa chỉ Hợp Thành, Mỹ Đức, Hà Nội, du học sinh tại Pháp (quá cảnh Thái Lan) về Nội Bài ngày 20-3 trên chuyến bay TG564, được cách ly tập trung tại Lữ đoàn 241, Quỳnh Lưu, Nho Quan, Ninh Bình.

Bệnh nhân 181 là nam, 33 tuổi, người Việt Nam, ở Hà Nội, từ Thái Lan về Việt Nam ngày 20-3 trên chuyến bay TG564, được cách ly tập trung tại Lữ đoàn 241, Quỳnh Lưu, Nho Quan, Ninh Bình.

Bệnh nhân 182 là nữ, 19 tuổi, người Việt Nam, ở Hà Nội, là du học sinh từ Thụy Sĩ (quá cảnh) Thái Lan về Nội Bài ngày 20-3 trên chuyến bay VN618, được cách ly tập trung tại Lữ đoàn 241, Quỳnh Lưu, Nho Quan, Ninh Bình.

6 bệnh nhân khác đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, tình trạng sức khỏe ổn định gồm:

Bệnh nhân 183 là nữ, 43 tuổi, địa chỉ tại Trung Hòa, Cầu Giấy; là phóng viên có tiếp xúc gần (phỏng vấn) với bệnh nhân số 148 ngày 12-3.

Bệnh nhân 184 là nữ, 43 tuổi, địa chỉ ở Cao Minh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ Nga về Việt Nam trên chuyến bay SU290 nhập cảnh tại Nội Bài ngày 25-3.

Bệnh nhân 185 là nam, 38 tuổi. địa chỉ ở Đông Lao, Đông La, Hoài Đức, điều trị 8 ngày tại khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai. Đến ngày 19-3, bệnh nhân ra viện về nhà. Ngày 24-3 bệnh nhân bị ho, được lấy mẫu xét nghiệm. Ngày 29-3 kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV 2.


Bệnh nhân 186 là nữ, 52 tuổi, quốc tịch Pháp, là vợ của bệnh nhân số 76, đến Sân bay Tân Sơn Nhất ngày 10-3 trên chuyến bay TK162. Từ ngày 10 đến 16-3, bà đi qua TP.HCM, Cần Thơ, Hội An và Huế. Ngày 16-3 bà đến Ninh Bình và được lấy mẫu xét nghiệm.

Bệnh nhân 187 là nam, 30 tuổi, quốc tịch Mỹ, địa chỉ ở Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, từ nước ngoài về sân bay Nội Bài trên chuyến bay VN0054 ngày 13-3.

Từ ngày 13 đến 19-3, bệnh nhân tự cách ly ở nhà và có tiếp xúc gần với 4 người Việt Nam và 5 người nước ngoài ở cùng tòa nhà. Ngày 22-3 bệnh nhân được lấy mẫu sàng lọc, ngày 25-3 có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV 2.

Bệnh nhân 188 là nữ, 44 tuổi, địa chỉ tại Mỹ Hương, Mỹ Đức, Hà Nội, là nhân viên của công ty Trường Sinh cung cấp nước sôi cho Bệnh viện Bạch Mai. Bà ở cùng, tiếp xúc gần với bệnh nhân số 169.
 

diehard_113

Xe đạp
Biển số
OF-45894
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
22
Động cơ
462,419 Mã lực
795AEDC7-4F1C-4340-B6AF-AB2C9CD21C7B.png

Bà 186 vợ ô 76, xét nghiệm kiểu gì vậy các cụ thông cho em phát
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,669
Động cơ
472,685 Mã lực
Dù Luật có quy định là hình phạt là đánh bằng roi thì anh cảnh sát cũng không được đánh bằng roi ngay lúc đó.

Nguyên tắc là anh cảnh sát không được phép thi hành hình phạt, vì lúc đó chưa có kết luận của Luật pháp rằng anh công dân có tội hay không, và nếu có tội thì hình phạt là gì (Luật có thể quy định là "nếu ra đường thì đánh vào đýt 1 - 5 cái, phạt tù 1 năm đến chung thân, hoặc tử hình" - ví dụ thế).

Anh cảnh sát thấy "có dấu hiệu vi phạm pháp luật" (nhìn thấy người ta ra đường) thì anh có thể viết phiếu phạt 500 rupi (chẳng hạn) nếu tội nhẹ, hoặc bắt giữ để điều tra.
Việc viết phiếu phạt hay bắt giữ đều không phải là thi hành hình phạt ngay, mà chỉ là cách để gh nhận với hệ thống luật pháp rằng "theo anh cảnh sát thì anh công dân vi phạm điều luật abcxyz".
Sau đó anh công dân có quyền cãi lại, theo một quy trình đã định sẵn do pháp luật quy định:
- Nếu bị vé phạt thì mang cái phiếu phạt 500 rupi đó ra tòa cãi. Luật quy định nếu không cãi thì anh mặc nhiên đồng ý với anh cảnh sát và chấp nhận nộp phạt.
- Nếu bị bắt thì được quyền gặp luật sư để tham khảo và có mặt trong quá trình trả lời thẩm vấn điều tra (nếu có). Trong vòng X ngày cảnh sát phải thả ra để họ về nhà chờ ngày ra tòa xét xử, trừ một số trường hợp đặc biệt (do luật định) thì cảnh sát có thể được Tòa án duyệt cho phép giam giữ cho đến khi ra tòa.(không có chuyện tạm giam để điều tra vô thời hạn).

Phiên tòa xét xử là nơi để tòa án (chứ không phải anh cảnh sát) kết luận xem anh công dân có tội hay không, nếu có thì hình phạt là gì.
Ở tòa thì 2 bên (công dân và cảnh sát) cãi nhau 1 cách bình đẳng trước pháp luật (trên lý thuyết thì là thế). Việc kết luận có phạm tội hay không, mức độ phạm tội, dựa vào tranh biện 2 bên, nhân chứng, vật chứng, lời lẽ ghi trong Luật, án lệ trong quá khứ, v.v... Chỉ sau khi Tòa tuyên án thì mới biết là anh công dân "có tội" hay "vô tội", và nếu có tội thì hình phạt là gì.
Giả sử là Tòa tuyên "có tội", hình phạt là "1 roi vào đýt" thì sẽ hẹn ngày anh công dân mang đít đến để chịu hình phạt. Phiên tòa cũng vẫn chưa phải là nơi thi hành án.

Đến ngày thi hành án, một anh cảnh sát (khác) mới có quyền thi hành án (đánh vào đít anh công dân).
Èo mệ, tầm dịch bệnh này chờ xét xử xong thì tèo cmn hết òi đýt vẹo ợ :(
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,669
Động cơ
472,685 Mã lực
Truyền thông tây lông vô địch thiên hạ. Mạng người đâu quan trọng bằng bức ảnh đẹp trên báo để còn đi lòe dân trong và ngoài nước chứ.
Đýt vẹo còn đang hô hào chờ tòa án xét xử xong mới được quất roi vào đýt kia kìa, anh Chum rềnh rang cũng là lẽ thường =))
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
6,147
Động cơ
325,297 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com

kodomo

Xe điện
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
3,756
Động cơ
581,339 Mã lực
Dù Luật có quy định là hình phạt là đánh bằng roi thì anh cảnh sát cũng không được đánh bằng roi ngay lúc đó.

Nguyên tắc là anh cảnh sát không được phép thi hành hình phạt, vì lúc đó chưa có kết luận của Luật pháp rằng anh công dân có tội hay không, và nếu có tội thì hình phạt là gì (Luật có thể quy định là "nếu ra đường thì đánh vào đýt 1 - 5 cái, phạt tù 1 năm đến chung thân, hoặc tử hình" - ví dụ thế).

Anh cảnh sát thấy "có dấu hiệu vi phạm pháp luật" (nhìn thấy người ta ra đường) thì anh có thể viết phiếu phạt 500 rupi (chẳng hạn) nếu tội nhẹ, hoặc bắt giữ để điều tra.
Việc viết phiếu phạt hay bắt giữ đều không phải là thi hành hình phạt ngay, mà chỉ là cách để gh nhận với hệ thống luật pháp rằng "theo anh cảnh sát thì anh công dân vi phạm điều luật abcxyz".
Sau đó anh công dân có quyền cãi lại, theo một quy trình đã định sẵn do pháp luật quy định:
- Nếu bị vé phạt thì mang cái phiếu phạt 500 rupi đó ra tòa cãi. Luật quy định nếu không cãi thì anh mặc nhiên đồng ý với anh cảnh sát và chấp nhận nộp phạt.
- Nếu bị bắt thì được quyền gặp luật sư để tham khảo và có mặt trong quá trình trả lời thẩm vấn điều tra (nếu có). Trong vòng X ngày cảnh sát phải thả ra để họ về nhà chờ ngày ra tòa xét xử, trừ một số trường hợp đặc biệt (do luật định) thì cảnh sát có thể được Tòa án duyệt cho phép giam giữ cho đến khi ra tòa.(không có chuyện tạm giam để điều tra vô thời hạn).

Phiên tòa xét xử là nơi để tòa án (chứ không phải anh cảnh sát) kết luận xem anh công dân có tội hay không, nếu có thì hình phạt là gì.
Ở tòa thì 2 bên (công dân và cảnh sát) cãi nhau 1 cách bình đẳng trước pháp luật (trên lý thuyết thì là thế). Việc kết luận có phạm tội hay không, mức độ phạm tội, dựa vào tranh biện 2 bên, nhân chứng, vật chứng, lời lẽ ghi trong Luật, án lệ trong quá khứ, v.v... Chỉ sau khi Tòa tuyên án thì mới biết là anh công dân "có tội" hay "vô tội", và nếu có tội thì hình phạt là gì.
Giả sử là Tòa tuyên "có tội", hình phạt là "1 roi vào đýt" thì sẽ hẹn ngày anh công dân mang đít đến để chịu hình phạt. Phiên tòa cũng vẫn chưa phải là nơi thi hành án.

Đến ngày thi hành án, một anh cảnh sát (khác) mới có quyền thi hành án (đánh vào đít anh công dân).
Đown giản thế này cho dễ hiểu, luật Ấn (ví dụ trong mùa dịch) nó có quy định cho áp dụng hình phạt ngay lập tức với người vi phạm thì có được đánh ko? Hay phải mang về thực hiện thủ tục điều tra, xét xử? Xin nhắc lại đây là đang trong mùa dịch.
 

kodomo

Xe điện
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
3,756
Động cơ
581,339 Mã lực
Đến nản với lũ đầu nhợn này.
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
6,147
Động cơ
325,297 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
India là qg có nhiều người đại tiện kg đúng chỗ nhất tg
Em nhớ đợt đi Bali nghe 2 bà dọn phòng nói với nhau là cái nhà Ấn Đụ vừa check out nó đi bậy ngay trên sàn phòng tắm :v ếu j có wc đàng hoàng chứ có phải k đâu :(
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
6,147
Động cơ
325,297 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,936
Động cơ
1,234 Mã lực
Em nhớ đợt đi Bali nghe 2 bà dọn phòng nói với nhau là cái nhà Ấn Đụ vừa check out nó đi bậy ngay trên sàn phòng tắm :v ếu j có wc đàng hoàng chứ có phải k đâu :(
Nó mới múc nước rửa mặt ở "cái chậu" đó chứ đâu biết "cái chậu" đó là để ị đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top