[Funland] Trận Khe Sanh

Gionam72

Xe container
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
9,599
Động cơ
93,507 Mã lực
Tuổi
39
Công tác chính trị, hậu cần của Mẽo kinh thặc, dưng mà dư này thì dễ làm thoái hóa chính trị tư tưởng của binh sĩ lắm các cụ nhể. Lối sống sa đà vật chất, thực dụng, hưởng thụ xác thịt tầm thường, chiến đấu xa rời lý tưởng thế này...ko bỏ chạy mí lạ....
Họ chiến đấu vì tiền. Chứ có vì lý tưởng đâu.
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,143
Động cơ
378,612 Mã lực
Họ chiến đấu vì tiền. Chứ có vì lý tưởng đâu.
Vâng cụ. Đó cũng là lý do dẫn đến thua trận, ra chiến trường mà cứ sướng như này, với cả phải dùng ma túy để lấy dũng khí và quên đi nỗi sợ hãi thì.... hỏng. Ko rõ, lính Mỹ có chính trị viên cấp C trở lên ko nhể. Hay chỉ có chức tuyên úy thôi.
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,143
Động cơ
378,612 Mã lực
Kiểu phục vụ gái cho lính như này, chắc chỉ có trong quân đội viễn chinh thôi cụ Ngao5 nhỉ?
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,417
Động cơ
406,237 Mã lực
Các cựu binh đều kể là bom đạn tránh người chứ người không tránh nổi bom đạn. Ý là trong chiến tranh, sự sống cái chết rất mong manh và nhiều khi do yếu tố may mắn mà thoát được bom đạn đấy cụ.
May mắn thì đúng rồi, tuy vậy may mắn là không đủ, còn phải có cả kinh nghiệm nữa, không phải ngẫu nhiên mà lính trẻ dễ bị dính hơn lính già.
 

Húp sụp sụp

Xe điện
Biển số
OF-792017
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
2,785
Động cơ
93,128 Mã lực
Vậy là nhu cầu của lính đã được xử lý phần nào, lính Bắc Việt phần lớn phải " nhịn" và có nhiều quy định, nội quy, kỷ luật khắt khe để kìm chế nhu cầu này. Cũng nghe kể có nhiều lính lái xe và nữ TNXP "vượt rào" đều bị kỷ luật, rất vất vả trong lý lịch.
Góc nhìn này để e thấy rõ sự thật của cuộc chiến chứ ko xét lại ạ.
Mình đi chiến đấu cho lý tưởng thì mấy cái sinh lý sinh hoạt chỉ là thứ tầm thường :)
Mà phần lớn thời gian phải di chuyển, ăn còn chả đủ nên mấy thứ kia tự nó triệt tiêu
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,370
Động cơ
533,467 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
May mắn thì đúng rồi, tuy vậy may mắn là không đủ, còn phải có cả kinh nghiệm nữa, không phải ngẫu nhiên mà lính trẻ dễ bị dính hơn lính già.
Để sống sót trong chiến trận thì cũng cần có chút kinh nghiệm thực chiến, sự bình tĩnh, phản xạ nhanh, quyết định chính xác trong mọi tình huống. Nhưng may mắn thì vẫn chiếm đến 80% 😀.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,892
Động cơ
206,072 Mã lực
Để sống sót trong chiến trận thì cũng cần có chút kinh nghiệm thực chiến, sự bình tĩnh, phản xạ nhanh, quyết định chính xác trong mọi tình huống. Nhưng may mắn thì vẫn chiếm đến 80% 😀.
nghe nói chỉ đơn giản là thay đổi vị trí liên tục sau khi bắn mà lính mới trên thế giới rất ít khi chịu làm à! Cứ thích núp nhưng không thể núp được đại liên bắn xuyên đất.
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
11,347
Động cơ
420,944 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khe Sanh là một địa danh thuộc huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, sát ngày Quốc lộ 9, và cách biên giới Việt Lào chừng 18 km
Thời Pháp, Khe Sanh là một không làng nghèo nàn, chủ yếu là người dân tộc Vân Kiều sinh sống. cách biên giới Việt Lào 5 km có một đồn Pháp gọi là đồn Làng Vei, cách Khe Sanh 10 km về phía đông.
Từ 1962, chỗ đồn Pháp (cũ), người Mỹ xây dựng Trại Lực lượng Đặc biệt với 24 Binh sĩ Mũ Nồi Xanh và gần 900 binh sĩ Dân vệ địa phương (đến cuối 1967). Sau này, Trại Lực lượng Đặc biệt Làng Vei (mới) được xây dựng, cách Trại cũ 800 mét. Trận Làng Vei sẽ kể trong bài này xảy ra ở Trại Lực lượng Đặc biệt Làng Vei mới
Quốc lộ 9 xuất phát từ Đông Hà, qua Khe Sanh, Làng Vei, cửa khẩu Lao Bảo, sang Huội San (Lào) và Sê Pôn (Lào).
Sê Pôn cách biên giới Việt – Lào 40 km, cách Làng Vei 45 km, cách Khe Sanh 60 km, là một điểm chứa hàng của Bắc Việt Nam trên tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh.
Mỹ biết được sự quan trọng của Sê Pôn, nhưng không dám đưa quân sang Lào để cắt đứt Đường Hồ Chí Minh vì bị Hiệp định Geneva 1962 về Lào ràng buộc: quân nhân Hoa Kỳ không được phép vượt qua biên giới Việt Lào. Từ 1965 Mỹ bắt đầu xây dựng Căn cứ Khe Sanh để chặn đường tiếp viện của Bắc Việt Nam từ Lào vào Nam Việt Nam. Năm 1966-67, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ McNamara cho xây dựng cái gọi là “Hàng rào điện tử McNamara“ chiều dài 20 km từ Khu phi quân sự (sông Bến Hải) đến Quốc lộ 9. Căn cứ Khe Sanh là tiền đồn phía tây để trấn giữ ải biên giới này, vì thế từ 1966, Căn cứ Khe Sanh được mở rộng và trở thành Căn cứ chiến đấu của TQLC Hoa Kỳ với số lính đồn trú lên tới 6.500 người.
Trận này quân Mẽo chết nhiều nhất đúng ko cụ?
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
11,347
Động cơ
420,944 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Để sống sót trong chiến trận thì cũng cần có chút kinh nghiệm thực chiến, sự bình tĩnh, phản xạ nhanh, quyết định chính xác trong mọi tình huống. Nhưng may mắn thì vẫn chiếm đến 80% 😀.
May mắn cũng là 1 dạng thực lực mà cụ :D
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
11,347
Động cơ
420,944 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khe Sanh là một địa danh thuộc huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, sát ngày Quốc lộ 9, và cách biên giới Việt Lào chừng 18 km
Thời Pháp, Khe Sanh là một không làng nghèo nàn, chủ yếu là người dân tộc Vân Kiều sinh sống. cách biên giới Việt Lào 5 km có một đồn Pháp gọi là đồn Làng Vei, cách Khe Sanh 10 km về phía đông.
Từ 1962, chỗ đồn Pháp (cũ), người Mỹ xây dựng Trại Lực lượng Đặc biệt với 24 Binh sĩ Mũ Nồi Xanh và gần 900 binh sĩ Dân vệ địa phương (đến cuối 1967). Sau này, Trại Lực lượng Đặc biệt Làng Vei (mới) được xây dựng, cách Trại cũ 800 mét. Trận Làng Vei sẽ kể trong bài này xảy ra ở Trại Lực lượng Đặc biệt Làng Vei mới
Quốc lộ 9 xuất phát từ Đông Hà, qua Khe Sanh, Làng Vei, cửa khẩu Lao Bảo, sang Huội San (Lào) và Sê Pôn (Lào).
Sê Pôn cách biên giới Việt – Lào 40 km, cách Làng Vei 45 km, cách Khe Sanh 60 km, là một điểm chứa hàng của Bắc Việt Nam trên tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh.
Mỹ biết được sự quan trọng của Sê Pôn, nhưng không dám đưa quân sang Lào để cắt đứt Đường Hồ Chí Minh vì bị Hiệp định Geneva 1962 về Lào ràng buộc: quân nhân Hoa Kỳ không được phép vượt qua biên giới Việt Lào. Từ 1965 Mỹ bắt đầu xây dựng Căn cứ Khe Sanh để chặn đường tiếp viện của Bắc Việt Nam từ Lào vào Nam Việt Nam. Năm 1966-67, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ McNamara cho xây dựng cái gọi là “Hàng rào điện tử McNamara“ chiều dài 20 km từ Khu phi quân sự (sông Bến Hải) đến Quốc lộ 9. Căn cứ Khe Sanh là tiền đồn phía tây để trấn giữ ải biên giới này, vì thế từ 1966, Căn cứ Khe Sanh được mở rộng và trở thành Căn cứ chiến đấu của TQLC Hoa Kỳ với số lính đồn trú lên tới 6.500 người.
Cụ ơi ảnh bị die mất rồi ạ
Trận này lính mỹ bị thịt nhiều nhất trong lịch sử đúng ko ạ?
 

Minhgia

Xe buýt
Biển số
OF-207538
Ngày cấp bằng
25/8/13
Số km
896
Động cơ
325,782 Mã lực
Nơi ở
Tp hcm
Em cũng xin hóng cụ đưa lên. Cảm ơn cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top