Ở trỏng có biển cấm bắt bồ câu nơi công cộng về nấu cháo không ạ?
Vầng... đồ xôi chẳng hạn, cụ nhờ, hờ hờ...!Iem toàn cho chim ăn chỗ khác, chưa cho ăn tại đấy bao giờ![]()
Đận em sang Sydney, có đi dạo chơi ở cầu cảng gì gì, quên bà nó tên. Thấy bô lít nó đi nhắc khách du lịch liên tục không được cho chim ăn. Em hỏi thằng cu người Việt ở đó lâu rồi nó bảo, nó nhắc thế thôi, nhưng đã nhắc rồi mà vẫn cho ăn là nó phạt cho thấy mẹ luôn chứ không đùa.Cụ rất chuẩn.
Nhiều thằng còm trong thớt này rất nông cạn
Nhưng rất có thể phân nó chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh tật.Ôi trời. Cụ ơi phân nó ko gây hại, sợ là sợ bụi hóa chất thôi ạ!!! Một cái xe máy xả khí thải độc bằng mấy lần. Chưa kể các khu công nghiệp.
Phân bản chất là chất hữu cơ, ko gây hại cho cơ thê sống trừ khi ủ sinh ra các khí độc. Nhờ các cụ hóa sinh vào thông não ak!!!
Đây là vấn đề em lo,Nhưng rất có thể phân nó chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh tật.
Nhiều cụ cứ nghĩ phân chim bồ câu ít và không nguy hại gì là hoàn toàn sai lầm. Nhà em từng nuôi chim bồ câu, chuồng nó mà cứ 1 tuần không dọn, ngập mứt lên là rất dễ chết cả đàn vì bệnh. Nên nhìn nó ngoài đường trông thì thích mắt thế thôi, nhưng tiềm ẩn nhiều bệnh tật phết đấy.Đây là vấn đề em lo,
Nghĩ đến cảnh 50 nghìn người ngồi tập trung ở phố đi bộ Nguyễn Huệ xem VN vs Thái Lan, rồi hít bụi phân chim vào phổi, rồi cúm H5N1 cả 50 nghìn người 1 lúc thi kinh thật
Phân bồ câu phá huỷ các công trình kiến trúc bằng đá vôi và đồng nháÔi trời. Cụ ơi phân nó ko gây hại, sợ là sợ bụi hóa chất thôi ạ!!! Một cái xe máy xả khí thải độc bằng mấy lần. Chưa kể các khu công nghiệp.
Phân bản chất là chất hữu cơ, ko gây hại cho cơ thê sống trừ khi ủ sinh ra các khí độc. Nhờ các cụ hóa sinh vào thông não ak!!!
Coi như nhiễm bệnh 80%, nhập viện 50%, chết 15% của cái số 5 vạn í chả là Thảm hoạĐây là vấn đề em lo,
Nghĩ đến cảnh 50 nghìn người ngồi tập trung ở phố đi bộ Nguyễn Huệ xem VN vs Thái Lan, rồi
hít bụi phân chim vào phổi, rồi cúm H5N1 cả 50 nghìn người 1 lúc thi kinh thật
Thực ra thả bồ câu cũng là học đòi thói Tây rồi.Lại bợ đít tây, nó ko cho ăn kệ mẹ nó, mình cho ăn, ờ ^_^
Mỗi ngày 5 con là đã hết đàn rồi cụ ơi..! Hì hìLàm quán cháo bồ câu cạnh quảng trường, mỗi ngày chỉ được thịt 50 con thì chả mấy mà tuyệt chủng.
Con nào ị bậy cho luôn vào quán cháo chim cụ hầy.Em đề nghị xây WC công cộng cho chim, còn nào đi bậy thì phạt thật nặng để làm gương.
cụ nói chuẩn. phải khống chế số lượng bồ câu ở phố đi bộ ng huệ và nhà thờ đức bà. ngắm bồ câu cũng hay, đẹp, thân thiện môi trường. chim chóc thì chưa thấy ban ngành nào quản lýSáng nào chạy xe máy ngang phố đi bộ Nguyễn Huệ ở Q1 là em nổi điên vì thấy chúng sà xuống hàng trăm con để ăn thóc lúa do 1 số người mang đến rải ở phố đi bộ.
Nhiều người nhìn lũ chim sà xuống ăn thóc lấy làm thích thú, vì nhìm chim bỗ câu khá dễ thương và dạn dĩ với người. Thêm 1 số anh chị tuổi teen mang thóc đến cho bồ câu ăn, để chụp ảnh.
Những người này không biết rằng bồ câu ở đô thị gây ra sự ô nhiễm khủng khiếp.
Mỗi ngày bồ câu ở phố đi bộ Nguyễn Huệ ăn khoảng 3kg thức ăn, vậy chúng sẽ thải ra bao nhiêu kg phân chim. Bình quân 1 ngày 1 kg phân chim, thì 1 năm, phố đi bộ phải hứng chịu 365kg phân chim, kinh chưa
Chim sẽ ị ra những viên phân nhỏ như hạt đậu trên lá cây, mái nhà xung quanh phố đi bộ, hoặc ị luôn xuống nôi mọi người đang vui chơi.
Rồi phân chim rồi tan thành bột, khuyếch tán vào không khí, và mọi người ít vào phổi, bẩn khủng khiếp.
Chưa kể các bệnh truyền nhiễm, cúm gia cần ... do lũ chim có thể gây ra.
Xin đừng cho chim ăn ở phố đi bộ, làm ơn.
Trong những ngày có đá bóng VN, có đến 50,000 người tập trung ở phố đi bộ xem bóng đá + hít bụi phân chim
https://tuoitre.vn/phat-hien-dang-so-ngon-chan-bo-cau-bien-dang-o-do-thi-20191115092141391.htm
Nhóm nghiên cứu đề xuất dành nhiều không gian xanh hơn cho bồ câu. Nhưng người dân không mặn mà lắm vì từ lâu bồ câu đã bị xem là loài gây hại ở đô thị.
Bồ câu ở Pháp đã từng có thời huy hoàng, đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi hàng triệu thư tín từ thế kỷ 19. Luật ở Pháp hiện nay quy định cho chim bồ câu ăn ở Paris là bất hợp pháp và hành vi này có mức phạt là 450 euro. Tuy vậy, vẫn có một nhóm nhỏ hay lén lút cho bồ câu ăn vào ban đêm.
Có lý do chính đáng cho lệnh cấm này. Việc cho bồ câu ăn sẽ thu hút nhiều bồ câu hơn, dẫn đến số lượng tập trung quá đông, từ đó dễ lây lan bệnh tật. Cho chim ăn vào ban đêm cũng dễ gây rối loạn nhịp sinh học của chim.
Vấn đề quan trọng hơn là bồ câu có phần "cản đường cản lối". Rất nhiều trường hợp người dân bực tức đi báo cảnh sát vì bồ câu khiến họ gặp tai nạn giao thông.
Hơn nữa, nhiều bồ câu đồng nghĩa với... nhiều phân. Loài chim ‘biểu tượng của hòa bình’ thường vô tư thả chất thải xuống kính chắn gió xe hơi và đường phố, khiến các nhân viên công vụ phải đi cọ rửa vất vả.
Cho đến lúc này, chìa khóa để kiểm soát số lượng chim bồ câu nằm ở công tác ngăn chặn khả năng sinh sản tự nhiên của chúng. Bồ câu được quy hoạch về những khu ‘chung cư’ có nhiều tổ được xây ở vài địa điểm trong thành phố. Trong đó, mỗi con chim chỉ được sinh 1 đứa con/năm. Số còn lại đều bị phá hủy phôi.
Và yêu luôn cả Bướm nữa nhỉ.Phải yêu chim chứ nhỉ ?