[Funland] Tư vấn mua đàn piano

Trạng thái
Thớt đang đóng

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Kiểu gì cũng chiều cụ được:))
Oh!
hay quá nhỉ!
Em tương bác chuyên lo mảng vân hóa đào tạo nao ngờ bác lại có cả chuyện (dich vụ) "vui vẻ" này nữa! Nhất bác rồi nhe!

"(*)BÁN PIANO, GUITAR, VIOLIN VÀ ĐÀO TẠO ÂM NHẠC - TRANANHMUSIC.COM - FACEBOOK - 0913226632(*) "

Em hỏi riêng bác cái này! Việc công an công iếc mình lo trước hết rồi chứ phỏng? :-?

Chứ đang ... mà cứ ngay ngáy lo ... mất bố nó cả sướng bác ạ! :"> :-w b-(
Bác "Piano teacher" ơi! :x

Sao không "giả nhời" em??? :P
 

Skoda_Favorit

Xe container
Biển số
OF-108279
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
6,831
Động cơ
442,967 Mã lực
Oh!
Ai thế nầy nhỉ? :-?

Nghe bác phán một câu làm em giật nẩy bắn cả .... lên =))
Cơ mà đấy là mới thấy bên ngoài thôi chứ bên trong thì ....

Ah! thì ra là bác bên "tài chính"! @};-
Chào bác! :D
E vẫn không quên lời hứa về cây U3 của cháu nhà! Khi nào có dịp ra "đất văn vật" em sẽ đến hầu hai bác! :P
Vâng Cụ! E vẫn đợi Cụ gọi đấy!
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Các điểm 1, 3 và 4 em hoàn toàn đồng ý với cụ!
Riêng điểm 2 thì không đâu, vì cụ kia bảo cụ ấy đã hơn 40 rồi. Trừ khi có 1 thần đồng thiên tài tiềm ẩn nào đó, cũng có thể, ai biết được!
1/ Học nghệ thuật cần nhất là năng khiếu thiên bẩm nhưng chi chiếm 10 - 20% cho thành công còn lai trên 80% là do kiên trì tập luyện.
+ Một hoc sinh Piano sơ cấp muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 3 - 4 h mỗi ngày
+ Một hoc sinh Piano trung cấp muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 4 - 6 h mỗi ngày
+ Một hoc sinh Piano Đại học muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 5 - 8 h mỗi ngày

Trên cơ sở tùy bài khó dễ dài ngắn cũng như kinh nghiệm sư phạm của thấy giáo: kỹ năng chon bài cho hoc sinh, kỹ năng xử lý sai sót "tật xấu" của học sinh đó ....

Nếu không có thiên bẩm nhưng có ý chí và quyết tâm chấp nhận rẻn tập đúng phương pháp cộng thêm giao viên kinh nghiệm biết cách "sửa tay" cho học sinh thì sẽ "xuôi chèo mát máy" bác ạ!

Bác coi lại mấy trang trước em có nói về một chủ nhiệm khoa Piano ở T/P HCM cách đây hơn 10 năm "dạy đàn mà không biêt đánh đàn": TẤT CẢ HOC SINH, SINH VIÊN BÀ DAY ĐỀU BIẾT NHƯ VẬY NHƯNG IM LẶNG HỌC VỈ BÀ LÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN CAO NHẤT TRONG KỲ THI NHƯNG HỌ (HS, SV) LẲNG LẶNG HỌC VỚI THẦY KHÁC NGOÀI GIỜ "LÊN LỚP" VỚI BÀ!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Em muốn nghe bác chia sẻ nhìn nhận của bác về khán giả nhạc cổ điển Hà Nội và Sài Gòn!
Vâng bác nghe và bình tĩnh suy nghĩ coi em nói đúng hay bố láo nhe!

+ Có yêu có thich mới đi nghe nhất là loại nhac "khó nhằn" đó là điểm chung nhưng cái khác nhau là:
+ Khán giả Saigon đi nghe nhac đa phần bỏ tiền mua vé
+ Khán giả Hanoi đi nghe nhac da phần bằng vé mời!


Chinh xác không hả bác? Bác vui lòng nói thắng nói thật hộ em nhé!
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,050
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
1/ Học nghệ thuật cần nhất là năng khiếu thiên bẩm nhưng chi chiếm 10 - 20% cho thành công còn lai trên 80% là do kiên trì tập luyện.
+ Một hoc sinh Piano sơ cấp muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 3 - 4 h mỗi ngày
+ Một hoc sinh Piano trung cấp muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 4 - 6 h mỗi ngày
+ Một hoc sinh Piano Đại học muốn "thuộc bài" thi đạt trên điểm 8 phải tập khoảng đều đặn 5 - 8 h mỗi ngày

Trên cơ sở tùy bài khó dễ dài ngắn cũng như kinh nghiệm sư phạm của thấy giáo: kỹ năng chon bài cho hoc sinh, kỹ năng xử lý sai sót "tật xấu" của học sinh đó ....

Nếu không có thiên bẩm nhưng có ý chí và quyết tâm chấp nhận rẻn tập đúng phương pháp cộng thêm giao viên kinh nghiệm biết cách "sửa tay" cho học sinh thì sẽ "xuôi chèo mát máy" bác ạ!

Bác coi lại mấy trang trước em có nói về một chủ nhiệm khoa Piano ở T/P HCM cách đây hơn 10 năm "dạy đàn mà không biêt đánh đàn": TẤT CẢ HOC SINH, SINH VIÊN BÀ DAY ĐỀU BIẾT NHƯ VẬY NHƯNG IM LẶNG HỌC VỈ BÀ LÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN CAO NHẤT TRONG KỲ THI NHƯNG HỌ (HOC SINH, sv) LẴNG LẶNG HỌC VỚI THẦY KHÁC !
Tất cả các ý trên của bác đều chuẩn từng chữ, không có gì để chỉnh!
Tuy nhiên phải nói thêm rằng học piano hay bất cứ 1 nhạc cụ cổ điển nào đến mức có thể chơi hay được thì ngoài các yếu tố thiên thời địa lợi nhân hòa ra rất cần yếu tố thời điểm. Thời điểm để bắt đầu học không thể quá lớn được, vì quá tuổi thành niên, đôi tai sẽ bị chai lại không thẩm âm tốt nữa, đôi tay bị cứng lại, thành phom không nắn được nữa! Túm lại 40 tuổi tập để văn nghệ thì được chứ để oánh như cụ Đặng dù chỉ 1 bài là điều không thể.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,050
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Vâng bác nghe và bình tĩnh suy nghĩ coi em nói đúng hay bố láo nhe!
Khán giả Saigon đi nghe nhac đa phần bỏ tiền mua vé
Khán giả Hanoi đi nghe nhac da phần bằng vé mời!


Chinh xác không hả bác? Bác vui lòng nói thắng nói thật hộ em nhé!
Vâng chuẩn, 1 ý!
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Tất cả các ý trên của bác đều chuẩn từng chữ, không có gì để chỉnh!
Tuy nhiên phải nói thêm rằng học piano hay bất cứ 1 nhạc cụ cổ điển nào đến mức có thể chơi hay được thì ngoài các yếu tố thiên thời địa lợi nhân hòa ra rất cần yếu tố thời điểm. Thời điểm để bắt đầu học không thể quá lớn được, vì quá tuổi thành niên, đôi tai sẽ bị chai lại không thẩm âm tốt nữa, đôi tay bị cứng lại, thành phom không nắn được nữa! Túm lại 40 tuổi tập để văn nghệ thì được chứ để oánh như cụ Đặng dù chỉ 1 bài là điều không thể.
Em lưu ý bác đọc lại kỹ lời em tùng chữ nhé! và vui lòng ngẫm nghĩ, bác hơi vội quá đấy

Đinh hướng cho một con người trong 20 năm không phải chuyện đùa mà em dám khuyện xằng! và em có "tiên đề" trườc khi nói (chia sẻ) lời khuyên.

Trong piano có rất nhiều kỹ thuật mà ở VN trước đây và vẫn bây giờ vẫn còn rải rác đâu đó dạy sai bác ạ! Em cũng đã là "nạn nhân" của cái dạy sai này. Cũng may mà em đã có cơ hội và điều kiện khắc phục!

Nếu có kỹ thuật đúng nhưng lỗi như bác nêu đều có thể khắc phục!
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,050
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Em lưu ý bác đọc lại kỹ lời em tùng chữ nhé! và vui lòng ngẫm nghĩ, bác hơi vội quá đấy

Đinh hướng cho một con người trong 20 năm không phải chuyện đùa mà em dám khuyện xằng! và em có "tiên đề" trườc khi nói (chia sẻ) lời khuyên.

Trong piano có rất nhiều kỹ thuật mà ở VN trước đây và vẫn bây giờ vẫn còn rải rác đâu đó dạy sai bác ạ! Em cũng đã là "nạn nhân" của cái dạy sai này. Cũng may mà em đã có cơ hội và điều kiện khắc phục!
Chơi đàn lúc bé thì chơi bằng tay, càng lớn lên thì chơi dần chuyển sang bằng đầu và bằng tai. Tay có thể luyện được, đầu và tai càng già càng lão hóa chỉ có nhụt đi thôi chứ luyện sao được. Bác nói trên cơ sở bác luyện từ bé, tai bác khác tai người không luyện đấy, bác để ý mà xem!

Việc dạy sai thì thời nào chả có, đâu chả có, chỉ là ít hay nhiều thôi! :D
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Chơi đàn lúc bé thì chơi bằng tay, càng lớn lên thì chơi dần chuyển sang bằng đầu và bằng tai. Tay có thể luyện được, đầu và tai càng già càng lão hóa chỉ có nhụt đi thôi chứ luyện sao được. Bác nói trên cơ sở bác luyện từ bé, tai bác khác tai người không luyện đấy, bác để ý mà xem!

Việc dạy sai thì thời nào chả có, đâu chả có, chỉ là ít hay nhiều thôi! :D
1/ Bác có cháu nhà học piano?
2/ bác hỏi cháu con hoc Hanon đề làm gi? cháu biết ko? Và cháu tập Hanon lâu (30 phút) có bị đau tay ko? chay Gamme có nhức tay ko? Khi tập liên tuc 2 -3h cháu có đau tay ko? (Nếu mệt mỏi thì là binh thường em nói ở đây là đau cổ tay, ngòn tay nhé)
3/ Cháu đánh bài ví dụ Sonatine Clementi có vấp không?

Tất cà câu em hỏi đa phần đều là Yes-No Question cho bác dễ hồi đáp!
 
Chỉnh sửa cuối:

Mua xe nào

Xe điện
Biển số
OF-27753
Ngày cấp bằng
21/1/09
Số km
2,085
Động cơ
505,934 Mã lực
Em cũng đã dừng chủ đề rồi nhưng cụ vẫn nói cố thì cũng lạ. Nói chung là cụ quá bảo thủ và thích miệt thị người khác QUÁ ĐẤY. Mặc dù diễn đàn là ảo nhưng nói thế này thì đúng là quá bất lịch sự cụ ạ.
Còn về quan điểm của em thì "Về mặt công nghệ thì ngày càng phát triển và sẽ đến lúc tiệm cận đến mức con người không còn phân biệt được nữa" thậm chí sau này không người chơi nhạc nữa đâu cụ ạ. Cái này có thể không xảy ra trong 1 vài năm nữa nhưng trong 100 năm nữa là chắc chắn. Nhưng hi vọng là lúc đó cụ cũng không còn để cụ vẫn giữ quan điểm của cụ.
Cụ hơi quá đề cao công nghệ và nhất là tư duy tụt lùi. Càng văn minh thì người ta lại càng cần quay lại những thứ mộc mạc nhất và đàn cơ nó càng phát huy cũng như con người sẽ càng hướng tới nghệ thuật nhiều hơn. Chứ nghĩ như Cụ tầm 100 năm nữa ko ai chơi đàn thì hơi rồ thật.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,050
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
1/ Bác có cháu nhà học piano?
2/ bác hỏi cháu con hoc Hanon đề làm gi? cháu biết ko? Và cháu tập Hanon lâu (30 phút) có bị đau tay ko? chay Gamme có nhức tay ko? Khi tập liên tuc 2 -3h cháu có đau tay ko? (Nếu mệt mỏi thì là binh thường em nói ở đây là đau cổ tay, ngòn tay nhé)
3/ Cháu đánh bài ví dụ Sonatine Clementi có vấp không?
1/ Có.
2/ Các cháu bây giờ tập cũng y như bác ngày xưa thôi, vẫn 1 chương trình đó thôi mà! :D
3/ Chưa thuộc thì vấp, thuộc rồi thì không vấp. Sạch bẩn chưa bàn! :D
 

bientrangt610

Xe tăng
Biển số
OF-13312
Ngày cấp bằng
20/2/08
Số km
1,804
Động cơ
1,666,982 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
1/ Bác có cháu nhà học piano?
2/ bác hỏi cháu con hoc Hanon đề làm gi? cháu biết ko? Và cháu tập Hanon lâu (30 phút) có bị đau tay ko? chay Gamme có nhức tay ko? Khi tập liên tuc 2 -3h cháu có đau tay ko? (Nếu mệt mỏi thì là binh thường em nói ở đây là đau cổ tay, ngòn tay nhé)
3/ Cháu đánh bài ví dụ Sonatine Clementi có vấp không?

Tất cả câu em hỏi đa phần đều là Yes-No Question cho bác dễ hồi đáp!
1/ Có.
2/ Các cháu bây giờ tập cũng y như bác ngày xưa thôi, vẫn 1 chương trình đó thôi mà! :D
3/ Chưa thuộc thì vấp, thuộc rồi thì không vấp. Sạch bẩn chưa bàn! :D
1/ Vâng! tốt lắm: thế thì ta có cái để demo rồi!
2/ Bác chưa trả lời em mà chỉ toàn nói "nước đôi"! ???
3/ Em sẽ nói sau
 
Chỉnh sửa cuối:

bientrangt610

Xe tăng
Biển số
OF-13312
Ngày cấp bằng
20/2/08
Số km
1,804
Động cơ
1,666,982 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com

Mua xe nào

Xe điện
Biển số
OF-27753
Ngày cấp bằng
21/1/09
Số km
2,085
Động cơ
505,934 Mã lực
Gấu nhà em đợt này cho f1 đi học đàn piano, đc mấy buổi rồi. Cô giáo yêu cầu sau 1 tháng là phải có đàn. Khoản này thì e mù tịt nên hỏi các cụ trên này có cụ nào biết tư vấn cho em cái. Ngân sách tầm 40-50 củ nhé.
Rượu e kê sẵn hầu các cụ. Thanks.
Ngân sách của Cụ thì tha hồ mua đc đàn cơ rồi và E nghĩ nên mua cơ. F1 nhà E tập phong trào vớ vẩn thôi mà nó đã biết đàn nào đánh hay đánh tốt rồi. Nhà có cái đàn Ócgan nó ko thích đến lớp có cái đàn piano điện nó ôm cả tiếng sau học đc 6 buổi thì nghỉ mà E vẫn lùng đc cái đàn cơ của 1 cụ trên of có hơn chục củ mà Cu con đánh xong còn bảo Ba ơi đàn này đánh thích. Định hè tới tìm chỗ nào ổn một chút cho đi tập lại. Nói chung trẻ con thì không nên ép hay gì trong việc học, con E nó còn thích học và học nhanh theo lời cô giáo nói, buổi thứ 3 đã phi cả 2 tay ầm ầm và loay hoay tự mầy mò tập trước bài cô dạy nhưng vào năm học là E ko cho tập nữa để khi nghỉ hè tập lại sau
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Bác Hào đúng là một trong những người lên dây uy tín nhất hiện nay ở HN, cụ có duyên đấy, chúc mừng cụ!
Thế thì khi nào ra Hanoi, có giờ, em nhất định phải "van vỉ" bác cho em thử cây đàn ở nhà bác nhé!
Mong bác không "hep bụng" mà từ chối em.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,477
Động cơ
316,023 Mã lực
Vì sao mà Việt Nam từ Nam chí Bắc đều chủ yếu là thợ piano lởm bác Quang nhỉ?
Cụ QUANG1970 uống cà phê xong chưa biên tiếp đê, em vưỡn hóng! :D

Tối nay cuối tuần, hơi khó ngủ, em "đăng đàn" "Hầu ý" hai bác:

Để trả lời và lý giải cho câu hòi này, e xin có một nguyện tắc đầu tiên là xin được viết sai chính tả và viết tắt vỉ để trả lời để lý giải phải viết nói nhiều lắm! Vẫn biết viết đúng chính tả là phép lịch sự tối thiếu khi viết nhưng nếu viết và kiểm tra lại câu chữ sẽ không đủ giờ để trinh bày! Ai đồng ý thì coi em trả lời ai coi mà vach vọc chính tả thì mời đi chỗ khác! OK?

Ở Việt Nam 99% những người làm thợ phổ thông là những thanh thiếu niên hoặc là "một chữ cắn đôi không biết" hoặc là không thể học nổi thì mới đi làm thợ. Chứ học hành ngon lành tử tế chẳng ai dại dột hay có "can đảm" mà "mặc áo cổ xanh"!

Dĩ nhiên trước 1975 mà chính xác hơn là trước 1990 do bao cấp tem phiếu nên người công nhân được nhiều quyền lợi về vật chất hơn nữa Với khẩu hiệu tôn chỉ Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo Tiền Phong người ta được vinh dự làm công nhân! nhưng công nhân và thợ phổ thông kiểu này lại là một chuyện khác và không bàn chuyện "Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo Tiền Phong" ở đây.

Và, trong những loại thợ ở Việt Nam thợ sửa chữa piano cũng không là một ngoại lệ!
Trong sửa chữa Piano có hai loại thợ :

KTV và TLD ỡ tôi xin gọi chung là thợ sửa chữa (TSC) đa phần là những người không có học văn hóa tử tế hoặc con cháu của những thợ sửa chữa piano được truyền nghề mới đi làm thợ sửa chữa.

Có thể nói là trên 95% những người thợ sửa chữa piano Việt Nam đều ít học không có trình độ văn hóa kém điều này ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình tác nghiệp cũng như học hỏi nâng cấp bản thân

Mặc dầu Việt Nam cũng có hai lúa chế tạo máy bay hoặc có Đại tướng quân Trần Quốc Hải tuy học hành không đến đâu nhưng vẫn được Hoàng gia Campuchia mời qua làm thợ lắp ráp máy móc và được Tổng tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia trao Huân chương nhưng phải nhớ là số lượng những Hai Lúa kiểu này thì chưa đếm trên đầu ngón tay trên tổng số 100 triệu dân!

Còn lại thì chẳng là "thợ đụng" thì cũng "chuột đầu sào nhảy vào làm thợ" là chủ yếu!

Trong nghề sửa chữa Piano phổ thông cò hai loại thợ chính: Piano techician: kỹ thuật viên piano KTVP và Piano Tunner: thợ canh chỉnh dây piano mà người ta vẫn quen gọi là thợ lên dây piano TLDP.

Còn trong nghề (công nghệ) Piano còn có một loại không phải thợ mà là thầy là NGUYÊN KHÍ, tài sản vô hình của các hãng đàn lớn: MPA : Master Piano Artisan !!!

Sự khác nhau giữa người kỹ thuật viên Piano và người thợ canh chỉnh dây Piano là người KTVP có thể canh chỉnh dây Piano và làm tất cả các việc sửa chữa cho một cây piano còn TLDP là người chỉ chuyên canh chỉnh hoặc thực hiện một vài thao tác sửa chữa lặt vặt.

Nói cho dễ hiểu người kỹ thuật viên giống như một cô gái nhảy có thể nhảy với khách, chuốc rượu nói chuyện và phục vụ các khoản phụ giường chiếu.
Trong khi cô gái giang hồ thì chỉ chuyên phục vụ khoản giường chiếu và cá lẻ cũng có thể nói chuyện lặt vặt,.....

Một người văn hóa kém, không có trình độ sẽ không dễ dàng tiếp cận với kỹ thuật sửa chữa Piano là một kỹ thuật đòi hỏi sự tinh tế! Nên thử hỏi bao nhiêu phần trăm KTVP và TLDP đạt yêu cầu ???

Nói cho dễ hiểu hơn, máy piano cơ là 1 bộ máy hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy và lực hút Trái Đất thử hỏi có mấy người thợ biết thế nào là dòn bẩy thế nào là lực hút Trái Đất?

Việc hiểu các nguyên lý, nguyên tắc về đòn bẩy về trọng lực giúp rất nhiều cho người thợ có thể hiểu về cơ chế để sửa chữa cũng như căn chỉnh máy một cách chính xác đạt yêu cầu của người đánh đàn

Ngoài ra như đã nói trong phần trước văn hóa về sử dụng và đặc biệt là sửa chữa Piano ở Việt Nam mới có gần đây mà lại hình thành trong một hoàn cảnh hết sức nghèo nàn trong cả Nghĩa bóng lẫn nghĩa đen!
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top