Có khi nào Vin và Trường Hải cùng làm không các cụ ? Vin làm từ HH đến Đè Nẽng, còn TH làm từ HCM đến Đè Nẽng.
1 việc mà phải làm 2 lần à, 2 báo cáo khả thi , 2 lần đấu thầu, 2 lần chuyển giao công nghệ...Kỷ nguyên mới không làm như vậy.Có khi nào Vin và Trường Hải cùng làm không các cụ ? Vin làm từ HH đến Đè Nẽng, còn TH làm từ HCM đến Đè Nẽng.
Đây là ĐS Đô thị ở Tokyo.Đi tàu tốc độ cao mà thi đua chen nhau với cửa "robert chen" xem ai nhanh hơn
![]()
Cụ chắc không phải dân kỹ thuật. Người ta dạy công nghệ cho mình, dạy có đàng hoàng tử tế hay giấu nghề là vấn đề đầu tiên. Kế đó là mình có học nổi không là vấn đề thứ hai. Rồi mình học được, biết rồi nhưng có hiểu hay không là vấn đề tối quan trọng. Một khi không hiểu thì vẫn mãi lệ thuộc, chả làm chủ được cái gì và càng không thể nghĩ ra được cái gì mới.Thì không biết gì mới cần chuyển giao công nghệ (dạy) đó
TQ, JP mua đồ của PT về tháo ra xem từng chi tiết và sau đó làm đc 1 SP giống hệtCụ chắc không phải dân kỹ thuật. Người ta dạy công nghệ cho mình, dạy có đàng hoàng tử tế hay giấu nghề là vấn đề đầu tiên. Kế đó là mình có học nổi không là vấn đề thứ hai. Rồi mình học được, biết rồi nhưng có hiểu hay không là vấn đề tối quan trọng. Một khi không hiểu thì vẫn mãi lệ thuộc, chả làm chủ được cái gì và càng không thể nghĩ ra được cái gì mới.
Cái sự biết nhiều kỹ thuật công nghệ mà không hiểu bao nhiêu thì nhan nhản trong nhiều ngành kinh tế nhà ta !
Tư duy của Cụ chỉ vạn kiếp đi làm vắt mũi bỏ miệng, sao vào Forbes đượcTQ, JP mua đồ của PT về tháo ra xem từng chi tiết và sau đó làm đc 1 SP giống hệt
Thời anh P thì khả năng cao là THACO thắng, còn nay thời cặp lđ PMC vs TL thì khó. Nhất là cả 02 bác đều ưa tốc độ nhanh, khả năng THACO cũng có việc nhưng ko đáng kể, cùng lắm đc giao đóng đoàn tàu (mặc dù VF sẽ làm tốt hơn).lần đầu tiên trình bày nên đến 5 trang.
Có lẽ cần biện pháp mạnh
View attachment 9151306
View attachment 9151307
View attachment 9151308
View attachment 9151310
View attachment 9151312
Nếu liên doanh mà khởi công luôn bây giờ như HPG thì mới chịu, vì TTg giao nhiệm vụ, và triển luôn. Chứ cứ lừng khừng thì khó.Tha co nên công khai hồi tháng 2 Ttg giao làm đầu máy toa xe thì có làm hay không.
Còn Vs không được giao thì cứ từ từ 1 2 tuần nữa công bố cũng được.![]()
Thế thì lại về cái máng lợn thôi.Có khi nào Vin và Trường Hải cùng làm không các cụ ? Vin làm từ HH đến Đè Nẽng, còn TH làm từ HCM đến Đè Nẽng.
Cụ thiếu quy trình: phải bịt miệng tt và thuê seeding nữa...Tư duy của Cụ chỉ vạn kiếp đi làm vắt mũi bỏ miệng, sao vào Forbes được
Kém
Thuê thằng TQ, JP làm đồ về, đẹk cần tháo, dán cmn tem tên mình vào là rực rỡ
Cụ giỏi tiếng anh bằng cách nào thế? Tôi hơn cụ 2 tuổi nhưng cũng mới học tiếng anh thực chất được hơn 3 năm nay, cũng đã mua Kindle và đọc hoàn toàn bằng sách tiếng anh, hiểu cũng trên 80% và nghe cũng thế, mỗi tội nói giao tiếp chém gió thì ok nhưng để bước vào cuộc phỏng vấn tiếng anh cho vị trí cao hơn thì chưa đủ tự tin.Tôi quote 1 bài, để góp ý với cụ, xem cụ có Hoạ may có bớt chút nào được chăng không.
Tôi thấy cụ cũng có tìm hiểu về nhiều vấn đề tài chính, có suy nghĩ rộng chút nhưng cảm giác kiến thức thực tế của cụ về tài chính doanh nghiệp không sát, còn kiến thức chuyên môn cũng không được bài bản chính quy nên cụ tiếp xúc với nhiều trang phân tích tiêu cực kiểu nguỵ khoa học quá.
Ở đây tôi khuyên cụ là nên do homework, tức là đừng xem người ta nói nữa, trước hết nếu cụ thật sự muốn hiểu về bản chất của làm tài chính, dành cho người như cụ tôi góp ý cụ làm theo các step sau:
1/ Mua bộ 3: Sapiens (Harari), Ascent of Money (Niall Ferguson), History of western philosophy (bertrand) về đọc trước. Harari đọc về chương về Chủ nghĩa tư bản. Ascent thì nên đọc hết. Lịch sử triết học tây phương thì đọc từ thời phục hưng về sau. 3 quyển cũng đã được dịch tiếng Việt rồi, chất lượng bản dịch tôi không đảm bảo nên cụ đối ứng với sách gốc nếu được.
Bỏ không đọc quyển history không đọc cũng được.
2/Cách 2:
2.1 Mua 1 cái kindle paperwhite 3 cũ, chắc triệu 8.
2.2 Tải nguyên bản tiếng Anh của 3 quyển kia và đọc, tiện học tiếng Anh luôn. Khi đọc xong cũng đủ vốn từ đọc các quyển khác nếu muốn (Kindle có từ điển).
Đọc xong cụ sẽ có các góc nhìn khác.
Còn về mây cái cụ viết, tôi tóm tắt thực tế ở VN hiện tại cho cụ hiểu:
1/ Cái hợp đồng của cụ. Cụ hình dung cả Vin, hay các tập đoàn tương tự chỉ có 1 ban pháp chế tập đoàn, 1 ban thuế tập đoàn làm tất, mỗi ban tầm 3 chuyên gia và vài giúp việc (Tôi từng là 1 chuyên gia như thế). Cái hợp đồng của cụ là hợp đồng mẫu, và cụ tự tra ở VN việc thi hành án nó tỷ lệ thực hiện thấp như nào (nhớ là 15%) nên về cơ bản có xảy ra cái gì thì chúng tôi cũng quan điểm cho phòng tố tụng (đọc lập với các ban kia) đi làm thoả thuận ngoài toà cho nó hiệu quả. Đấy là không kể các công ty siêu nhỏ như cái làm cho cụ nó không báo lên thì còn lâu chúng tôi mới biết mà xử lý, vì như tôi nói chả hiệu quả, chả quan trọng.
Chúng tôi tập trung nguồn lực có hạn vào review các hợp đồng lớn, ví dụ 1% vốn chủ tập đoàn, hay hợp đòng M&A theo luật anh mỹ toàn mấy trăm trang, còn cả due dilligence trước khi M&A ngàn tỷ việc và nó giá trị hơn nhiều.
Việc đẻ ra hợp đồng mẫu cũng vì thế, tư nhân hướng tới hiệu quả.
2/Việc nhà nước trả lương phi công thì thấp, thu tiền khách thì cao; VJC trả lương nhân viên thì cao, thu tiền khách thì thấp, về quan điểm kinh tế thuần tuý thì mô hình của VJC nó ok hơn nhiều.
Tư duy của cụ kiểu nhà nước thiệt vì mất người cho tư nhân nó cực kỳ giống câu chuyện bật lửa-soi xăng ngày xưa của GIáo sư Nợ-Có: vào năm 201x hồi ấy, giáo sư họp cái tổng chuyên làm xăng - dầu, bản chất là vì lúc đó Nhà Đoan ở Nguyễn Văn cừ đang khuyết chân tổng cục trưởng, nên ông TGĐ tập đoàn đáy cũng là ứng viên và giáo-sư đang làm chân khảo thí. Lúc khảo thì giáo sư bắt bẻ anh TGĐ công ty là sao mày lại xác định giá nhập khẩu như này như nọ, làm giảm thuế phải nộp nhà nước. Anh TGĐ cãi thì không cãi, lại đi bảo em là đội tuyển toán thi quốc tế này nọ.
Giáo sư điên lên, bảo đại ý là láo nháo, đừng có doạ nhà nước. Dân nghe sướng âm ỉ mãi, đến tận giờ ở đâu thi thoảng vẫn thấy trích dẫn.
Sau câu chuyện đó, thì anh TGĐ cũng được hướng dẫn là xin lỗi giáo-sư.
Và chuyện anh nói đội tuyển toán quốc tế cũng là chém, anh vào đội tuyển thật nhưng không được đi thi. Anh đi nơi khác, làm to hơn, rồi vài năm trước xảy ra chuyện rồi vào lò.
Còn người có nghề thì họ nói giáo sư đúng là chuyên gia Nợ - Có. 1 Nợ 1 Có thì được, còn 1 Nợ nhiều Có là không được, á à mày gian. Tức là nhìn 1 góc độ rồi phán cả tổng thể dù chả đúng. Vì bản chất, tiền thuế đó có gian hay không thì đấy là tổng công ty xăng dầu. Chênh lệch về giá ra-vào là nhà nước kiểm soát đủ để thoi thóp. Nhà nước mà thu lắm thuế khâu n hập khẩu thì lạm phát tăng, và việc thu về hay để đó cho cái tổng nó có cớ giảm giá bán ra thì cũng như nhau.
Mấy năm trước Giáo sư cũng lên ngôi gần tối-cao thì cũng lại giảm thuế đủ thứ, nhưng đẻ ra đống yêu cầu và riêng xăng dầu thì vẫn 10% VAT, đến tận 1.7 này mới về 8%.
Cũng vì vụ đó và vài vu khác mà khi chánh chủ khảo đích thân 3 lần đề xuất nhưng hội đọng 200 đồng-giám-khảo ngày đó suốt 3 vòng cũng đồng thanh không thuận (đợt đầu).
Ý tôi là: tư nhân, hay nhà nước, quan trọng là ở đâu họ đóng góp tạo ra nhiều sản phẩm nhất, trả lương cao nhất, miễn không đem tài sản ra nước ngoài, hoặc đem đi đầu tư thì đem về nhiều hơn thì đều là tốt cả.
3/ Tôi từng viết về phân phối lại thu nhập, tôi bảo thu hồi vì tôi ngạc nhiên mọi người thấy nó là sự tiêu cực. Sau khi cụ đọc hết 2/3 cái trên tôi viết, thì tôi nghĩ cụ sẽ nghĩ giống tôi hơn: Cuộc đời này là cuộc vui à. Ngày đến muộn lại nhanh thêm.
Khi cụ hiểu tất cả những cái cụ ức chế nó là tất yếu để xã hội tiến bộ phát triển, đem lại chất lượng sống tốt hơn cho tất cả, nếu về dài hạn (tức vài chục-trăm năm), tôi nghĩ cụ sẽ từ người trí thức yếm thế (Tôi thấy giọng cụ cực giống Agugatawa Ryunoskuke của Nhật) thành một người lạc quan mở lòng hơn haha.
4/Về đoạn cụ trích bác Khánh thì đúng bác Khánh rất chăm chỉ, nhưng nếu xét về tổng số người cày ngày cày đếm như thế tôi khẳng định với cụ là tư nhân nó nhiều hơn nhiều.
Sếp tôi bao nhiêu đời (ở các tập đoàn cỡ Vin, CFO của cả tập đoàn) đều làm từ thứ 2 đến chủ nhật, tuần bay 2-3 lần vào Nam, ra bắc đều luôn. Và bay ra nước ngoài suốt. Ở đâu cũng mở máy họp và làm việc.
Vì sao: động lực tiền bạc vv... nó quá kinh khủng. Đãi ngộ tư nhân nó ngoài gói lương nửa-1 triệu đô là rất bình thường với cấp cao, thì còn là: tao cho mày cả 1 căn nhà ở nước x y z, cho mày từng này trái phiếu chính phủ nước a ,b,c; và đó là cả chính sách, vì họ còn mua cả 1 dự án trăm căn ở nước ngoài để cho dần. Cho để mày sau 4 năm thành công dân nước kia, con mày sang đấy học không mất tiền, thành công dân luôn. Bố mẹ mày ung thư tao mời cho bác sĩ giỏi nhất, kỹ thuật xịn nhất.
Cụ nghĩ quyền lợi như vậy có nhà nước nào cung cấp nổi đâu.
Còn về thời gian làm thì cũng là 24*7, nhưng chuyên gia nhà nước còn vướng họp đảng, họp đủ thứ, không bao giờ so với tư nhân, làm là phải ra hiệu quả được đâu cụ.\
Tôi viết bài này, bài cuối, trả lại thớt. Khuyên cụ viết nhẹ tay từ đây, không lại war rồi mất mấy chục bài
P/s: Tôi không phải dạng chỉ đọc sách, nhưng tự hào cũng là người làm nghề, và về mây cái triết học, lịch sử, tài chính, kinh tế, và một ít văn chương cũng đọc không dưới 1000 quyển, tính đến tuổi 34 này, phần lớn tôi đọc là tiếng Anh vì bỏ đọc sách tiếng Viêt lâu lắm rồi (trừ sách Trung thì đôi khi đọc sách cả Anh-Trung-Việt) nên tôi gút lại 3 quyển kia là gọn nhất và tôi nghĩ dễ hiểu với cụ rồi. Khuyên cụ: xem chúng nó chém linh tinh ít thôi, tri thức thực sự nằm trong các quyển sách đã được kiểm chứng, đọc được tiếng anh thì sẽ tiếp cận dễ hơn. Sách hay nó là kiến thức bậc cao, được sắp xếp có hệ thống, không phải kiểu cóp nhặt tiktok.
Đọc còm của cụ e lạnh toát cả ngườiTôi quote 1 bài, để góp ý với cụ, xem cụ có Hoạ may có bớt chút nào được chăng không.
Tôi thấy cụ cũng có tìm hiểu về nhiều vấn đề tài chính, có suy nghĩ rộng chút nhưng cảm giác kiến thức thực tế của cụ về tài chính doanh nghiệp không sát, còn kiến thức chuyên môn cũng không được bài bản chính quy nên cụ tiếp xúc với nhiều trang phân tích tiêu cực kiểu nguỵ khoa học quá.
Ở đây tôi khuyên cụ là nên do homework, tức là đừng xem người ta nói nữa, trước hết nếu cụ thật sự muốn hiểu về bản chất của làm tài chính, dành cho người như cụ tôi góp ý cụ làm theo các step sau:
1/ Mua bộ 3: Sapiens (Harari), Ascent of Money (Niall Ferguson), History of western philosophy (bertrand) về đọc trước. Harari đọc về chương về Chủ nghĩa tư bản. Ascent thì nên đọc hết. Lịch sử triết học tây phương thì đọc từ thời phục hưng về sau. 3 quyển cũng đã được dịch tiếng Việt rồi, chất lượng bản dịch tôi không đảm bảo nên cụ đối ứng với sách gốc nếu được.
Bỏ không đọc quyển history không đọc cũng được.
2/Cách 2:
2.1 Mua 1 cái kindle paperwhite 3 cũ, chắc triệu 8.
2.2 Tải nguyên bản tiếng Anh của 3 quyển kia và đọc, tiện học tiếng Anh luôn. Khi đọc xong cũng đủ vốn từ đọc các quyển khác nếu muốn (Kindle có từ điển).
Đọc xong cụ sẽ có các góc nhìn khác.
Còn về mây cái cụ viết, tôi tóm tắt thực tế ở VN hiện tại cho cụ hiểu:
1/ Cái hợp đồng của cụ. Cụ hình dung cả Vin, hay các tập đoàn tương tự chỉ có 1 ban pháp chế tập đoàn, 1 ban thuế tập đoàn làm tất, mỗi ban tầm 3 chuyên gia và vài giúp việc (Tôi từng là 1 chuyên gia như thế). Cái hợp đồng của cụ là hợp đồng mẫu, và cụ tự tra ở VN việc thi hành án nó tỷ lệ thực hiện thấp như nào (nhớ là 15%) nên về cơ bản có xảy ra cái gì thì chúng tôi cũng quan điểm cho phòng tố tụng (đọc lập với các ban kia) đi làm thoả thuận ngoài toà cho nó hiệu quả. Đấy là không kể các công ty siêu nhỏ như cái làm cho cụ nó không báo lên thì còn lâu chúng tôi mới biết mà xử lý, vì như tôi nói chả hiệu quả, chả quan trọng.
Chúng tôi tập trung nguồn lực có hạn vào review các hợp đồng lớn, ví dụ 1% vốn chủ tập đoàn, hay hợp đòng M&A theo luật anh mỹ toàn mấy trăm trang, còn cả due dilligence trước khi M&A ngàn tỷ việc và nó giá trị hơn nhiều.
Việc đẻ ra hợp đồng mẫu cũng vì thế, tư nhân hướng tới hiệu quả.
2/Việc nhà nước trả lương phi công thì thấp, thu tiền khách thì cao; VJC trả lương nhân viên thì cao, thu tiền khách thì thấp, về quan điểm kinh tế thuần tuý thì mô hình của VJC nó ok hơn nhiều.
Tư duy của cụ kiểu nhà nước thiệt vì mất người cho tư nhân nó cực kỳ giống câu chuyện bật lửa-soi xăng ngày xưa của GIáo sư Nợ-Có: vào năm 201x hồi ấy, giáo sư họp cái tổng chuyên làm xăng - dầu, bản chất là vì lúc đó Nhà Đoan ở Nguyễn Văn cừ đang khuyết chân tổng cục trưởng, nên ông TGĐ tập đoàn đáy cũng là ứng viên và giáo-sư đang làm chân khảo thí. Lúc khảo thì giáo sư bắt bẻ anh TGĐ công ty là sao mày lại xác định giá nhập khẩu như này như nọ, làm giảm thuế phải nộp nhà nước. Anh TGĐ cãi thì không cãi, lại đi bảo em là đội tuyển toán thi quốc tế này nọ.
Giáo sư điên lên, bảo đại ý là láo nháo, đừng có doạ nhà nước. Dân nghe sướng âm ỉ mãi, đến tận giờ ở đâu thi thoảng vẫn thấy trích dẫn.
Sau câu chuyện đó, thì anh TGĐ cũng được hướng dẫn là xin lỗi giáo-sư.
Và chuyện anh nói đội tuyển toán quốc tế cũng là chém, anh vào đội tuyển thật nhưng không được đi thi. Anh đi nơi khác, làm to hơn, rồi vài năm trước xảy ra chuyện rồi vào lò.
Còn người có nghề thì họ nói giáo sư đúng là chuyên gia Nợ - Có. 1 Nợ 1 Có thì được, còn 1 Nợ nhiều Có là không được, á à mày gian. Tức là nhìn 1 góc độ rồi phán cả tổng thể dù chả đúng. Vì bản chất, tiền thuế đó có gian hay không thì đấy là tổng công ty xăng dầu. Chênh lệch về giá ra-vào là nhà nước kiểm soát đủ để thoi thóp. Nhà nước mà thu lắm thuế khâu n hập khẩu thì lạm phát tăng, và việc thu về hay để đó cho cái tổng nó có cớ giảm giá bán ra thì cũng như nhau.
Mấy năm trước Giáo sư cũng lên ngôi gần tối-cao thì cũng lại giảm thuế đủ thứ, nhưng đẻ ra đống yêu cầu và riêng xăng dầu thì vẫn 10% VAT, đến tận 1.7 này mới về 8%.
Cũng vì vụ đó và vài vu khác mà khi chánh chủ khảo đích thân 3 lần đề xuất nhưng hội đọng 200 đồng-giám-khảo ngày đó suốt 3 vòng cũng đồng thanh không thuận (đợt đầu).
Ý tôi là: tư nhân, hay nhà nước, quan trọng là ở đâu họ đóng góp tạo ra nhiều sản phẩm nhất, trả lương cao nhất, miễn không đem tài sản ra nước ngoài, hoặc đem đi đầu tư thì đem về nhiều hơn thì đều là tốt cả.
3/ Tôi từng viết về phân phối lại thu nhập, tôi bảo thu hồi vì tôi ngạc nhiên mọi người thấy nó là sự tiêu cực. Sau khi cụ đọc hết 2/3 cái trên tôi viết, thì tôi nghĩ cụ sẽ nghĩ giống tôi hơn: Cuộc đời này là cuộc vui à. Ngày đến muộn lại nhanh thêm.
Khi cụ hiểu tất cả những cái cụ ức chế nó là tất yếu để xã hội tiến bộ phát triển, đem lại chất lượng sống tốt hơn cho tất cả, nếu về dài hạn (tức vài chục-trăm năm), tôi nghĩ cụ sẽ từ người trí thức yếm thế (Tôi thấy giọng cụ cực giống Agugatawa Ryunoskuke của Nhật) thành một người lạc quan mở lòng hơn haha.
4/Về đoạn cụ trích bác Khánh thì đúng bác Khánh rất chăm chỉ, nhưng nếu xét về tổng số người cày ngày cày đếm như thế tôi khẳng định với cụ là tư nhân nó nhiều hơn nhiều.
Sếp tôi bao nhiêu đời (ở các tập đoàn cỡ Vin, CFO của cả tập đoàn) đều làm từ thứ 2 đến chủ nhật, tuần bay 2-3 lần vào Nam, ra bắc đều luôn. Và bay ra nước ngoài suốt. Ở đâu cũng mở máy họp và làm việc.
Vì sao: động lực tiền bạc vv... nó quá kinh khủng. Đãi ngộ tư nhân nó ngoài gói lương nửa-1 triệu đô là rất bình thường với cấp cao, thì còn là: tao cho mày cả 1 căn nhà ở nước x y z, cho mày từng này trái phiếu chính phủ nước a ,b,c; và đó là cả chính sách, vì họ còn mua cả 1 dự án trăm căn ở nước ngoài để cho dần. Cho để mày sau 4 năm thành công dân nước kia, con mày sang đấy học không mất tiền, thành công dân luôn. Bố mẹ mày ung thư tao mời cho bác sĩ giỏi nhất, kỹ thuật xịn nhất.
Cụ nghĩ quyền lợi như vậy có nhà nước nào cung cấp nổi đâu.
Còn về thời gian làm thì cũng là 24*7, nhưng chuyên gia nhà nước còn vướng họp đảng, họp đủ thứ, không bao giờ so với tư nhân, làm là phải ra hiệu quả được đâu cụ.\
Tôi viết bài này, bài cuối, trả lại thớt. Khuyên cụ viết nhẹ tay từ đây, không lại war rồi mất mấy chục bài
P/s: Tôi không phải dạng chỉ đọc sách, nhưng tự hào cũng là người làm nghề, và về mây cái triết học, lịch sử, tài chính, kinh tế, và một ít văn chương cũng đọc không dưới 1000 quyển, tính đến tuổi 34 này, phần lớn tôi đọc là tiếng Anh vì bỏ đọc sách tiếng Viêt lâu lắm rồi (trừ sách Trung thì đôi khi đọc sách cả Anh-Trung-Việt) nên tôi gút lại 3 quyển kia là gọn nhất và tôi nghĩ dễ hiểu với cụ rồi. Khuyên cụ: xem chúng nó chém linh tinh ít thôi, tri thức thực sự nằm trong các quyển sách đã được kiểm chứng, đọc được tiếng anh thì sẽ tiếp cận dễ hơn. Sách hay nó là kiến thức bậc cao, được sắp xếp có hệ thống, không phải kiểu cóp nhặt tiktok.
k giao cho anh T hay anh V thì cũng giao cho Tổng công ty đường sắt VN thôiCác cụ cứ sa đà vào tranh luận V với T thằng nào xứng đáng hơn mà quên mất ý chính là đề xuất của cả 2 đều thối um
2 anh ý đều muốn tay không bắt giặc và bắt con tin cả nền kinh tế
Em làm mảng phần mềm thôi chứ không làm cơ khí. Khi sao chép phần mềm mà k biết mã nguồn thì bọn em detect output/input rồi chế theo ý của mình. Pass hết test case, đảm bảo chức năng đề ra là oke.Cụ chắc không phải dân kỹ thuật. Người ta dạy công nghệ cho mình, dạy có đàng hoàng tử tế hay giấu nghề là vấn đề đầu tiên. Kế đó là mình có học nổi không là vấn đề thứ hai. Rồi mình học được, biết rồi nhưng có hiểu hay không là vấn đề tối quan trọng. Một khi không hiểu thì vẫn mãi lệ thuộc, chả làm chủ được cái gì và càng không thể nghĩ ra được cái gì mới.
Cái sự biết nhiều kỹ thuật công nghệ mà không hiểu bao nhiêu thì nhan nhản trong nhiều ngành kinh tế nhà ta !
Có vẻ bác đọc nhiều nhưng chưa đúng sách.Tôi quote 1 bài, để góp ý với cụ, xem cụ có Hoạ may có bớt chút nào được chăng không.
Tôi thấy cụ cũng có tìm hiểu về nhiều vấn đề tài chính, có suy nghĩ rộng chút nhưng cảm giác kiến thức thực tế của cụ về tài chính doanh nghiệp không sát, còn kiến thức chuyên môn cũng không được bài bản chính quy nên cụ tiếp xúc với nhiều trang phân tích tiêu cực kiểu nguỵ khoa học quá.
Ở đây tôi khuyên cụ là nên do homework, tức là đừng xem người ta nói nữa, trước hết nếu cụ thật sự muốn hiểu về bản chất của làm tài chính, dành cho người như cụ tôi góp ý cụ làm theo các step sau:
1/ Mua bộ 3: Sapiens (Harari), Ascent of Money (Niall Ferguson), History of western philosophy (bertrand) về đọc trước. Harari đọc về chương về Chủ nghĩa tư bản. Ascent thì nên đọc hết. Lịch sử triết học tây phương thì đọc từ thời phục hưng về sau. 3 quyển cũng đã được dịch tiếng Việt rồi, chất lượng bản dịch tôi không đảm bảo nên cụ đối ứng với sách gốc nếu được.
Bỏ không đọc quyển history không đọc cũng được.
2/Cách 2:
2.1 Mua 1 cái kindle paperwhite 3 cũ, chắc triệu 8.
2.2 Tải nguyên bản tiếng Anh của 3 quyển kia và đọc, tiện học tiếng Anh luôn. Khi đọc xong cũng đủ vốn từ đọc các quyển khác nếu muốn (Kindle có từ điển).
Đọc xong cụ sẽ có các góc nhìn khác.
Còn về mây cái cụ viết, tôi tóm tắt thực tế ở VN hiện tại cho cụ hiểu:
1/ Cái hợp đồng của cụ. Cụ hình dung cả Vin, hay các tập đoàn tương tự chỉ có 1 ban pháp chế tập đoàn, 1 ban thuế tập đoàn làm tất, mỗi ban tầm 3 chuyên gia và vài giúp việc (Tôi từng là 1 chuyên gia như thế). Cái hợp đồng của cụ là hợp đồng mẫu, và cụ tự tra ở VN việc thi hành án nó tỷ lệ thực hiện thấp như nào (nhớ là 15%) nên về cơ bản có xảy ra cái gì thì chúng tôi cũng quan điểm cho phòng tố tụng (đọc lập với các ban kia) đi làm thoả thuận ngoài toà cho nó hiệu quả. Đấy là không kể các công ty siêu nhỏ như cái làm cho cụ nó không báo lên thì còn lâu chúng tôi mới biết mà xử lý, vì như tôi nói chả hiệu quả, chả quan trọng.
Chúng tôi tập trung nguồn lực có hạn vào review các hợp đồng lớn, ví dụ 1% vốn chủ tập đoàn, hay hợp đòng M&A theo luật anh mỹ toàn mấy trăm trang, còn cả due dilligence trước khi M&A ngàn tỷ việc và nó giá trị hơn nhiều.
Việc đẻ ra hợp đồng mẫu cũng vì thế, tư nhân hướng tới hiệu quả.
2/Việc nhà nước trả lương phi công thì thấp, thu tiền khách thì cao; VJC trả lương nhân viên thì cao, thu tiền khách thì thấp, về quan điểm kinh tế thuần tuý thì mô hình của VJC nó ok hơn nhiều.
Tư duy của cụ kiểu nhà nước thiệt vì mất người cho tư nhân nó cực kỳ giống câu chuyện bật lửa-soi xăng ngày xưa của GIáo sư Nợ-Có: vào năm 201x hồi ấy, giáo sư họp cái tổng chuyên làm xăng - dầu, bản chất là vì lúc đó Nhà Đoan ở Nguyễn Văn cừ đang khuyết chân tổng cục trưởng, nên ông TGĐ tập đoàn đáy cũng là ứng viên và giáo-sư đang làm chân khảo thí. Lúc khảo thì giáo sư bắt bẻ anh TGĐ công ty là sao mày lại xác định giá nhập khẩu như này như nọ, làm giảm thuế phải nộp nhà nước. Anh TGĐ cãi thì không cãi, lại đi bảo em là đội tuyển toán thi quốc tế này nọ.
Giáo sư điên lên, bảo đại ý là láo nháo, đừng có doạ nhà nước. Dân nghe sướng âm ỉ mãi, đến tận giờ ở đâu thi thoảng vẫn thấy trích dẫn.
Sau câu chuyện đó, thì anh TGĐ cũng được hướng dẫn là xin lỗi giáo-sư.
Và chuyện anh nói đội tuyển toán quốc tế cũng là chém, anh vào đội tuyển thật nhưng không được đi thi. Anh đi nơi khác, làm to hơn, rồi vài năm trước xảy ra chuyện rồi vào lò.
Còn người có nghề thì họ nói giáo sư đúng là chuyên gia Nợ - Có. 1 Nợ 1 Có thì được, còn 1 Nợ nhiều Có là không được, á à mày gian. Tức là nhìn 1 góc độ rồi phán cả tổng thể dù chả đúng. Vì bản chất, tiền thuế đó có gian hay không thì đấy là tổng công ty xăng dầu. Chênh lệch về giá ra-vào là nhà nước kiểm soát đủ để thoi thóp. Nhà nước mà thu lắm thuế khâu n hập khẩu thì lạm phát tăng, và việc thu về hay để đó cho cái tổng nó có cớ giảm giá bán ra thì cũng như nhau.
Mấy năm trước Giáo sư cũng lên ngôi gần tối-cao thì cũng lại giảm thuế đủ thứ, nhưng đẻ ra đống yêu cầu và riêng xăng dầu thì vẫn 10% VAT, đến tận 1.7 này mới về 8%.
Cũng vì vụ đó và vài vu khác mà khi chánh chủ khảo đích thân 3 lần đề xuất nhưng hội đọng 200 đồng-giám-khảo ngày đó suốt 3 vòng cũng đồng thanh không thuận (đợt đầu).
Ý tôi là: tư nhân, hay nhà nước, quan trọng là ở đâu họ đóng góp tạo ra nhiều sản phẩm nhất, trả lương cao nhất, miễn không đem tài sản ra nước ngoài, hoặc đem đi đầu tư thì đem về nhiều hơn thì đều là tốt cả.
3/ Tôi từng viết về phân phối lại thu nhập, tôi bảo thu hồi vì tôi ngạc nhiên mọi người thấy nó là sự tiêu cực. Sau khi cụ đọc hết 2/3 cái trên tôi viết, thì tôi nghĩ cụ sẽ nghĩ giống tôi hơn: Cuộc đời này là cuộc vui à. Ngày đến muộn lại nhanh thêm.
Khi cụ hiểu tất cả những cái cụ ức chế nó là tất yếu để xã hội tiến bộ phát triển, đem lại chất lượng sống tốt hơn cho tất cả, nếu về dài hạn (tức vài chục-trăm năm), tôi nghĩ cụ sẽ từ người trí thức yếm thế (Tôi thấy giọng cụ cực giống Agugatawa Ryunoskuke của Nhật) thành một người lạc quan mở lòng hơn haha.
4/Về đoạn cụ trích bác Khánh thì đúng bác Khánh rất chăm chỉ, nhưng nếu xét về tổng số người cày ngày cày đếm như thế tôi khẳng định với cụ là tư nhân nó nhiều hơn nhiều.
Sếp tôi bao nhiêu đời (ở các tập đoàn cỡ Vin, CFO của cả tập đoàn) đều làm từ thứ 2 đến chủ nhật, tuần bay 2-3 lần vào Nam, ra bắc đều luôn. Và bay ra nước ngoài suốt. Ở đâu cũng mở máy họp và làm việc.
Vì sao: động lực tiền bạc vv... nó quá kinh khủng. Đãi ngộ tư nhân nó ngoài gói lương nửa-1 triệu đô là rất bình thường với cấp cao, thì còn là: tao cho mày cả 1 căn nhà ở nước x y z, cho mày từng này trái phiếu chính phủ nước a ,b,c; và đó là cả chính sách, vì họ còn mua cả 1 dự án trăm căn ở nước ngoài để cho dần. Cho để mày sau 4 năm thành công dân nước kia, con mày sang đấy học không mất tiền, thành công dân luôn. Bố mẹ mày ung thư tao mời cho bác sĩ giỏi nhất, kỹ thuật xịn nhất.
Cụ nghĩ quyền lợi như vậy có nhà nước nào cung cấp nổi đâu.
Còn về thời gian làm thì cũng là 24*7, nhưng chuyên gia nhà nước còn vướng họp đảng, họp đủ thứ, không bao giờ so với tư nhân, làm là phải ra hiệu quả được đâu cụ.\
Tôi viết bài này, bài cuối, trả lại thớt. Khuyên cụ viết nhẹ tay từ đây, không lại war rồi mất mấy chục bài
P/s: Tôi không phải dạng chỉ đọc sách, nhưng tự hào cũng là người làm nghề, và về mây cái triết học, lịch sử, tài chính, kinh tế, và một ít văn chương cũng đọc không dưới 1000 quyển, tính đến tuổi 34 này, phần lớn tôi đọc là tiếng Anh vì bỏ đọc sách tiếng Viêt lâu lắm rồi (trừ sách Trung thì đôi khi đọc sách cả Anh-Trung-Việt) nên tôi gút lại 3 quyển kia là gọn nhất và tôi nghĩ dễ hiểu với cụ rồi. Khuyên cụ: xem chúng nó chém linh tinh ít thôi, tri thức thực sự nằm trong các quyển sách đã được kiểm chứng, đọc được tiếng anh thì sẽ tiếp cận dễ hơn. Sách hay nó là kiến thức bậc cao, được sắp xếp có hệ thống, không phải kiểu cóp nhặt tiktok.
thuê seeding sao hiệu quả bằng đội antiCụ thiếu quy trình: phải bịt miệng tt và thuê seeding nữa...