Tỷ lệ dự trữ vàng quá thấp

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI & VÀNG CỦA CÁC NỀN KINH TẾ LỚN

#KinhTế #TàiChính #DựTrữVàng #NgoạiHối

Dự trữ ngoại hối không chỉ là con số, mà còn thể hiện chiến lược tài chính của mỗi quốc gia!

Dự trữ ngoại hối gồm những gì?

Ngoại tệ mạnh (USD, EUR, JPY...)

Vàng – tài sản trú ẩn an toàn

Tiền gửi ngoại tệ

Trái phiếu chính phủ & chứng khoán quốc tế

Xu hướng gia tăng dự trữ vàng toàn cầu

Trong 15 năm qua, các ngân hàng trung ương luôn mua vàng ròng.

Năm 2024, lượng vàng mua vào đạt 1.045 tấn – mức cao kỷ lục!

Ba Lan, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ là những nước mua vàng nhiều nhất.

Các nền kinh tế lớn dự trữ ngoại hối ra sao?

Trung Quốc

Tổng dự trữ: 3.455 tỷ USD (LỚN NHẤT THẾ GIỚI)

Tỷ trọng vàng: 5,5% (191 tỷ USD)

Chiến lược: Ưu tiên thanh khoản, giữ nhiều ngoại tệ.

Nhật Bản

Tổng dự trữ: 1.231 tỷ USD

Tỷ trọng vàng: Thấp

Chiến lược: Tập trung vào tài sản có tính thanh khoản cao.

Mỹ

Tổng dự trữ: 910 tỷ USD

682 tỷ USD là vàng (75% tổng dự trữ)

Chiến lược: Đặt niềm tin vào vàng như một "bức tường phòng thủ tài chính".

Đức,

Italy,

Pháp

Tổng dự trữ vàng: 690 tỷ USD

Chiến lược: Tích trữ vàng làm “lá chắn” bảo vệ nền kinh tế trước biến động.

Tại các nền kinh tế mới nổi như

Ấn Độ,

Brazil,

Mexico, dự trữ ngoại hối chủ yếu là tài sản có tính thanh khoản cao, thay vì vàng.

Xu hướng: Khi bất ổn địa chính trị gia tăng, vàng ngày càng khẳng định vị thế là tài sản trú ẩn an toàn!
