Dền dứ phết cccm nhỉ

Đợi thêm đi cụ
Tiền gửi vào ngân hàng tăng cao chỉ cho thấy một điều: lượng tiền mặt ngoài thị trường đang giảm, trong khi tiền gửi lại gia tăng — đơn giản chỉ là sự chuyển dịch hình thức nắm giữ tiền.Sao dân họ ko biết nghĩ nhỉ, sao ko vào vàng
Như vậy recession có vẻ rất gần khi người dân ko chi tiêu mà gửi tiết kiệm do lo sợ tình hình bất định. Nếu nhà nước cố bơm tiền để khuyến khích chi tiêu thì có thể lại bong bóng tài sản.Tiền gửi vào ngân hàng tăng cao chỉ cho thấy một điều: lượng tiền mặt ngoài thị trường đang giảm, trong khi tiền gửi lại gia tăng — đơn giản chỉ là sự chuyển dịch hình thức nắm giữ tiền.
Khi người này mua vàng, nhà ở hay hàng hóa từ người khác, dòng tiền thực chất chỉ di chuyển giữa các tài khoản ngân hàng. Người sở hữu tiền trở thành người sở hữu tài sản, còn người bán tài sản nhận được tiền gửi — tiền không rời khỏi hệ thống ngân hàng, chỉ đổi chủ.
Hiện nay, phần lớn giao dịch đều được thực hiện qua chuyển khoản. Vì thế, chỉ số tiền gửi trong ngân hàng không phản ánh được xu hướng tiêu dùng cụ thể (ví dụ: người ta đang mua nhiều vàng, bất động sản hay hàng hóa).
- Tiền gửi tăng khi người dân mang tiền mặt nộp vào tài khoản.
- Tiền gửi giảm khi người dân rút tiền mặt ra khỏi tài khoản.
Tóm lại, nếu lượng tiền nộp vào (1) thường xuyên lớn hơn lượng rút ra (2), thì tiền gửi ngân hàng sẽ tăng — và ngược lại.
Việc Nhà nước bơm thêm tiền vào nền kinh tế là cần thiết, miễn là lượng tiền tăng thêm tương ứng với tốc độ gia tăng của tổng hàng hóa, tài sản và dân số. Khi đó, dòng tiền sẽ hỗ trợ cho sự phát triển mà không làm mất giá trị đồng tiền.Như vậy recession có vẻ rất gần khi người dân ko chi tiêu mà gửi tiết kiệm do lo sợ tình hình bất định. Nếu nhà nước cố bơm tiền để khuyến khích chi tiêu thì có thể lại bong bóng tài sản.
E nể cụNay em đi lấy vàng:
![]()
Cụ all in đi, 2 năm nữa lại có cụ nào trên này còm như cụ bây giờChiều nay em vừa đi mua 1 chỉ vàng để "trả lễ" cho cô em vợ.
Chẳng là năm trước F1 nhà em vào ĐH, vợ chồng cô em mừng cháu 1 chỉ BT-MC làm. Nay F1 của chú dì vào ĐH, vợ chồng em cũng đáp lễ. Ra BT-MC thì cũng chỉ bán 1 pax/1 chỉ, 12 mils VND mà xếp hàng rồng rắn như mua gạo ngày xưa. Quả thật năm ngoái hay năm kia bác nào mua vàng thì quá ổn so với bất cứ loại hình đầu tư nào trên bản tin tài chính. Khéo chương trình Shark Tank phải đổi thành Golden Tank mới đúng ah.
Nếu vàng là tiền tệ thì thế, còn giờ vàng là hàng hóa như hàng trăm loại hàng hóa khác. Cụ chỉ dùng 1 phần tiền mua vàng chứ có phải tất cả tiền để mua vàng đâu.Có khi nào tổng giá trị vàng bằng tổng giá trị tiền không các cụ (GDP)
Khi đó vàng có giá 1 tỷ 1 cây nhỉ
Công thức tính như nào hả cụNếu vàng là tiền tệ thì thế, còn giờ vàng là hàng hóa như hàng trăm loại hàng hóa khác. Cụ chỉ dùng 1 phần tiền mua vàng chứ có phải tất cả tiền để mua vàng đâu.
Giá fair Value của vàng thì như trước em đã nói = 40 (giá vàng năm 1971)* tỷ lệ tăng nợ công Mỹ từ 1971 đến nay ~ 3650 usd.
Việc Nhà nước bơm thêm tiền vào nền kinh tế là cần thiết, miễn là lượng tiền tăng thêm tương ứng với tốc độ gia tăng của tổng hàng hóa, tài sản và dân số. Khi đó, dòng tiền sẽ hỗ trợ cho sự phát triển mà không làm mất giá trị đồng tiền.
Ngược lại, nếu bơm tiền quá mức so với quy mô thực của nền kinh tế, sẽ dẫn đến tình trạng nhiều tiền hơn hàng hóa, gây ra lạm phát. Nếu bơm tiền thiếu hụt, lại có nguy cơ rơi vào giảm phát và đình trệ sản xuất.
Nhưng có một số chuyên gia kinh tế cho rằng lạm phát ở mức vừa phải và nhà nước phá giá đồng tiền nội tệ có lợi thế cho xuất khẩu nên không phải lạm phát lúc nào cũng xấu.
Truyền thông thống kê mỗi tiền gửi mà bỏ qua tiền cho vay từ ngân hàng. Mọi người nghe thông tin một chiều nên đưa ra nhận định saiTiền gửi vào ngân hàng tăng cao chỉ cho thấy một điều: lượng tiền mặt ngoài thị trường đang giảm, trong khi tiền gửi lại gia tăng — đơn giản chỉ là sự chuyển dịch hình thức nắm giữ tiền.
Khi người này mua vàng, nhà ở hay hàng hóa từ người khác, dòng tiền thực chất chỉ di chuyển giữa các tài khoản ngân hàng. Người sở hữu tiền trở thành người sở hữu tài sản, còn người bán tài sản nhận được tiền gửi — tiền không rời khỏi hệ thống ngân hàng, chỉ đổi chủ.
Hiện nay, phần lớn giao dịch đều được thực hiện qua chuyển khoản. Vì thế, chỉ số tiền gửi trong ngân hàng không phản ánh được xu hướng tiêu dùng cụ thể (ví dụ: người ta đang mua nhiều vàng, bất động sản hay hàng hóa).
- Tiền gửi tăng khi người dân mang tiền mặt nộp vào tài khoản.
- Tiền gửi giảm khi người dân rút tiền mặt ra khỏi tài khoản.
Tóm lại, nếu lượng tiền nộp vào (1) thường xuyên lớn hơn lượng rút ra (2), thì tiền gửi ngân hàng sẽ tăng — và ngược lại.
Thì cụ search nợ công Mỹ hiện nay và 1971 rồi chia ra. Lần trước em tính ra thì đâu như tăng 91 lần --> 40*91 = 36xx USD. Còn giá tại từng thời điểm thì tùy liquidity của thị trường, khẩu vị của nhà đầu tư, v..v... Nợ công thì luôn tăng đều nhưng liquidity thì có chu kỳ (khoảng 4-5 năm), lúc tăng lúc giảm, khiến giá tài sản cũng dao động theo. Có tài sản thì rất nhạy với liquidity như Bitcoin, tech stocks nên chu kỳ ngắn. Có tài sản ít nhạy hơn như vàng (chu kỳ 10 - 15 năm). Có tài sản ít nhạy hơn nữa là bất động sản (chu kỳ 25-30 năm là bình thường) (ko kể đất nền đầu cơ ở Việt Nam, nhạy với liquidity như bitcoinCông thức tính như nào hả cụ
Theo biểu đồ này đến 2035 nợ công của Mỹ lên 118,5% thì giá vàng sẽ bao nhiêu cụ nhỉ?![]()
Câu trả lời là gì ạ, mong thông não vì em thật sự không biếtTruyền thông thống kê mỗi tiền gửi mà bỏ qua tiền cho vay từ ngân hàng. Mọi người nghe thông tin một chiều nên đưa ra nhận định sai
Các cụ cứ đặt câu hỏi hiện ngân hàng ôm hàng triệu tỷ tiền gửi thì ngân hàng lấy đâu ra tiền trả lãi là hiểu ạ.