[Funland] Vấn nạn đốt rơm rạ bao giờ được dẹp bỏ hoàn toàn?

Hacking

Xe buýt
Biển số
OF-789076
Ngày cấp bằng
3/9/21
Số km
893
Động cơ
38,998 Mã lực
Cho vào làm Nấm :), mà kể cũng lạ, các cụ cứ đổ cho rơm rạ, gặt xong mấy tuần rồi mà nhỉ ?
 

Bobbo

Xe điện
Biển số
OF-792912
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
2,583
Động cơ
46,183 Mã lực
Tuổi
41
Ô nhiễm không hẳn do đốt rơm đâu ợ. Còn chuyện bao giờ dẹp bỏ thì chắc chắn là ko bao giờ rồi
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,486
Động cơ
678,613 Mã lực

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
5,591
Động cơ
399,239 Mã lực
Không chỉ rơm rạ ở nông thôn đâu, mà bất cứ cái gì đốt được thì họ đều đốt.

Chiều qua tôi đi dọc đê từ cầu Thăng Long đến cầu Nhật Tân, 3km có hơn chục đám khói mù mịt. Nhân dân thủ đô đốt hết từ cỏ khô, cây dại đến rác rưởi, giấy chùi đít, bàn ghế giường tủ cũ, quần áo đồ đạc vất đi. Đốt hết, đốt tuốt !

Hình minh họa:

 

Duc_Quang

Xe buýt
Biển số
OF-386351
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
982
Động cơ
237,276 Mã lực
Tuổi
25
Thực ra nguyên nhân là do: khói bụi xe cộ, các nhà máy công nghiệp, xưởng lớn, xưởng bé, các làng nghề, các công trình xây dựng, các nhà máy không chỉ ở Hà nội mà quanh Hà nội, từ Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, nhiệt điện, xi măng... ai cũng biết nhưng cần phải có các chiến dịch quan trắc chuẩn chỉ, bài bản, có phương pháp, đủ thiết bị thì mới khẳng định được ạ. Chứ mấy cái rơm rạ này ăn thua gì. Chỉ có điều đốt ngay cạnh đường thì ảnh hưởng tới an toàn giao thông và có thể gây ra hỏa hoạn nếu gần khu dân cư thôi.
 

SunShine.Anh

Xe tải
Biển số
OF-494439
Ngày cấp bằng
3/3/17
Số km
260
Động cơ
191,621 Mã lực
Tuổi
32
hình như cụ chủ trước đăng bài này trên FB rôi bị ném đá dữ dội phải ko nhỉ
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
6,087
Động cơ
446,303 Mã lực
Mấy bác nông dân mà biết thì :))
Đợt trước em nhớ có bác nào lên chia sẻ là lấy đâu ra nhiều rơm thế để mà đốt cụ ạ, xong các báo lại tổ lái sang đốt rác, lòng vòng 1 hồi lại về đốt rơm ạ :))
 

RONGHT

Xe buýt
Biển số
OF-549527
Ngày cấp bằng
8/1/18
Số km
688
Động cơ
118,635 Mã lực
Tối qua đi đường thấy cái xe quét bụi nó có 2 cái chổi sắt khuấy bụi mù tung tóe lên, ko hiểu người ta làm thế để làm gì.
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,193
Động cơ
-16,307 Mã lực
Cả cái đồng bằng Sông Cửu Long mênh mông còn chẳng có cọng rơm rạ nào để mà đốt, vậy mà có mấy mảnh ruộng con con quanh Thủ đô mà năm nào cũng kêu gào đốt rơm rạ, Văn minh thật!!!
Thế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!

Em ko có số liệu cập nhật, dẫn tạm mấy số liệu hơi cũ, nhưng em cho rằng đến giờ chưa có thay đổi gì lớn trong phương thức xử lý rơm rạ.


Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.

Năm 2016 thì như này:

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều cho biết, ĐBSCL với hơn 1,82 triệu ha đất lúa sẽ có khoảng 1.274 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch. Phương thức đốt rơm tại ruộng đang chiếm trên 97% gây tác hại đến môi trường, sức khỏe con người và lãng phí nguồn phụ phẩm này.


Ở trên có cụ nào bảo các tỉnh phía Bắc HN ko đốt rơm, rạ, cây cối khô sau thu hoạch, nhưng cụ cũng chả biết họ làm gì với nó, nên rất cảm tính và chả có tí thông tin j chứng minh. E đồ rằng ở tỉnh nhà cụ đất rộng người thưa, không khí thoáng đãng nên không cảm thấy sự ngột ngạt khi đốt đồng. Còn HN vốn đã ô nhiễm khói bụi công nghiệp, giao thông rất nặng rồi, thêm quả đốt đồng nữa thì chết sặc.

Chắc chắn HN ô nhiễm ko phải chỉ riêng do đốt đồng, nhưng nó cũng là một tác nhân lớn. Vấn đề là loại bỏ nó quá khó (tập quán, sự tiện lợi, tính kinh tế...) nên giờ coi như chưa có giải pháp và em thấy tương lai không khí thủ đô nó vẫn mù mịt như khói đốt đồng.
 

Trục

Xe ba gác
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,603
Động cơ
755,900 Mã lực
Nơi ở
Gia tộc họ Đặng
Vấn nạn đốt rơm rạ bao giờ được dẹp bỏ hoàn toàn?
Để trả lời câu hỏi của đại biểu, để tiết kiệm thời gian cho Quốc Hội OF, tôi xin được trả lời ngắn gọn: Hết mùa gặt!
Cụ trả lời sai rồi, câu trả lời là: "Không cần phải nhọc, đốt hết thì lấy gì đốt nữa, dân tự dẹp, khỏi lo dẹp". :D
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,193
Động cơ
-16,307 Mã lực
Tối qua đi đường thấy cái xe quét bụi nó có 2 cái chổi sắt khuấy bụi mù tung tóe lên, ko hiểu người ta làm thế để làm gì.
Em xin bổ sung một số nguyên nhân gây bụi đường phố mà e nhìn thấy hàng ngày dưới góc độ người dân, cái này có thể cải thiện được, chỉ hy vọng cq quản lý nó nhấc mông lên thôi:

- cái máy thổi rác, bụi đeo vai thay thế chổi quét đường. thực sự là một con quái vật, gây bụi mù đường phố như bão cát sa mạc. cái máy này chỉ phù hợp kiểu thổi lá rụng trên bãi cỏ, mang ra đường nhựa, viả hè, gốc cây thì ngang khủng bố. nghe đâu được nhập về dưới thời anh Chung con.
- công trường xây dựng bầy hầy; xe chở vật liệu xây dựng che chắn không kỹ; đoàn xe chở đất...
- các bãi cỏ vườn hoa, đám đất quanh gốc cây: thường xuyên đổ thêm đất cao hơn bờ be, mưa trôi đất chảy thành dòng ra ngoài, vừa tắc cống mà khi nắng lên khô đi thì đất phù sa trồng cây sẽ tạo bụi vỡ mẹt.

CCCM bổ sung thêm các ý kiến khác ợ.
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
13,715
Động cơ
638,193 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Thế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!

Em ko có số liệu cập nhật, dẫn tạm mấy số liệu hơi cũ, nhưng em cho rằng đến giờ chưa có thay đổi gì lớn trong phương thức xử lý rơm rạ.


Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.

Năm 2016 thì như này:

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều cho biết, ĐBSCL với hơn 1,82 triệu ha đất lúa sẽ có khoảng 1.274 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch. Phương thức đốt rơm tại ruộng đang chiếm trên 97% gây tác hại đến môi trường, sức khỏe con người và lãng phí nguồn phụ phẩm này.


Ở trên có cụ nào bảo các tỉnh phía Bắc HN ko đốt rơm, rạ, cây cối khô sau thu hoạch, nhưng cụ cũng chả biết họ làm gì với nó, nên rất cảm tính và chả có tí thông tin j chứng minh. E đồ rằng ở tỉnh nhà cụ đất rộng người thưa, không khí thoáng đãng nên không cảm thấy sự ngột ngạt khi đốt đồng. Còn HN vốn đã ô nhiễm khói bụi công nghiệp, giao thông rất nặng rồi, thêm quả đốt đồng nữa thì chết sặc.

Chắc chắn HN ô nhiễm ko phải chỉ riêng do đốt đồng, nhưng nó cũng là một tác nhân lớn. Vấn đề là loại bỏ nó quá khó (tập quán, sự tiện lợi, tính kinh tế...) nên giờ coi như chưa có giải pháp và em thấy tương lai không khí thủ đô nó vẫn mù mịt như khói đốt đồng.
Trên em ngày xưa đốt nương suốt, có bị khói đâu, chỉ có tàn than nhiều thôi :))
 

thanhastec2002

Xe tải
Biển số
OF-669
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
256
Động cơ
580,610 Mã lực
Tuổi
48
Website
www.astecgroup.vn
Các cụ cứ bảo chỉ số do khói xe. Đây là chỉ số em chụp lúc gần 4h sáng khi không có xe đi lại.
 

A Nok

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-794498
Ngày cấp bằng
23/10/21
Số km
554
Động cơ
1,290 Mã lực
Thế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!

Em ko có số liệu cập nhật, dẫn tạm mấy số liệu hơi cũ, nhưng em cho rằng đến giờ chưa có thay đổi gì lớn trong phương thức xử lý rơm rạ.


Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.

Năm 2016 thì như này:

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều cho biết, ĐBSCL với hơn 1,82 triệu ha đất lúa sẽ có khoảng 1.274 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch. Phương thức đốt rơm tại ruộng đang chiếm trên 97% gây tác hại đến môi trường, sức khỏe con người và lãng phí nguồn phụ phẩm này.


Ở trên có cụ nào bảo các tỉnh phía Bắc HN ko đốt rơm, rạ, cây cối khô sau thu hoạch, nhưng cụ cũng chả biết họ làm gì với nó, nên rất cảm tính và chả có tí thông tin j chứng minh. E đồ rằng ở tỉnh nhà cụ đất rộng người thưa, không khí thoáng đãng nên không cảm thấy sự ngột ngạt khi đốt đồng. Còn HN vốn đã ô nhiễm khói bụi công nghiệp, giao thông rất nặng rồi, thêm quả đốt đồng nữa thì chết sặc.

Chắc chắn HN ô nhiễm ko phải chỉ riêng do đốt đồng, nhưng nó cũng là một tác nhân lớn. Vấn đề là loại bỏ nó quá khó (tập quán, sự tiện lợi, tính kinh tế...) nên giờ coi như chưa có giải pháp và em thấy tương lai không khí thủ đô nó vẫn mù mịt như khói đốt đồng.
Bây giờ tôi đố ông chụp đc cái ảnh đốt rơm nào của ĐB SCL đấy?
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,193
Động cơ
-16,307 Mã lực
Bây giờ tôi đố ông chụp đc cái ảnh đốt rơm nào của ĐB SCL đấy?
Đúng bài, thiếu lý lẽ thì thường hay đố. Ném câu trên vào nhà thằng gúc để nó dạy cho, đây ko rảnh.
 

sivibi

Xe tăng
Biển số
OF-9458
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
1,096
Động cơ
546,554 Mã lực
Dân mình ý thức kém thật, bao năm nay biết là hại nhưng vẫn làm chỉ vì tiện một chút
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top