Kiểu gì cũng có issue, nhưng fix dần thì sẽ trơn thôi, chỗ nào phức tạp thì nghiên cứu thêmRất hay, thực ra sẽ có nhiều khó khăn ban đầu, dần dần cứ làm sẽ ổn thôi.
Kiểu gì cũng có issue, nhưng fix dần thì sẽ trơn thôi, chỗ nào phức tạp thì nghiên cứu thêmRất hay, thực ra sẽ có nhiều khó khăn ban đầu, dần dần cứ làm sẽ ổn thôi.
Nhìn chung thì thấy có mỗi Bình Dương và Vũng Tàu là thấy sáng cửa. Còn những nơi khác thấy kg có ảnh hưởng j quá nhiều so với trước và sau sáp nhập!Việc rút gọn còn 34 tỉnh, thành sau sáp nhập chắc chắn sẽ kéo theo nhiều thay đổi lớn về hạ tầng và bất động sản. Gộp lại thành đơn vị hành chính lớn hơn sẽ giúp quy hoạch đồng bộ, hạ tầng được đầu tư mạnh và thị trường địa ốc cũng hứa hẹn sôi động hơn.
Vậy trong số 34 tỉnh thành mới này, đâu sẽ là những “ngôi sao sáng” trong vài năm tới? Các cụ có góc nhìn riêng thì cùng chia sẻ để soi ra cơ hội nhé!
Dưới đây là nhận định của chatgpt về tiềm năng các tỉnh trong tương lai:
1. TP. Hồ Chí Minh (mở rộng) (TP.HCM + Bình Dương + Bà Rịa – Vũng Tàu) GRDP hợp nhất: >300 tỷ USD (ước tính) Thế mạnh: Trung tâm tài chính, dịch vụ, công nghệ, thương mại lớn nhất Việt Nam. Bình Dương: công nghiệp, logistics mạnh mẽ. Vũng Tàu: dầu khí, du lịch biển, cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải. Xu hướng: Trở thành “siêu đô thị” tầm khu vực Đông Nam Á. → Tiềm năng phát triển toàn diện, dẫn đầu cả nước.
2. Hà Nội (giữ nguyên) GRDP: >60 tỷ USD (2023) Thế mạnh: Trung tâm chính trị, giáo dục, y tế, công nghệ cao phía Bắc. Phát triển nhanh các đô thị vệ tinh (Hòa Lạc, Đông Anh…). Kết nối thuận lợi với các tỉnh công nghiệp lân cận. Xu hướng: Tăng tốc chuyển đổi số, công nghệ cao, đô thị thông minh.
3. Hải Phòng (Hải Phòng + Hải Dương) GRDP kết hợp: >20 tỷ USD Thế mạnh: Cảng biển lớn nhất miền Bắc. Trung tâm công nghiệp – logistics – xuất nhập khẩu. Hải Dương: công nghiệp chế biến, chế tạo. Xu hướng: Trở thành trung tâm công nghiệp và vận tải biển quốc tế.
4. Đồng Nai (Đồng Nai + Bình Phước) Thế mạnh: Vị trí giáp ranh TP.HCM, trục Đông Nam Bộ – Tây Nguyên. Sân bay Long Thành, cao tốc Dầu Giây – Liên Khương. Công nghiệp sản xuất, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Xu hướng: Bứt phá nhờ hạ tầng chiến lược và thu hút FDI.
5. Đà Nẵng (Đà Nẵng + Quảng Nam) Thế mạnh: Trung tâm du lịch – dịch vụ – công nghệ miền Trung. Quảng Nam có Khu kinh tế mở Chu Lai, tiềm năng công nghiệp và du lịch. Xu hướng: Hướng đến phát triển thành thành phố thông minh – trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia.
6. Cần Thơ (Cần Thơ + Hậu Giang + Sóc Trăng) Thế mạnh: Trung tâm kinh tế – thương mại – dịch vụ của ĐBSCL. Logistics nội vùng, hệ thống sông ngòi – cảng nội địa phát triển. Xu hướng: Đột phá hạ tầng, kết nối với TP.HCM và quốc tế qua cảng – sân bay.
7. Bắc Ninh (Bắc Ninh + Bắc Giang) Thế mạnh: Trung tâm sản xuất điện tử lớn nhất Việt Nam (Samsung, Foxconn). Giao thông thuận tiện, gần sân bay Nội Bài, Hà Nội, Hải Phòng.Xu hướng: Trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao – logistics khu vực phía Bắc.
8. Khánh Hòa (gồm Khánh Hòa + Ninh Thuận) Lý do: Trung tâm du lịch biển – năng lượng – quốc phòng. Lợi thế: Nha Trang – Cam Ranh là điểm đến quốc tế, Nhiều dự án điện gió, điện mặt trời, Sân bay Cam Ranh, cảng biển nước sâu Vân Phong.
TBT phât biểu đâyCần lưu ý khắc phục cả 2 khuynh hướng: (1)Sáp nhập các xã, phường quá rộng như một "cấp huyện thu nhỏ" dẫn đến không quán xuyến được địa bàn, không chủ động phục vụ được nhân dân, dẫn đến biến chủ trương không tổ chức cấp huyện thành không tổ chức cấp xã.
(2) Sáp nhập các xã, phường quá nhỏ, dẫn đến hạn chế về không gian, dư địa phát triển, đầu mối nhiều hơn dẫn đến cồng kềnh, kém hiệu quả. Đây là những vấn đề tôi đề nghị ban thường vụ các tỉnh phải bàn bạc, tính toán rất kỹ, trên tinh thần tầm nhìn lâu dài, vì nước, vì dân để có phương án bố trí, sắp xếp hợp lý nhất.
“…Về trung tâm chính trị, hành chính của đơn vị hành chính mới, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương lưu ý, cần chọn nơi có vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, thuận tiện, kết nối các khu vực, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội…”Chuẩn cụ ạ, mãi mới có cụ giống ý của e
Hình thành huyện thu nhỏ hay không là do tiêu chuẩn, các ông cứ áp đúng tiêu chuẩn là được. Xã nào đủ tiêu chuẩn thì thôi, không cần máy móc giảm 70%.Cẩn thận không lại thành các huyện thu nhỏ?
![]()
Trưởng ban Tổ chức Trung ương: "Không hình thành cấp huyện thu nhỏ"
(Dân trí) - Ông Lê Minh Hưng quán triệt các cơ quan chủ động nghiên cứu phương án, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định tên gọi, địa điểm đặt trụ sở cấp xã. Ông cũng lưu ý "không hình thành cấp huyện thu nhỏ".dantri.com.vn
Khi tiến lên CAX chính quy, xã nào em cũng thấy xây trụ sở CAX to vật, và cả trụ sở XĐ nữa chứ.
Sau sáp nhập lại thừa ra hàng mới trụ sở, không biết có tận dụng lại làm trụ sở các cơ quan không hay lại thi nhau xây mới?
Như xã em ở quê, là 2 xã đầu tiên trong huyện sáp nhập thành một xã (làm thí điểm), cùng đợt tiến lên CAX chính quy. Thế là lại xây trụ sở CAX mới, trong khi toàn bộ trụ sở khu UBX cũ kia để hoang mãi rồi cho thuê làm kho.
Vũng Tàu nhà em đang tốt. Chỉ sợ họ lấy hết nguồn lực về TP TP.HCMNhìn chung thì thấy có mỗi Bình Dương và Vũng Tàu là thấy sáng cửa. Còn những nơi khác thấy kg có ảnh hưởng j quá nhiều so với trước và sau sáp nhập!
Tôi biết hết cả đấy các đồng chí cứ liệu mà làm!TBT phât biểu đây
![]()
Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị quán triệt, triển khai Hội nghị TƯ lần 11
Tuổi Trẻ Online trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.tuoitre.vn
Khi người ta muốn, người ta sẽ tìm cách.Em thì thấy bản chất của công chức là không thể đặt KPI vì công chức làm trong cơ quan nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu hành chính của Nhân dân nói chung, mà cái “nhu cầu” này nó không có khối lượng cố định, xuất hiện nhiều hay ít, to hay nhỏ, khó hay dễ, ngày hay đêm đều phải giải quyết. Do vậy, không thể đặt KPI cho ông công chức.
Xếp lớp từ trên xuống. Tỉnh chạy xuống. Huyện mất nên huyện chạy xuống. Xã thấp nhất thì đặt đâu nghe vậy. Đợt này còn chỉ định toàn bộ nhân sự của nhiệm kỳ 5 năm tới. Kết quả là thế nào thì biết rồi đó.Cũng có thể vẫn lọt những kẻ cơ hội như các ĐH trước, nhưng số đó em nghĩ sẽ không nhiều như các nhiệm kỳ trước, nếu bộ khung cấp cao vẫn giữ như hiện nay.
Ý của TBT thì tốt , mà không biết các đc có hiểu không. Nói không là huyện nhỏ nhưng hoạt động thực chất là huyện nhỏ, vì rõ ràng chức năng nhiệm vụ quền hạn của xã bây giờ hơn xã cũ có cái giống huyện cũ. Chẳng qua là bỏ một cấp thôi.Tôi biết hết cả đấy các đồng chí cứ liệu mà làm!
Việc định hình cấp sở phải tìm ra một điểm cân bằng, về phía quản lý nhà nước thì như TBT vừa nói, còn một điểm cân bằng nữa ở phía nhu cầu người dân. Mô hình cơ sở mới sẽ rất bền vững nếu cân bằng được tất cả!
Bây giờ hầu như không có ai đi bộ ra trụ sở xã phường cả(trừ ở ngay đó), nên khoảng cách 1~2km hay 4~5km nó không thật sự khác biệt rõ ràng về thời gian di chuyển. Tất nhiên ở HN hay Tp.HCM sẽ khác biệt do tắc đường nhưng những nơi đó phường sẽ nhỏ vì mật độ quá đông.
Thời gian di chuyển là không nhiều khác biệt nhưng xã to sẽ tiếp nhận được sự vụ của huyện trước kia, xã nhỏ thì không thể do quá nhiều xã không bộ máy nào gánh nổi. Nếu xã nhỏ việc vặt thì ok, chứ việc to hơn một chút phải đến tận tỉnh 40~50km thậm chí xa hơn. Như vậy thà rằng xã to hơn đi 4~5km là làm được hầu hết nhu cầu, còn hơn ra xã gần 1~2km nhưng chỉ làm được việc vặt! Với bán kính 5km tương đương với chừng 90km2, ở ĐBSH là 60~100k dân. Vậy nên tìm ra được được điểm cân bằng giữa nhu cầu của dân chúng và khả năng quản lý của nhà nước sẽ tạo ra mô hình cơ sở bền vững!![]()
Thế này là tăng hay giảm cụ.Mỗi xã sẽ trung bình có số lượng biên chế là 32 thì 5000 xã sau sát nhập tức có tầm 160,000
Chưa kể XX và Quốc Phòng.
Dự án này đề xuất lâu rồi cụ chứ không phải bây giờ!! Tập đoàn xuân trường nó sẽ làm giống như làm ở bái đính hay tam chúc!!HY vẫn rất tiềm năng, chẳng phải vì vị trí địa lý hay giá trị gì, đơn giản là các quan sẽ thi nhau vẽ dự án tâng công với chủ, một ví dụ https://www.vietnam.vn/xin-y-kien-cac-bo-ve-de-an-xay-dung-va-phuc-dung-pho-hien-co. Nhưng phải chọn đúng HY 1 nhé![]()
Đã ĐH đâu mà biết dàn nhân sự tỉnh, TW khoá tới gồm những ai, nếu biết thì mới thấy được kết quả như nào.Xếp lớp từ trên xuống. Tỉnh chạy xuống. Huyện mất nên huyện chạy xuống. Xã thấp nhất thì đặt đâu nghe vậy. Đợt này còn chỉ định toàn bộ nhân sự của nhiệm kỳ 5 năm tới. Kết quả là thế nào thì biết rồi đó.
Nhân sự cấp xã ấy. Cấp tỉnh thì dân quan tâm làm gì.Đã ĐH đâu mà biết dàn nhân sự tỉnh, TW khoá tới gồm những ai, nếu biết thì mới thấy được kết quả như nào.
Có kết luận rồi mà. Tập hợp về thuộc mttq hết. Ít nhất cấp xã là như thếCòn 5 tổ chức thuộc MTTQ và 30 hội quần chúng chưa thấy có thông tin gì câc cụ nhỉ.
Các tổ chức này cũng đủ từ Tw đến tận thôn.
Sao ví dụ của cụ lại không tính kpi được nhỉ?quá khó bác ạ, làm rồi mới biết. Ví dụ bác chuẩn bị tài liệu cho một cuộc họp, cuộc họp có 20 ông, 1 bộ tài liệu có 20 trang bác dùng máy photo nhân lên 400 trang, công photo, công phát hành văn bản đóng dấu ký tá thì làm sao thành KPI được à bác. Như trong nhà nước gọi đó là việc không tên đó bác ạ, việc thì nặng nhưng không đc ghi tên. Chứ nếu bác làm ra sản phẩm ví dụ bác là phóng viên xong làm đc bao nhiêu bài thì mới áp KPI được