[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,207
Động cơ
262,194 Mã lực
Làm đường sắt cao tốc chặng ngắn 200km thực ra hoàn toàn khả thi.
Nó ko cạnh tranh với máy bay ở chặng dài, trung bình.
Tầu lại ăn đứt đường bộ ở tốc độ, đi êm ko say, đầy đủ tiện nghi, dịch vụ, nhất là khoản WC.
Tuyến chặng ngắn kết nối các đô thị vệ tinh. Ví dụ: Hà Nội-Thanh Hóa, HN - Hải Phòng
Nhà nước có thể dùng tiền ngân sách chịu toàn bộ chi phí đầu tư. Giá vé rẻ bằng chi phí vận hành thôi.
Như vậy, có thể giãn dân. Dân chúng sáng đi HN, chiều về Ninh Bình, Thanh Hóa như đi chợ.
Coi như dùng tiền ngân sách để hỗ trợ phát triển đô thị vệ tinh.
Vốn đầu tư ko quá lớn. Còn chịu được.
Chứ nghe bọn Nhật xúi dại, đầu tư cả tuyến Nam Bắc, 60 tỉ đô chưa tính phát sinh trượt giá, ko có đủ khách, ế ẩm. Vỡ mồm.
Nhưng ta không có công nghệ. Mua thì nó chém. ODA thì phải ký toàn bộ mấy chục tỷ, và mua tàu 350km/h. Giờ sao đây cụ?
 

nguyencanhtrung

Xe hơi
Biển số
OF-751629
Ngày cấp bằng
30/11/20
Số km
112
Động cơ
53,250 Mã lực
Việt nam nên xây nếu các chặng dài hờm 300km. Như thế nó mới tối ưu đc tốc độ của tàu. Chứ nó chưa kịp max vận tốc đã phải giảm để cập bến thì ko hiệu quả.

Vấn đề thứ 2, hệ thống điện của Việt Nam có đáp ứng được cho hệ thống đường sắt này ko. Trc kia EVN ko thể đàm bảo đc điều này. Vì dòng cấp cho hệ tàu này là dòng 1 chiều, khi con tàu đi qua nó tạo ra xung rất lớn ảnh hưởng tới hệ thống mạng điện ở khu vực xung quanh ... Xấu nhất là làm cháy hết toàn bộ hệ thống điện của khu vực. Công thức cụ thể thì em ko nhớ, nhưng trc kia đã có bài phân tích và đánh giá thuần túy dựa trên vật lý điện từ rồi (năm 2013 - khi em đang học môn mạch tuyến tính thì đc phổ cập)
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
979
Động cơ
83,277 Mã lực
Tuổi
63
Nhưng ta không có công nghệ. Mua thì nó chém. ODA thì phải ký toàn bộ mấy chục tỷ, và mua tàu 350km/h. Giờ sao đây cụ?
Vấn đề ở Yes or No. Bọn Nhật đang cài cắm làm cả tuyến Nam Bắc. Ko làm được cả nó sẽ xúi làm ít một rồi sau đó làm tiếp. Miễn sao thông qua được chủ trương đầu tư.
Nếu ngon, có bản lĩnh. Chỉ đồng ý làm chặng ngắn. Vừa hiệu quả kinh tế xã hội vừa coi như thử nghiệm mở mang kiến thức.
Khổ cái, bi giờ Nhật nó cứ đút cho cái bánh rõ to. Ko ăn thì tiếc.
Em thấy có khi các cụ linh thiêng phù hộ nhà mình đấy.
Khi Nhật sắp chạy được cái nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận thì dính vụ Fukusima.
Nhật chạy cái đường sắt cao tốc 100 tỉ đô thì dính phát rơi gối dầm.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,210
Động cơ
109,504 Mã lực
Làm đường sắt cao tốc chặng ngắn 200km thực ra hoàn toàn khả thi.
Nó ko cạnh tranh với máy bay ở chặng dài, trung bình.
Tầu lại ăn đứt đường bộ ở tốc độ, đi êm ko say, đầy đủ tiện nghi, dịch vụ, nhất là khoản WC.
Tuyến chặng ngắn kết nối các đô thị vệ tinh. Ví dụ: Hà Nội-Thanh Hóa, HN - Hải Phòng
Nhà nước có thể dùng tiền ngân sách chịu toàn bộ chi phí đầu tư. Giá vé rẻ bằng chi phí vận hành thôi.
Như vậy, có thể giãn dân. Dân chúng sáng đi HN, chiều về Ninh Bình, Thanh Hóa như đi chợ.
Coi như dùng tiền ngân sách để hỗ trợ phát triển đô thị vệ tinh.
Vốn đầu tư ko quá lớn. Còn chịu được.
Chứ nghe bọn Nhật xúi dại, đầu tư cả tuyến Nam Bắc, 60 tỉ đô chưa tính phát sinh trượt giá, ko có đủ khách, ế ẩm. Vỡ mồm.
Cụ nói chuẩn quá không chê vào đâu được. Cốt lõi là giá vé bằng chi phí vận hành. Mà chi phí vận hành của tàu cao tốc HSR tầm $0.1-0.5/ghế/km. Vậy vé HN-Thanh Hoá của cụ sẽ là từ 300k đến 1.6tr 1 chiều.

Giờ còn khả thi không cụ?
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,574
Động cơ
324,719 Mã lực
Tuổi
43
Vấn đề ở Yes or No. Bọn Nhật đang cài cắm làm cả tuyến Nam Bắc. Ko làm được cả nó sẽ xúi làm ít một rồi sau đó làm tiếp. Miễn sao thông qua được chủ trương đầu tư.
Nếu ngon, có bản lĩnh. Chỉ đồng ý làm chặng ngắn. Vừa hiệu quả kinh tế xã hội vừa coi như thử nghiệm mở mang kiến thức.
Khổ cái, bi giờ Nhật nó cứ đút cho cái bánh rõ to. Ko ăn thì tiếc.
Em thấy có khi các cụ linh thiêng phù hộ nhà mình đấy.
Khi Nhật sắp chạy được cái nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận thì dính vụ Fukusima.
Nhật chạy cái đường sắt cao tốc 100 tỉ đô thì dính phát rơi gối dầm.
Chuẩn em nghĩ VIệt nam cũng may. Suýt dính vào Nhật mấy phát rồi
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
979
Động cơ
83,277 Mã lực
Tuổi
63
Cụ nói chuẩn quá không chê vào đâu được. Cốt lõi là giá vé bằng chi phí vận hành. Mà chi phí vận hành của tàu cao tốc HSR tầm $0.1-0.5/ghế/km. Vậy vé HN-Thanh Hoá của cụ sẽ là từ 300k đến 1.6tr 1 chiều.

Giờ còn khả thi không cụ?
Cụ có chém thì cũng nên Google một cái.
Giá vé Đài Trung đi Đài Nam 260k với quãng đường 154km. Gấp đôi vé xe khách HN -Thanh Hóa có quãng đường tương đương.
Mà bọ Đài là tư nhân. Vé bán có cả chi phí xây dựng + lãi.
Screenshot_2021-04-15-14-51-06-38.png
Screenshot_2021-04-15-14-54-09-07.png
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,159 Mã lực
Nếu ngon, có bản lĩnh. Chỉ đồng ý làm chặng ngắn. Vừa hiệu quả kinh tế xã hội vừa coi như thử nghiệm mở mang kiến thức.
Không làm chặng ngắn 350km/h được đâu vì sau này phải kết nối với toàn tuyến Bắc Nam và Á-Âu.
 

Vinsmoke Sanji

Xe tăng
Biển số
OF-598606
Ngày cấp bằng
12/11/18
Số km
1,024
Động cơ
137,674 Mã lực
Tuổi
34
Làm đường sắt cao tốc chặng ngắn 200km thực ra hoàn toàn khả thi.
Nó ko cạnh tranh với máy bay ở chặng dài, trung bình.
Tầu lại ăn đứt đường bộ ở tốc độ, đi êm ko say, đầy đủ tiện nghi, dịch vụ, nhất là khoản WC.
Tuyến chặng ngắn kết nối các đô thị vệ tinh. Ví dụ: Hà Nội-Thanh Hóa, HN - Hải Phòng
Nhà nước có thể dùng tiền ngân sách chịu toàn bộ chi phí đầu tư. Giá vé rẻ bằng chi phí vận hành thôi.
Như vậy, có thể giãn dân. Dân chúng sáng đi HN, chiều về Ninh Bình, Thanh Hóa như đi chợ.
Coi như dùng tiền ngân sách để hỗ trợ phát triển đô thị vệ tinh.
Vốn đầu tư ko quá lớn. Còn chịu được.
Chứ nghe bọn Nhật xúi dại, đầu tư cả tuyến Nam Bắc, 60 tỉ đô chưa tính phát sinh trượt giá, ko có đủ khách, ế ẩm. Vỡ mồm.
Lạy cụ ngả nón cụ ko biết thì dựa cột mà nghe chắc cụ chưa đi tàu cao tốc bao giờ bên nhật đi chặng khoảng 100km thì giá vé là triệu rưỡi một lượt cả đi cả về là 3 triệu cụ lại còn đi như đi chợ. 200km đường sắt tốc độ cao ăn sao lại loại 200km khi mà thời gian để đi 200km chỉ hơn nhau chục phút thì làm gì có ý nghĩa gì.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,210
Động cơ
109,504 Mã lực
Cụ có chém thì cũng nên Google một cái.
Giá vé Đài Trung đi Đài Nam 260k với quãng đường 154km. Gấp đôi vé xe khách HN -Thanh Hóa có quãng đường tương đương.
Mà bọ Đài là tư nhân. Vé bán có cả chi phí xây dựng + lãi.

F74B8BE4-E5EB-4FB2-91CE-4B3BC5BEB0B5.jpeg


Vào hẳn đây mà soi giá này. Vé có khuyến mại tính làm gì? Chả nhẽ VJ nó có chuyến bay 0 đồng suy ra chi phí = 0 à? Thằng kia mới cân được chi phí vận hành với giá thôi cụ ơi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
979
Động cơ
83,277 Mã lực
Tuổi
63

Vào hẳn đây mà soi giá này. Vé có khuyến mại tính làm gì? Chả nhẽ VJ nó có chuyến bay 0 đồng suy ra chi phí = 0 à? Thằng kia mới cân được chi phí vận hành với giá thôi cụ ơi.

F74B8BE4-E5EB-4FB2-91CE-4B3BC5BEB0B5.jpeg
Ờ. Cứ cho là giá khuyến mại cân được chi phí, ko tính lãi đi.
Chi phí ở đây là chi phí đầu tư + chi phí vận hành.
Giá chỉ đắt gấp đôi xe khách Việt.
Như thế nếu Nhà nước hỗ trợ tiền đầu tư. Giá vé chỉ tính chi phí vận hành thì có phải rẻ còn 1/3 không?
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,159 Mã lực
Liên quan gì. Đây là tầu chạy trên cao, cầu cạn.
Ví dụ cụ làm Hà nội-Vinh tốc độ cao 300 km riêng biệt thì sau này làm Hà Nội SG tốc độ trung bình phải làm mới hoàn toàn, không tận dụng được 300km này.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
979
Động cơ
83,277 Mã lực
Tuổi
63
Ví dụ cụ làm Hà nội-Vinh tốc độ cao 300 km riêng biệt thì sau này làm Hà Nội SG tốc độ trung bình phải làm mới hoàn toàn, không tận dụng được 300km này.
Tất nhiên rồi. Thằng bên dưới chở cả hàng. Trên cao chỉ chở người.
Nó giống tầu điện Metro ấy. Một thành phố mà có tới mấy loại tầu của đủ các nước TQ, Nhật, Pháp. Có sao đâu.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,550
Động cơ
236,604 Mã lực
E nghĩ đến đời con, đời cháu mình chưa chắc đã có đâu :))
Điều đó càng tốt.

Một đất nước khát vốn hạ tầng như VN thì chỉ có điên mới bỏ ra 60 tỉ đô la cho 1 dự án đường sắt mà toàn bộ vật tư thiết bị đều phụ thuộc nước ngoài.

Em thậm chí còn mong thằng JICA cút xéo khỏi VN càng sớm càng tốt cơ :D
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,210
Động cơ
109,504 Mã lực
Ờ. Cứ cho là giá khuyến mại cân được chi phí, ko tính lãi đi.
Chi phí ở đây là chi phí đầu tư + chi phí vận hành.
Giá chỉ đắt gấp đôi xe khách Việt.
Như thế nếu Nhà nước hỗ trợ tiền đầu tư. Giá vé chỉ tính chi phí vận hành thì có phải rẻ còn 1/3 không?
Vâng. Làm xong chưa được mấy năm thì chính quyền phải nhảy vào giải cứu chết mẹ, mua lại 70% cổ phần, giãn nợ hộ, tăng thời hạn nhượng quyền, dừng mô hình BOT. Biến thành công ty nhà nước. Thế thì khác mấy hỗ trợ tiền đầu tư? Sao giá vé vẫn cao thế?

Mà cứ cho giảm được đi, giá vé trung bình tuyến Taichung Tainan là 450k vnđ. Giảm còn 1/3 như cụ nói là 150k. Vậy giấc mơ sáng HN chiều Thanh Hoá của cụ vẫn khả thi?
 

RauCanTay

Xe buýt
Biển số
OF-734111
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
760
Động cơ
75,690 Mã lực
Tuổi
34
Vâng. Làm xong chưa được mấy năm thì chính quyền phải nhảy vào giải cứu chết mẹ, mua lại 70% cổ phần, giãn nợ hộ, tăng thời hạn nhượng quyền, dừng mô hình BOT. Biến thành công ty nhà nước. Thế thì khác mấy hỗ trợ tiền đầu tư? Sao giá vé vẫn cao thế?

Mà cứ cho giảm được đi, giá vé trung bình tuyến Taichung Tainan là 450k vnđ. Giảm còn 1/3 như cụ nói là 150k. Vậy giấc mơ sáng HN chiều Thanh Hoá của cụ vẫn khả thi?
bên Nhật ban đầu nhà nc giao cho tư nhân vận hành Shenkasen nhưng lỗ quá tư nhân trả lại cho nhà nc :))
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,038
Động cơ
501,820 Mã lực
Việt nam nên xây nếu các chặng dài hờm 300km. Như thế nó mới tối ưu đc tốc độ của tàu. Chứ nó chưa kịp max vận tốc đã phải giảm để cập bến thì ko hiệu quả.

Vấn đề thứ 2, hệ thống điện của Việt Nam có đáp ứng được cho hệ thống đường sắt này ko. Trc kia EVN ko thể đàm bảo đc điều này. Vì dòng cấp cho hệ tàu này là dòng 1 chiều, khi con tàu đi qua nó tạo ra xung rất lớn ảnh hưởng tới hệ thống mạng điện ở khu vực xung quanh ... Xấu nhất là làm cháy hết toàn bộ hệ thống điện của khu vực. Công thức cụ thể thì em ko nhớ, nhưng trc kia đã có bài phân tích và đánh giá thuần túy dựa trên vật lý điện từ rồi (năm 2013 - khi em đang học môn mạch tuyến tính thì đc phổ cập)
Tàu cao tốc dùng điện xoay nhiều nha.
 

namphong12

Xe container
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
8,441
Động cơ
229,590 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Việt nam nên xây nếu các chặng dài hờm 300km. Như thế nó mới tối ưu đc tốc độ của tàu. Chứ nó chưa kịp max vận tốc đã phải giảm để cập bến thì ko hiệu quả.

Vấn đề thứ 2, hệ thống điện của Việt Nam có đáp ứng được cho hệ thống đường sắt này ko. Trc kia EVN ko thể đàm bảo đc điều này. Vì dòng cấp cho hệ tàu này là dòng 1 chiều, khi con tàu đi qua nó tạo ra xung rất lớn ảnh hưởng tới hệ thống mạng điện ở khu vực xung quanh ... Xấu nhất là làm cháy hết toàn bộ hệ thống điện của khu vực. Công thức cụ thể thì em ko nhớ, nhưng trc kia đã có bài phân tích và đánh giá thuần túy dựa trên vật lý điện từ rồi (năm 2013 - khi em đang học môn mạch tuyến tính thì đc phổ cập)
Cụ học cái gì vậy? Truyền tải điện phải dòng xoay chiều chứ ai truyền dòng 1 chiều. Tàu điện cơ bản cũng như xe ôtô điện thôi. Chỉ Không có pin mà dùng trực tiếp điện lưới. Công suất cao hơn. Mạch tuyến tính của cụ chỉ là 1 bộ nguồn ổn áp đơn giản thôi.
 

nguyencanhtrung

Xe hơi
Biển số
OF-751629
Ngày cấp bằng
30/11/20
Số km
112
Động cơ
53,250 Mã lực
Cụ học cái gì vậy? Truyền tải điện phải dòng xoay chiều chứ ai truyền dòng 1 chiều. Tàu điện cơ bản cũng như xe ôtô điện thôi. Chỉ Không có pin mà dùng trực tiếp điện lưới. Công suất cao hơn. Mạch tuyến tính của cụ chỉ là 1 bộ nguồn ổn áp đơn giản thôi.
Đến chán... Cụ tìm hiều kỹ trước khi phân tích đi nhé ...

Và không biết cụ học môn mạch tuyến tính ở đâu, chứ trường em mạch tuyến tính ko dạy bộ nguồn ổn áp ạ.

Hầu hết các hệ thống tàu cao tốc trên thế giới hiện nay dùng điện DC nhé ...
Sau khi xem lại em nhận thấy là em sai thưa các cụ. Standard power supply cho tàu cao tốc là AC. Còn bản thân tàu thì nó chạy DC hoặc 3 pha.
Em kính cẩn xin lỗi vì đưa thông tin sai :|

Cụ có thể search trên google hoặc xem bài báo này của ABB nói về tổng quan các hệ thống tàu cao tốc trên thế giới nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

namphong12

Xe container
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
8,441
Động cơ
229,590 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Đến chán... Cụ tìm hiều kỹ trước khi phân tích đi nhé ...

Và không biết cụ học môn mạch tuyến tính ở đâu, chứ trường em mạch tuyến tính ko dạy bộ nguồn ổn áp ạ.

Hầu hết các hệ thống tàu cao tốc trên thế giới hiện nay dùng điện DC nhé ...

Cụ có thể search trên google hoặc xem bài báo này của ABB nói về tổng quan các hệ thống tàu cao tốc trên thế giới nhé.
.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top