[Thảo luận] Vạch liền trên đường - Loại nào cấm đè lên, loại nào được đè lên?

Dark Man

Xe buýt
Biển số
OF-316160
Ngày cấp bằng
16/4/14
Số km
899
Động cơ
302,845 Mã lực
đọc mà loạn hết cả lên cụ ah .tóm lại là đi trong thành phố cứ vạch liền mà ko chia 2dongf phương tện ngược chiều thì e đè thoải mái phải ko ah?
Hiểu nôm na là như vậy nhưng xxx thường cho rằng cứ vạch liền là cấm đè và phủ đầu luôn. Nếu cụ ko nắm rõ để lập luận rõ ràng thì khi bị vịn cũng dễ đuối lắm.
 

moonlight

Xe tăng
Biển số
OF-1837
Ngày cấp bằng
7/10/06
Số km
1,320
Động cơ
571,299 Mã lực
Cám ơn các cụ
 

seacalf

Đi bộ
Biển số
OF-337881
Ngày cấp bằng
8/10/14
Số km
3
Động cơ
276,630 Mã lực
Cám ơn cụ sgb345 vì bài chi tiết quá. :)
 

bembemts

Xe tải
Biển số
OF-81058
Ngày cấp bằng
24/12/10
Số km
369
Động cơ
418,372 Mã lực
Em đánh dấu ngâm cứu, từ trước giờ cứ nhìn thấy vạch liền là tránh đè. Thanks cụ chủ thớt.
 

dp090x

Xe tăng
Biển số
OF-152580
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
1,088
Động cơ
365,710 Mã lực
Rất hữu ích, vodka cụ chủ.
 

sh4k3m3

Xe đạp
Biển số
OF-66420
Ngày cấp bằng
16/6/10
Số km
14
Động cơ
434,240 Mã lực
heniken nhé bác.rất hữu ích
 

huyphungtk

Xe tăng
Biển số
OF-10404
Ngày cấp bằng
30/9/07
Số km
1,263
Động cơ
545,752 Mã lực
Quá chuẩn, quá hữu ích
 

Dunga_otf

Xe buýt
Biển số
OF-323256
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
651
Động cơ
295,081 Mã lực
Bác chủ sửa lại mấy chỗ "cấm" bác đang để là "cấm không" nhé, "cấm không" có nghĩa là cho phép đấy ah
 

truong_tckt

Xe hơi
Biển số
OF-16987
Ngày cấp bằng
3/6/08
Số km
100
Động cơ
509,400 Mã lực
Nơi ở
Quang Trung HBT
Website
www.vtr.knows.it
Giờ em mới đọc cái này. Rất hữu ích ạ
 

doremimon123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-32410
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
272
Động cơ
481,630 Mã lực
hay, em oánh dấu ngâm cứu dần dần
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,476 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Bác chủ sửa lại mấy chỗ "cấm" bác đang để là "cấm không" nhé, "cấm không" có nghĩa là cho phép đấy ah
Cảm ơn kụ nhé. Nhưng,

Tiếng Việt nó kỳ lạ lắm.
Theo ngữ pháp cũng như cách dùng tiếng Việt thông dụng, từ "cấm" có nghĩa tuơng đuơng từ "cấm không được".

- Khi chỉ muốn nhắc đến việc nào đó bị cấm, người ta thường dùng chỉ một từ "cấm", và chỉ dùng một lần.
Ví dụ: cấm nói chuyện trong lớp học.

- Nhưng khi muốn nhấn mạnh đến lệnh cấm đó, người ta dùng lặp lại cụm từ "không được" để thành "cấm không được".
Ví dụ: cấm không được nói chuyện trong lớp học.

Cả hai cách nói trên đều có giá trị như nhau để biểu thị một điều cấm.

Minh họa: Trong từ điển "Tra từ"
Link: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Cấm

 
Chỉnh sửa cuối:

Dunga_otf

Xe buýt
Biển số
OF-323256
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
651
Động cơ
295,081 Mã lực
Từ điển sai bác ah, muốn nhấn mạnh thì dùng "tuyệt đối cấm", "nghiêm cấm" chứ dùng "cấm không được" sẽ dẫn tới cãi nhau mất thời gian :D. Luật không có từ đó đâu bác.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,476 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Từ điển sai bác ah, muốn nhấn mạnh thì dùng "tuyệt đối cấm", "nghiêm cấm" chứ dùng "cấm không được" sẽ dẫn tới cãi nhau mất thời gian :D. Luật không có từ đó đâu bác.
Kụ nói có lý. Nhà cháu đồng ý với kụ.

Tuy nhiên, nhà cháu cũng muốn tìm trong Từ điển Tiếng Việt chính thống xem họ giải thích cụ thể trường hợp này như nào, nhưng chưa tìm thấy.

Có thể để mở khả năng đó là khẩu ngữ, tuy sai về mặt phân tích ngữ pháp nhưng ý nghĩa của nó được đông đảo mọi người chấp nhận, nên vẫn được dùng rộng rãi (từ điển tra từ là một ví dụ).
Nhà cháu thử tìm cụm từ "cấm không được" trên Google, thì thấy rất nhiều trường hợp cũng bị dùng sai ngữ pháp như vậy.

Nếu Từ điển Tiếng Việt chính thống không công nhận "cấm = cấm không được", hoặc trong luật không có ghi "cấm không được", thì nhà cháu sẽ sửa lại, kụ nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

Naviman

Xe tăng
Biển số
OF-32248
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
1,718
Động cơ
495,956 Mã lực
Kụ nói có lý. Nhà cháu đồng ý với kụ.

Tuy nhiên, nhà cháu cũng muốn tìm trong Từ điển Tiếng Việt chính thống xem họ giải thích cụ thể trường hợp này như nào, nhưng chưa tìm thấy.

Có thể để mở khả năng đó là khẩu ngữ, tuy sai về mặt phân tích ngữ pháp nhưng ý nghĩa của nó được đông đảo mọi người chấp nhận, nên vẫn được dùng rộng rãi (từ điển tra từ là một ví dụ).
Nếu Từ điển Tiếng Việt chính thống không công nhận "cấm = cấm không được", hoặc trong luật không có ghi "cấm không được", thì nhà cháu sẽ sửa lại, kụ nhé.
Nhà cháu rất dị ứng với kiểu "cấm không được", rất phổ biến ở các nội quy trường học, cơ quan nhưng chưa gặp ở các văn bản quy phạm pháp luật bao giờ.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,476 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Từ điển sai bác ah, muốn nhấn mạnh thì dùng "tuyệt đối cấm", "nghiêm cấm" chứ dùng "cấm không được" sẽ dẫn tới cãi nhau mất thời gian :D. Luật không có từ đó đâu bác.
Nhà cháu đã thay thế 7 cụm "cấm không được" bằng cụm "bị luật cấm".
Lí do: theo xu thế chung về cách dùng từ trong các văn bản pháp quy hiện hành, là dùng "cấm" thay vì dùng "cấm không được".

Tuy nhiên, vì nhận thấy cách dùng từ "cấm" và "cấm không được" có nhiều điểm lí thú, nhà cháu đã nhờ anh Gúc tìm giúp thông tin, thì được thông báo nhiều điều bất ngờ. Xin được chia sẻ cùng các kụ.

1- Trong Từ điển Tiếng Việt (chính thống) Hoàng Phê, ấn phẩm năm 2003, do Viện Ngôn ngữ biên soạn, có ghi rõ "cấm" = "cấm không được" (xem hình #1 phía dưới).
Như vậy, trong tiếng Việt, khi ta nói "cấm" hoặc "cấm không được" cũng đều có nghĩa là "cấm một điều nào đó", và không bị coi là nói sai tiếng Việt.

2- Về mặt văn bản pháp luật: cũng có nhiều điều lí thú, như sau:

- Trong Hiến pháp đầu tiên của nước VN DCCH do Chủ tịch HCM xây dựng đã sử dụng cụm từ "cấm không được" để biểu thị một điều cấm (Xem Hình #2)

- Cách dùng cụm từ "cấm không được" để biểu thị điều cấm từng được sử dụng rộng rãi trong nhiều văn bản pháp quy của VN Đến tận năm 1995 (xem Hình #3, Hình #4)

- Trong Luật Biển VN năm 2012 cũng sử dụng cụm từ "cấm không được" để biểu thị điều cấm (xem Hình #5)

- Năm 2007, khi trả lời trực tuyến với nhân dân, Thủ tướng NTD cũng đã dùng từ "nghiêm cấm Không được tư nhân hóa báo chí" để biểu thị điều cấm (Hình #6).


Hình minh họa: Xem phía dưới
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top