- Biển số
- OF-645333
- Ngày cấp bằng
- 2/5/19
- Số km
- 3,676
- Động cơ
- 243,585 Mã lực
- Tuổi
- 39
1 góc nhìn khác về NKE. Nó mới ER hồi thứ 5 tuần rồi.
Nói chung phải đánh mạnh hàng TQ đội lốt. Chứ ko hàng nội địa bị vạ lâyTăng tỷ giá (DXY-VND) bù cho tariff thì hàng hóa Mẽo lại đắt thêm, chưa kể lại tăng nợ![]()
![]()
![]()
. Cái cốt lõi là thâm hụt, chứ không chỉ giảm thuế về 0
Mạnh tay với transshipping thì kéo thâm hụt ít lại, nhất là những cái mình tham gia ít giá trị gia tăng- tẩy CO thì khỏi nói.
Mẽo nó rút kinh nghiệm Covid, nên derisking (không thể phụ thuộc mỗi TrgQ). Cho dầu các cty do người Hoa ở ĐNA nắm thì cũng dễ nói chiện hơn là khi tất cả tập trung ở Đại Lục![]()
Nhìn trăng là ngửa mặt lên trời cười cười phải không cụ?Thôi cụ, đừng nói nữa vì em chắc họ không cãi lại được cụ đâu. Khi họ chỉ tay lên mặt trăng và cụ nói về cái móng tay thì dĩ nhiên họ không có khả năng hạ xuống cho ngang chuẩn với cụ được rồi. Lúc này chỉ nên nghĩ đến George Bernard Shaw để vodka chia tay là xong.
Đấy là báo chí nâng bi nhau và lý thuyết cả đống thôi cụ ơi, thực tế xuất siêu là từ DN FDI, còn DN nội chỉ nhập siêu thôi. Nên việc VND mất giá là áp lực xấu cho DN nội địa, còn ngay cả FDI cũng chỉ có lợi chút, nhưng xét đến việc chuyển lợi nhuận về nước lại là bất lợi. Do vậy nếu để VND mất giá thì nguồn vốn FDI hay vốn FII đều sẽ sụt đáng kể.Khi Mỹ áp thuế nhập khẩu với toàn bộ hàng VN 20% thì giảm giá VNĐ tầm 10% là Ok nghiến răng một chút để duy trì cạnh tranh xuất khẩu, thúc đẩy thêm XK sang các thị trường khác. Coi như 1 giải pháp giảm shock với nền kinh tế mở
Chấp nhận mặt bằng giá mới. Nhưng sau chốt thuế với Mỹ mà vẫn tiếp tục trượt giá VNĐ thì gay go. Bây giờ mới là lúc sốt ruột hóng
Đồng thời nỗ lực thay thế nhập khẩu để giảm cú shock lạm phát do tăng giá hàng nhập khẩu (lạm phát do tỷ giá).
Các hệ luỵ của giảm giá VNĐ vẫn sẽ tiếp diễn một thời gian nữa cho đến khi dừng hẳn thiết lập mb mới (nếu VNĐ ko trượt thêm?!)
Thì em cũng động viên chút vậy biết làm sao bây giờ than khóc cũng vậy thôiĐấy là báo chí nâng bi nhau và lý thuyết cả đống thôi cụ ơi, thực tế xuất siêu là từ DN FDI, còn DN nội chỉ nhập siêu thôi. Nên việc VND mất giá là áp lực xấu cho DN nội địa, còn ngay cả FDI cũng chỉ có lợi chút, nhưng xét đến việc chuyển lợi nhuận về nước lại là bất lợi. Do vậy nếu để VND mất giá thì nguồn vốn FDI hay vốn FII đều sẽ sụt đáng kể.
Giờ chỉ có chấp nhận đừng chạy tăng trưởng mọi giá, khi bên ngoài bất ổn mà cứ fixed tăng trưởng GDP 2 con số chẳng hạn. Kiềm chế lạm phát, bớt chạy tăng trưởng thì mới giữ được tỷ giá.
Nếu thông tin cụ đưa ra đúng thì... tèo cụ ạ! Dệt may, giày dép, hay kể cả FDI! Chờ xem nó áp thuế với các nước khác ra sao đã.
Nhưng nghị quyết đã ra rồi, ko khác được, huhuĐấy là báo chí nâng bi nhau và lý thuyết cả đống thôi cụ ơi, thực tế xuất siêu là từ DN FDI, còn DN nội chỉ nhập siêu thôi. Nên việc VND mất giá là áp lực xấu cho DN nội địa, còn ngay cả FDI cũng chỉ có lợi chút, nhưng xét đến việc chuyển lợi nhuận về nước lại là bất lợi. Do vậy nếu để VND mất giá thì nguồn vốn FDI hay vốn FII đều sẽ sụt đáng kể.
Giờ chỉ có chấp nhận đừng chạy tăng trưởng mọi giá, khi bên ngoài bất ổn mà cứ fixed tăng trưởng GDP 2 con số chẳng hạn. Kiềm chế lạm phát, bớt chạy tăng trưởng thì mới giữ được tỷ giá.
Thôi lạy cụtỉ giá so với hiện nay phải không ạ![]()
Hàng mỹ được mấy cái xe ô tô với đậu tương, đáng gì.Thả cho hàng Mỹ vào Việt Nam với mức thuế Zero thì tỷ giá tăng thôi, dự cuối năm nay lên 30k/1USD và bát phở vỉa hè lên 60k.
Lại tẩn nhau ở 34 mà kụem e là xếp hàng mua xong là đứt đấy, mức thuế chuẩn ra đời, VN cũng phải biết đường giữ tỷ giá tránh lọt mắt xanh của trump. Vàng thế giới thì sắp đứt phừn phựt vì Mỹ đã dừng cấp vũ khí cho U cà, lý do để vàng tăng gần như đã cạn kiệt.
Mình hội đủ luônNhân dịp lấy cảm hứng từ dòng chảy ý kiến của một số các cụ trên này đã nhìn về 1 hướng, em xin share 1 cuốn rất hay và rất phù hợp với tình hình hiện nay của nước ta. Quốc gia thăng trầm của Ruchir Sharma
![]()
eBook Quốc Gia Thăng Trầm - Lý Giải Vận Mệnh Của Các Nền Kinh Tế - Ruchir Sharma & Tường Linh (dịch) full mobi pdf epub azw3 [Tài Chính]
Cuốn sách Quốc Gia Thăng Trầm mang tới cái nhìn tổng quan về lịch sử, cơ chế vận hành, đặc trưng của các nền kinh tế thế giới, từ đó phóng chiếu về viễn cảnh tương lai của nền kinh tế toàn cầu.dtv-ebook.com.vn
10 chỉ dấu đánh giá “thịnh – suy” của một nền kinh tế:
1. Tăng trưởng tín dụng quá đà → nguy cơ vỡ nợ, bong bóng tài sản.
2. Sự tăng giá tài sản phi sản xuất (như BĐS) → hút vốn khỏi sản xuất.
3. Tăng trưởng tiền tệ M2 mạnh nhưng không đi kèm năng suất.
4. Chính sách nhà nước can thiệp quá mức → bóp méo cạnh tranh.
5. Tỷ lệ tiết kiệm nội địa giảm → mất nguồn vốn dài hạn, lệ thuộc FDI.
6. Dòng vốn đầu tư rút đi đột ngột → bóc trần sự yếu kém nội tại.
7. Dân số già, tỷ lệ sinh thấp → giảm động lực tăng trưởng dài hạn.
8. Tham nhũng tăng, cải cách trì trệ.
9. Chi phí sản xuất (tiền lương, đất đai, năng lượng) tăng bất hợp lý.
10. Phụ thuộc vào giá hàng hóa (commodity) như dầu, quặng
Đọc 10 điều này thì nước ta dính cả . Hix2Nhân dịp lấy cảm hứng từ dòng chảy ý kiến của một số các cụ trên này đã nhìn về 1 hướng, em xin share 1 cuốn rất hay và rất phù hợp với tình hình hiện nay của nước ta. Quốc gia thăng trầm của Ruchir Sharma
![]()
eBook Quốc Gia Thăng Trầm - Lý Giải Vận Mệnh Của Các Nền Kinh Tế - Ruchir Sharma & Tường Linh (dịch) full mobi pdf epub azw3 [Tài Chính]
Cuốn sách Quốc Gia Thăng Trầm mang tới cái nhìn tổng quan về lịch sử, cơ chế vận hành, đặc trưng của các nền kinh tế thế giới, từ đó phóng chiếu về viễn cảnh tương lai của nền kinh tế toàn cầu.dtv-ebook.com.vn
10 chỉ dấu đánh giá “thịnh – suy” của một nền kinh tế:
1. Tăng trưởng tín dụng quá đà → nguy cơ vỡ nợ, bong bóng tài sản.
2. Sự tăng giá tài sản phi sản xuất (như BĐS) → hút vốn khỏi sản xuất.
3. Tăng trưởng tiền tệ M2 mạnh nhưng không đi kèm năng suất.
4. Chính sách nhà nước can thiệp quá mức → bóp méo cạnh tranh.
5. Tỷ lệ tiết kiệm nội địa giảm → mất nguồn vốn dài hạn, lệ thuộc FDI.
6. Dòng vốn đầu tư rút đi đột ngột → bóc trần sự yếu kém nội tại.
7. Dân số già, tỷ lệ sinh thấp → giảm động lực tăng trưởng dài hạn.
8. Tham nhũng tăng, cải cách trì trệ.
9. Chi phí sản xuất (tiền lương, đất đai, năng lượng) tăng bất hợp lý.
10. Phụ thuộc vào giá hàng hóa (commodity) như dầu, quặng
nhập bò Mỹ giá rẻ mà sao phở tăng được ạ, hay là cụ ăn phở trâu.Thả cho hàng Mỹ vào Việt Nam với mức thuế Zero thì tỷ giá tăng thôi, dự cuối năm nay lên 30k/1USD và bát phở vỉa hè lên 60k.
Ko chúng ta vẫn có cửa bứt phá. Nếu thay đổi, cp về phương hướng vẫn đang đi đúng ở 1 số việc như cải cách hành chính tinh giản biên chế, gộp tỉnh tạo nhiều cực tăng trưởng, phát triển kinh tế tư nhân(riêng vụ này thì thấy có khả năng chệch hướng).Đọc 10 điều này thì nước ta dính cả . Hix2
Bò Mỹ chỉ hợp làm món bò dát vàng thôi ạ, chứ em chỉ ăn phở bò hoặc trâu ta.nhập bò Mỹ giá rẻ mà sao phở tăng được ạ, hay là cụ ăn phở trâu.
Con gấu bạn em nấu phở bò Mẽo ăn zư lùn zù là bò tuôi tuôinhập bò Mỹ giá rẻ mà sao phở tăng được ạ, hay là cụ ăn phở trâu.
Cái vụ cải cách hành chính thì suy nghĩ của em cũng ủng hộ . Nhưng hi vọng các bác quan to làm tới nơi . Chứ như ngày 1.7 vừa rồi , bên em khổ với đội thuế luôn . Trên thì đưa chỉ đạo dưới thì làm ăn chán chỉ muốn chủi .Ko chúng ta vẫn có cửa bứt phá. Nếu thay đổi, cp về phương hướng vẫn đang đi đúng ở 1 số việc như cải cách hành chính tinh giản biên chế, gộp tỉnh tạo nhiều cực tăng trưởng, phát triển kinh tế tư nhân(riêng vụ này thì thấy có khả năng chệch hướng).