[Funland] Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia phương Tây (từ 1972 đến nay)

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Abbas (2_47).jpg

29-4-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam tuần tra Đà Nằng sau khi chiếm được thành phố. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_48).jpg

29-4-1975 – Bộ đội Bắc Việt Nam canh giữ sán bay Đà Nẵng sau khi chiếm được thành phố. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_48_).jpg

4-1975 - thành phố Đà Năng sau ngày giải phóng. Ảnh: Attar Abbas
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Abbas (2_49).jpg

2-1973 - Trong vùng giải phóng của Việt Cộng gắn Mỹ Tho. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_50).jpg

2-1973 - nhiếp ành gia Attar Abbas với các chlén sĩ du kích gần Mỹ Tho. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_51).jpg

1973 - nhiếp ảnh gia người Pháp gốc Iran Attar Abbas tại trạm kiểm soàt sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: Attar Abbas
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Abbas (2_53).jpg

1-1972 - Chợ Bến Thành trước Tết. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_54).jpg

1972- Continental Hotel, Sài Gòn. Ảnh: Attar Abbas
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Bruno Barbey (117).jpg

1994 – Chợ Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Bruno Barbey
Bruno Barbey (118).jpg

1994 – Vịnh Hạ Long. Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths từng là nhiếp ảnh gia riêng cho vợ chồng Ngô Đình Nhu và Trần Lệ Xuân. Sau đó vợ chồng ông Nhu thay thế bằng nhiếp ảnh gia Larry Burrows. Philip Jones Griffiths có nhiều bức hình chụp cả hai miền Nam Bắc trong thời gian chiến tranh và hoà bình

Dưới đây là trích những hình ảnh ông chụp từ 1972 ở Nam Bắc Việt Nam
Philip Jones Griffiths (1_100).jpg

3-1988 – Hugh Thompson (phi công) và Lawrence Colburn (súng máy) đưa trực thăng của họ xuống giữa nhũng người lính điên cuồng bắn vào một nhóm thường dân. Thompson ra lệnh Colbum nồ súng vào bất kỳ binh sĩ nào đang cố bắn các phụ nữ và trè em, cửu được nhiểu sinh mạng. Họ đã đến thăm Mỹ Lại kỷ niệm 30 năm vụ thảm sàt. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (1_101).jpg

Philip Jones Griffiths (1_106).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (1_102).jpg

1980, những đứa trẻ Mỹ Lai (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) đứng trên con đường làng, nơi 12 năm trước rất nhiều người họ hàng của các em đã bị lính Mỹ thảm sát. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (1_103).jpg

1980 - một đứa trè trên con đường lịch sử ở Mỹ Lai (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi), nơi 504 dân thuờng vô tội đă bị lính Mỹ thảm sát hôm 16/3/1968. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (1_104).jpg

3-1980 – một người dân làng Mỹ La/ dứng trước bàn danh sàoh càc nạn nhân của vụ thàm sắt ngày 16-3-1968. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (1_105).jpg

3-1980 – tượng đài tưởng nhớ những người dân vô tội bị giết hại trong vụ thảm sát Mỹ Lai. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Vấn đề trẻ con lai (còn gọi là Mỹ lai)
Cuộc chiến Việt Nam kết thúc khi người Mỹ để lại khoảng 22.000 con lai tại Việt Nam. Hiện 21.000 đang sống tại Hoa Kỳ, số còn lại vẫn ở Việt Nam
Philip Jones Griffiths (2_1).jpg

Cu Tèo sống với bố mẹ nuôi của mình là ông Trần Văn Bảo và bà Trần Thị Hằng trên mảnh đất nhỏ cách phía Bắc của Bến Tre khoảng 10 km. Em đã bỏ học để làm ruộng như mọi người nông dân khác trong vùng vì thường bị bạn bè trêu chọc về nguồn gốc con lai của mình. Cu Tèo bị mẹ bỏ rơi trong một khu rừng khi di tản khỏi Kontum trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam vào năm 1975, khi đó em mới 5 tuổi. Sau chiến tranh, một số người đã ngỏ ý muốn “mua” cậu bé Việt lai Mỹ này, nhưng đều đã bị từ chối. Khi gặp phóng viên, Cu Tèo đã bỏ chạy, và chỉ bình tĩnh lại khi biết rằng người đàn ông lạ mặt đến đây không phải để bắt mình đi. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_2).jpg

Em Lê Thị Liên sống với mẹ nuôi của mình là bà Trần Thị Sinh trong một cửa hàng văn phòng phẩm ở Chợ Lớn sau khi mẹ đẻ qua đời khi mới 3 tháng tuổi. Cha của Liên là một kĩ sư Mỹ làm việc ở Sài Gòn rồi về nước năm 1970. Khi nghe tin mẹ Liên mất, ông đã hỗ trợ tài chính để nuôi Liên. Nhưng sau đó ít lâu, bà Sinh đã nhận được một bức thư từ vợ của người kĩ sư Mỹ, viết rằng: “Đừng bao giờ cố gắng để liên lạc với chồng tôi nữa”. Hiện Liên học ở ngôi trường đối diện với cửa hàng của mình. Em tỏ ra có năng khiếu ở môn điền kinh, thể dục dụng cụ và đã giành giải nhất nội dung chạy cự li ngắn trong một cuộc thi. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,579
Động cơ
328,249 Mã lực
1975 – Tự vệ Hà Nội. Ảnh: Attar Abbas
Abbas (2_39).jpg

Abbas (2_40).jpg
Abbas (2_41).jpg

1975 – Cuộc họp Đàng bộ một Phương ở Hà Nội. Ảnh: Attar Abbas
Năm 1975, ở HN vẫn là dưới Khu (Quận) là tiểu khu, chưa đổi thành phường đâu cụ, phải sau 1976 mới thống nhất (dùng lại) đơn vị cấp Phường trên toàn quốc.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_4).jpg

Lê Thị Út, 13 tuổi, là con gái của bà Lê Thị Mai với một lính Mỹ da đen. Ngoài Út, bà Mai còn có nhiều đứa con khác với một người đàn ông Việt Nam. Lê Thị Út hiện theo học ở trường tiểu học mang tên Vĩnh Phú ở tỉnh Bến Tre, nơi em được làm lớp trưởng. Em biết rất ít về người cha của mình – người không có tên trong hồ sơ nhập học – ngoại trừ việc ông đóng quân ở Bến Tre thời gian chiến tranh. Út quả quyết rằng mình muốn được ở lại Việt Nam, thay vì lựa chọn sang Mỹ như nhiều trường hợp con lai khác. Ảnh: Philip Jones Griffiths

Philip Jones Griffiths (2_5).jpg

Loan Anh, một cô bé có cha là người Mỹ ở bên mẹ là bà Hồ Thị Thu. Dù hiện tại sống ở Bến Tre, nhưng Loan Anh được sinh ra ở Đà Lạt, nơi mẹ em làm giáo viên thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Hiện giờ bà Thu làm nghề thợ may, và bà đã dạy nghề này cho con gái mình. Ngoài việc học nghề, Loan Anh đang bận rộn học tiếng Anh để chờ cơ hội sang Mỹ sinh sống. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_6).jpg

Vương Thị Mỹ Linh và mẹ cô bé là bà Vương Thị Mai Phương, người từng làm nhân viên trong câu lạc bộ của USAID (Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ) trên đường Trần Quý Cáp ở Sài Gòn. Cha của Mỹ Linh là Robert C. Turner, một cựu nhân viên Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn. Ông đã rời khỏi Việt Nam năm 1973.
Philip Jones Griffiths (2_7).jpg

Vuong Tu Thanh là con trai của bà Vương Thị Phụng Mai, trước kia làm thư ký trong văn phòng của Công ty Kỹ sư Thái Bình Dương ở Sài Gòn. Cha của em là Jerry E. Martin, đến từ thành phố Dallas, Texas, đã rời khỏi Việt Nam vào năm 1973. Bà Mai sống cùng con trai trong căn nhà do ông nội - một người giỏi tiếng Pháp và từng làm việc trong thư viện Đại sứ quán Pháp thời kỳ chiến tranh - để lại ở trung tâm TP HCM. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_8).jpg

30-4-1980 – một cậu bé người Việt lai "Mỹ đen" đi xem biểu diễn văn nghệ mừng ngày giải phóng miền Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_9).jpg

1985 – Tuyết Mai, 13 tuổi và em gái lên là Anh mới 5 tuổi, con bà Nguyễn Thị Ba. Mai đi bán đậu phộng ở băi biển Vũng Tàu cho du khách. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_10).jpg

1980 – một bé gái là con lai Mỹ bán thuốc lá dạo ở thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_11).jpg

1985, Nguyễn Thị Xuân Trang và Nguyễn Anh Tuấn là con bá Nguyễn Thị Hợp và ông Robert Lewis (South Carolina) phục vụ ở sán bay Cần Thơ. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_13).jpg

1980 – Thị trấn Xuân Lộc. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_14).jpg

1985 – CBU-82, là bom chùm nhiệt áp Mỹ sử dụng nhằm tiêu diệt sinh lực Quân Giải phóng ở Xuân Lộc. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_12).jpg

1980 – trẻ em ở Xuân Lộc, thị trấn từng bị không lực Sài Gòn thả bom chùm CBU-82 nhằm liêu diệt sinh lực Quân Giải phóng. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_15).jpg

1980 - Nguyễn Văn Thông, Lê Văn Kinh, Phạm Văn Giai và Nguyễn Văn Dũng là những người đã nồ phát súng đầu tiên trong phong trào Đồng Khởi ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bén Tre hôm 17-1-1960. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_18).jpg

1980 – xác tàu Mỹ ven biển Đà Nẵng,. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_21).jpg

1980 – một học viên trong Trường giáo dưỡng dành cho gái mại dâm ở thành phố Hồ Chl Minh. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_22).jpg

1980 – Những đứa trẻ trong Trường giáo dưỡng dành cho gái mại dâm, TP Hồ Chi Minh. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_19).jpg

1980 – Những đứa trẻ trong Trường giáo dưỡng dành cho gái mại dâm, TP Hồ Chi Minh. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_20).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_24).jpg

1980 – Các chiến sĩ diễu hành về Nhà Hát Lớn ừong buổi lễ kỷ niệm chiến thắng ở Hà Nội. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_25).jpg

1980 – Máy bay MiG-21 tùng được phi công Việt Nam bẳn hạ máy bay B-52 của Mỹ được trưng bày trong bảo tàng Quân đội, Hà Nội. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,480 Mã lực
Philip Jones Griffiths (2_26).jpg

1980 – Bên trong Mậu dịch Bách Tràng Tiền ở Hà Nội. Ảnh: Philip Jones Griffiths
Philip Jones Griffiths (2_27).jpg

1980 – Ca sĩ biểu diễn phục vụ quấn chúng ngoài trời ở thành phố Hồ Chl Minh. Ảnh: Philip Jones Griffiths
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top