[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.170 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,669
Động cơ
121,248 Mã lực
Tuổi
49
Úi, thế là không có con Tu-22M3, Tu-95MS, A-50 nào bị tiêu diệt như tuyên truyền ạ, bảo sao Nga giữ im lặng, iem đã thấy nghi nghi rồi :((
Phải thừa nhận hệ thống tuyên truyền của Ukr làm ẩu hết sức, lộ liễu thật, cũng làm iem suýt nữa tin đấy :((
Thôi trả thớt cho các cụ ấy đếm sổ đỏ, hùng hục tiến về phía Tây tiếp thôi ạ :((
Vừa có video nổ tung trụ cầu đấy, Cụ xem giúp xem có phải video Game không.
=)) =)) =))
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
9,079
Động cơ
577,332 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
9,079
Động cơ
577,332 Mã lực
Vừa có video nổ tung trụ cầu đấy, Cụ xem giúp xem có phải video Game không.
=)) =)) =))
Iem xin ít clip trích từ game ra ạ ;))
Đừng bảo là chiến dịch Tò Vò 2 đã kích hoạt nhé ;))
Thấy đồn mấy hôm nay Nga cấm toàn diện các loại xe Cont, nhà di động trên toàn lãnh thổ để thanh kiểm tra rồi ;))
 

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,669
Động cơ
121,248 Mã lực
Tuổi
49
Trong vòng 3 ngày hai mục tiêu biểu tượng của Nga bị tấn công.
1. Căn cứ không quân có các máy bay ném bom chiến lược.
2. Cầu Krem biểu tượng của chiến thắng vĩ đại của Putin và nước Nga.
Không biết lần này đòn trả đũa khủng khiếp như nào.
 

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,669
Động cơ
121,248 Mã lực
Tuổi
49

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,298
Động cơ
773,444 Mã lực
Trong bộ ba không quân chiến lược Nga thì Tu22, Tu95 và Tu160 thì Tu160 rất đắt đỏ và chi phí vận hành cũng đắt số lượng nhỏ , Tu22 thì tầm bay ngăn, nếu muốn bay xa thì phải tiếp dầu , mà vẫn đề tiếp dầu không phải là thế mạnh của không quân Nga. Chỉ có Tu95 là bay phà phà với chi phí rẻ .nhu cầu bảo dưỡng tương đối thấp, rất đáng tin cậy, phương tiện yêu thích để thực hiện các chuyến tuần tra tầm xa ( trêu ghẹo bọn Nato) và hiện tại dùng để tấn công tên lửa hành trình tầm xa.
=))nhiều cụ yêu Nga nhưng không biết Tu95 để làm gì, hay bảo nó không quan trọng. =))
Game 3D thôi mà cụ.
Đắt chi phí làm film thôi mà😄
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
9,079
Động cơ
577,332 Mã lực
Nổ như này không biết còn dùng được nữa không.
Clip game mà dựng như thật, iem xem mà tý nữa tưởng thật ;))
Biệt động quân Ukr nó gom góp được ở đâu mà được những 1.100kg thuốc nổ buộc vào chân cầu được nhỉ, hay là chúng nó mua chuộc đám cát tặc, khai thác cát trái phép đưa từng chút thuốc nổ vào chân cầu nhỉ ;))
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
604
Động cơ
41,452 Mã lực
Tuổi
47
Các Cụ ây muốn vứt cái đám TU này vào xọt rác ngay và luôn vì mất hình ảnh oai hùng ngạo nghễ ngày nào. Có biết đâu rằng lực lượng này là duy nhất đủ sức răn đe vào thời điểm hiện nay, còn 2 của bộ 3 kia mới chỉ dừng lại khâu thử nghiệm chưa dám cho hột nhân hột nhỡn bắn thử phát nào
Trong bộ ba không quân chiến lược Nga thì Tu22, Tu95 và Tu160 thì Tu160 rất đắt đỏ và chi phí vận hành cũng đắt số lượng nhỏ , Tu22 thì tầm bay ngăn, nếu muốn bay xa thì phải tiếp dầu , mà vẫn đề tiếp dầu không phải là thế mạnh của không quân Nga. Chỉ có Tu95 là bay phà phà với chi phí rẻ .nhu cầu bảo dưỡng tương đối thấp, rất đáng tin cậy, phương tiện yêu thích để thực hiện các chuyến tuần tra tầm xa ( trêu ghẹo bọn Nato) và hiện tại dùng để tấn công tên lửa hành trình tầm xa.
=))nhiều cụ yêu Nga nhưng không biết Tu95 để làm gì, hay bảo nó không quan trọng. =))
Bạn tán đương TU-95 chẳng qua vì nó là đối tượng thiệt hại nhiều trong cuộc tấn công này, trong khi TU-160 không bị thiệt hại, TU-22 thiệt hại ít, nếu giả sử đối tượng thiệt hại chính là TU-22 hay cái gì khác, thì bạn sẽ lại tán đương vai trò của nó và dìm hàng các đối tượng khác ngay
Bài viết của bạn có nhiều nhận định cảm tính, thiếu chính xác cả về mặt kỹ thuật lẫn chiến lược quân sự.

1) Tu-22M3 có tầm bay 7000 km, đủ để thực hiện nhiệm vụ tấn công chiến thuật hoặc chiến lược trong khu vực châu Âu, Trung Đông, hoặc châu Á – mà không cần tiếp nhiên liệu.
Việc tiếp dầu từng bị giới hạn theo hiệp ước START, nhưng không có nghĩa là Nga “không giỏi tiếp dầu”.
Tu-22M3 hoàn toàn đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ tấn công tầm xa mà không cần tiếp dầu thường xuyên, nhất là khi được triển khai từ tiền duyên, nhất là Nga lại không có nhu cầu chiến tranh xa nhà, triển khai quân trên toàn thế giới như Mỹ

2) Nga có các máy bay Il-78 Midas và các phiên bản cải tiến để tiếp dầu trên không, phục vụ cả Tu-22M3, Tu-160 và Su-34/Su-30SM.
Nga không hề yếu về năng lực kỹ thuật tiếp dầu, mà chủ yếu là hạn chế về số lượng máy bay tiếp dầu, một vấn đề đến từ cả do ngân sách mà cũng cả do nhu cầu không quá cần thiết của họ, do vị thế chính trị của Nga không cho phép họ triển khai quân đội trên toàn thế giới như Mỹ, nên cũng không cần quá nhiều máy bay tiếp dầu như vậy

3) TU-160 đắt đỏ là quá cũ, hiện tại không còn đúng
Đúng là Tu-160 từng rất đắt, nhưng sau hiện đại hoá (Tu-160M) với động cơ NK-32-02 tiết kiệm nhiên liệu hơn 10%, cùng hệ thống điện tử mới, chi phí vận hành đã giảm đáng kể.
Sau khi nâng cấp, Tu-160 lại có tải trọng cực lớn (~45 tấn), tầm bay ~15000 km, nên tính trên hiệu quả thì chi phí/đơn vị vũ khí/phạm vi mục tiêu là rất hợp lý.
Về căn bản, TU-160 không còn là đắt đỏ như trước, mà là vũ khí chiến lược cân đối giữa chi phí và uy lực.

4) Lập luận cho rằng Tu-95 vận hành rẻ, ít bảo trì là không chính xác
Tu-95 sử dụng 4 động cơ tuốc bin cánh quạt NK-12, loại mạnh nhất thế giới trong dòng turbo-prop, có thể đạt tốc độ cận siêu âm (~925 km/h).
Tuy nó rất mạnh nhưng cũng cũ, đòi hỏi bảo trì phức tạp. Máy bay động cơ cánh quạt này là thế hệ thời B-29, thậm chí còn trước cả B-52
Động cơ NK-12 rất phức tạp, đặc biệt là hệ thống cánh quạt đối xứng ngược chiều (contra-rotating).
Tuổi đời của khung thân và động cơ đã rất cao => tốn chi phí bảo trì lớn.
Mức tiêu hao nhiên liệu cao hơn so với động cơ phản lực hiện đại như NK-32-02 của Tu-160M.

Cho nên không thể nói Tu-95 “rẻ”, nó chỉ ít phức tạp hơn Tu-160 về điện tử, nhưng về tổng thể vận hành, không rẻ hơn Tu-22M3 và cũng không cách biệt nhiều với Tu-160M đã được hiện đại hóa
Nó chỉ rẻ so với tiêm kích, rẻ hơn tương đối một chút so với Tu-160, nhưng không rẻ hơn so với Tu-22M3, và không hề “bảo trì đơn giản” như một số mô tả của bạn.

5) Lập luận Tu-95 là phương tiện tấn công tầm xa chính là sai. Tu-160 và Tu-22M3 đều có thể mang tên lửa hành trình Kh-101/102 như TU-95, thậm chí cả tên lửa siêu vượt âm như Kinzhal ( với version Tu-22M3M cải tiến).
Tu-95 chỉ mang được Kh-55/Kh-101, không mang được các loại vũ khí hiện đại như Kinzhal, không có khả năng bay thấp xuyên thủng phòng không hiện đại. Tu-95 chỉ là một phần trong năng lực tấn công tầm xa, không vượt trội nếu không muốn nói thẳng là kém hơn hẳn về uy lực so với Tu-160 hay Tu-22M3.
Trong tương lai, TU-160, với tư cách là tương lai của hàng không chiến lược Nga sẽ tiếp tục được nâng cấp để mang thêm nhiều thứ. TU-22 và TU-95 không nằm trong chiến lược phát triển lâu dài của Nga.

Tương lai lâu dài Nga dựa vào TU-160, Tu-160M là máy bay duy nhất đang được sản xuất mới, với dây chuyền được khôi phục tại Kazan Aviation Plant (KAPO) từ 2020. Tu-95MS và Tu-22M3/M3M chỉ được bảo trì và hiện đại hóa cục bộ, với mục tiêu dùng đến khoảng 2040.
Chúng không nằm trong kế hoạch sản xuất mới và không tương thích lâu dài với học thuyết chiến tranh hiện đại hóa, tàng hình và tấn công chính xác.
Tóm lại, Tu-95 và Tu-22 đang là giải pháp quá độ, còn Tu-160M mới là một phần trong chiến lược lâu dài của Không quân chiến lược Nga.

6) Lập luận “Không quân chiến lược là lực lượng răn đe chính”của Nga là sai về chiến lược quân sự
Học thuyết răn đe hạt nhân của Nga dựa vào tên lửa đất đối đất là chính, với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) – silo cố định và cơ động (RS-24 Yars, RS-28 Sarmat)
Thứ hai là tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân (SSBN) – lớp Borei, Delta IV
Không quân chiến lược – Tu-160, Tu-95 là yếu tố thứ ba, chỉ mang tính linh hoạt, răn đe thứ cấp.
Thực tế răn đe chiến lược hay nhất là đất đối đất hoặc tàu ngầm đối đất, còn không đối đất hay tàu nổi đối đất không lợi bằng, do máy bay vừa cất cánh hay tàu nổi ra khơi là đối phương phát hiện ra ngay.
Vai trò cụ thể như sau
Tên lửa đất đối đất (ICBM), có ưu điểm triển khai cố định hoặc cơ động, tốc độ phản ứng nhanh, độ chính xác cao. Chúng là chủ lực số 1 trong răn đe.
Còn tàu ngầm mang tên lửa (SSBN) có khả năng ân mình tốt, khó bị phát hiện, có thể tấn công bất ngờ từ bất kỳ đại dương nào, đóng vai trò răn đe ẩn danh.
Cuối cùng, không quân chiến lược, ưu điểm duy nhất là linh hoạt, nên đóng vai trò phụ trợ linh hoạt.

Lý do là vì máy bay ném bom dễ bị phát hiện khi cất cánh, dễ bị chặn đứng nếu mất ưu thế trên không. Tàu nổi (tàu chiến) lộ diện từ radar, vệ tinh và bị tấn công bởi tên lửa chống hạm.
Trái lại, tàu ngầm và tên lửa silo lại có thể giấu kín trong lòng đất hoặc lòng đại dương, giữ ưu thế răn đe lâu dài.

Vì thế, máy bay và tàu nổi không phải phương tiện răn đe chiến lược tối ưu, nó thường hay dùng trong bối cảnh linh hoạt, đáp trả “giới hạn” hoặc đòn phủ đầu phi hạt nhân.
 

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,298
Động cơ
773,444 Mã lực
Clip game mà dựng như thật, iem xem mà tý nữa tưởng thật ;))
Biệt động quân Ukr nó gom góp được ở đâu mà được những 1.100kg thuốc nổ buộc vào chân cầu được nhỉ, hay là chúng nó mua chuộc đám cát tặc, khai thác cát trái phép đưa từng chút thuốc nổ vào chân cầu nhỉ ;))
Dựng 3D giỏi
 

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,669
Động cơ
121,248 Mã lực
Tuổi
49
Bạn tán đương TU-95 chẳng qua vì nó là đối tượng thiệt hại nhiều trong cuộc tấn công này, trong khi TU-160 không bị thiệt hại, TU-22 thiệt hại ít, nếu giả sử đối tượng thiệt hại chính là TU-22 hay cái gì khác, thì bạn sẽ lại tán đương vai trò của nó và dìm hàng các đối tượng khác ngay
Bài viết của bạn có nhiều nhận định cảm tính, thiếu chính xác cả về mặt kỹ thuật lẫn chiến lược quân sự.

1) Tu-22M3 có tầm bay 7000 km, đủ để thực hiện nhiệm vụ tấn công chiến thuật hoặc chiến lược trong khu vực châu Âu, Trung Đông, hoặc châu Á – mà không cần tiếp nhiên liệu.
Việc tiếp dầu từng bị giới hạn theo hiệp ước START, nhưng không có nghĩa là Nga “không giỏi tiếp dầu”.
Tu-22M3 hoàn toàn đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ tấn công tầm xa mà không cần tiếp dầu thường xuyên, nhất là khi được triển khai từ tiền duyên.

2) Nga có các máy bay Il-78 Midas và các phiên bản cải tiến để tiếp dầu trên không, phục vụ cả Tu-22M3, Tu-160 và Su-34/Su-30SM.
Nga không hề yếu về năng lực kỹ thuật tiếp dầu, mà chủ yếu là hạn chế về số lượng máy bay tiếp dầu, một vấn đề đến từ cả do ngân sách mà cũng cả do nhu cầu không quá cần thiết của họ, do vị thế chính trị của Nga không cho phép họ triển khai quân đội trên toàn thế giới như Mỹ, nên cũng không cần quá nhiều máy bay tiếp dầu như vậy

3) TU-160 đắt đỏ là quá cũ, hiện tại không còn đúng
Đúng là Tu-160 từng rất đắt, nhưng sau hiện đại hoá (Tu-160M) với động cơ NK-32-02 tiết kiệm nhiên liệu hơn 10%, cùng hệ thống điện tử mới, chi phí vận hành đã giảm đáng kể.
Sau khi nâng cấp, Tu-160 lại có tải trọng cực lớn (~45 tấn), tầm bay ~15000 km, nên tính trên hiệu quả thì chi phí/đơn vị vũ khí/phạm vi mục tiêu là rất hợp lý.
Về căn bản, TU-160 không còn là đắt đỏ như trước, mà là vũ khí chiến lược cân đối giữa chi phí và uy lực.

4) Lập luận cho rằng Tu-95 vận hành rẻ, ít bảo trì là không chính xác
Tu-95 sử dụng 4 động cơ tuốc bin cánh quạt NK-12, loại mạnh nhất thế giới trong dòng turbo-prop, có thể đạt tốc độ cận siêu âm (~925 km/h).
Tuy nó rất mạnh nhưng cũng cũ, đòi hỏi bảo trì phức tạp. Máy bay động cơ cánh quạt này là thế hệ thời B-29, thậm chí còn trước cả B-52
Động cơ NK-12 rất phức tạp, đặc biệt là hệ thống cánh quạt đối xứng ngược chiều (contra-rotating).
Tuổi đời của khung thân và động cơ đã rất cao => tốn chi phí bảo trì lớn.
Mức tiêu hao nhiên liệu cao hơn so với động cơ phản lực hiện đại như NK-32-02 của Tu-160M.

Cho nên không thể nói Tu-95 “rẻ”, nó chỉ ít phức tạp hơn Tu-160 về điện tử, nhưng về tổng thể vận hành, không rẻ hơn Tu-22M3 và cũng không cách biệt nhiều với Tu-160M đã được hiện đại hóa
Nó chỉ rẻ so với tiêm kích, rẻ hơn tương đối một chút so với Tu-160, nhưng không rẻ hơn so với Tu-22M3, và không hề “bảo trì đơn giản” như một số mô tả của bạn.

5) Lập luận Tu-95 là phương tiện tấn công tầm xa chính là sai. Tu-160 và Tu-22M3 đều có thể mang tên lửa hành trình Kh-101/102 như TU-95, thậm chí cả tên lửa siêu vượt âm như Kinzhal ( với version Tu-22M3M cải tiến).
Tu-95 chỉ mang được Kh-55/Kh-101, không mang được các loại vũ khí hiện đại như Kinzhal, không có khả năng bay thấp xuyên thủng phòng không hiện đại. Tu-95 chỉ là một phần trong năng lực tấn công tầm xa, không vượt trội nếu không muốn nói thẳng là kém hơn hẳn về uy lực so với Tu-160 hay Tu-22M3.
Trong tương lai, TU-160, với tư cách là tương lai của hàng không chiến lược Nga sẽ tiếp tục được nâng cấp để mang thêm nhiều thứ. TU-22 và TU-95 không nằm trong chiến lược phát triển lâu dài của Nga.

Tương lai lâu dài Nga dựa vào TU-160, Tu-160M là máy bay duy nhất đang được sản xuất mới, với dây chuyền được khôi phục tại Kazan Aviation Plant (KAPO) từ 2020. Tu-95MS và Tu-22M3/M3M chỉ được bảo trì và hiện đại hóa cục bộ, với mục tiêu dùng đến khoảng 2040.
Chúng không nằm trong kế hoạch sản xuất mới và không tương thích lâu dài với học thuyết chiến tranh hiện đại hóa, tàng hình và tấn công chính xác.
Tóm lại, Tu-95 và Tu-22 đang là giải pháp quá độ, còn Tu-160M mới là một phần trong chiến lược lâu dài của Không quân chiến lược Nga.

6) Lập luận “Không quân chiến lược là lực lượng răn đe chính”của Nga là sai về chiến lược quân sự
Học thuyết răn đe hạt nhân của Nga dựa vào tên lửa đất đối đất là chính, với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) – silo cố định và cơ động (RS-24 Yars, RS-28 Sarmat)
Thứ hai là tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân (SSBN) – lớp Borei, Delta IV
Không quân chiến lược – Tu-160, Tu-95 là yếu tố thứ ba, chỉ mang tính linh hoạt, răn đe thứ cấp.
Thực tế răn đe chiến lược hay nhất là đất đối đất hoặc tàu ngầm đối đất, còn không đối đất hay tàu nổi đối đất không lợi bằng, do máy bay vừa cất cánh hay tàu nổi ra khơi là đối phương phát hiện ra ngay.
Vai trò cụ thể như sau
Tên lửa đất đối đất (ICBM), có ưu điểm triển khai cố định hoặc cơ động, tốc độ phản ứng nhanh, độ chính xác cao. Chúng là chủ lực số 1 trong răn đe.
Còn tàu ngầm mang tên lửa (SSBN) có khả năng ân mình tốt, khó bị phát hiện, có thể tấn công bất ngờ từ bất kỳ đại dương nào, đóng vai trò răn đe ẩn danh.
Cuối cùng, không quân chiến lược, ưu điểm duy nhất là linh hoạt, nên đóng vai trò phụ trợ linh hoạt.

Lý do là vì máy bay ném bom dễ bị phát hiện khi cất cánh, dễ bị chặn đứng nếu mất ưu thế trên không. Tàu nổi (tàu chiến) lộ diện từ radar, vệ tinh và bị tấn công bởi tên lửa chống hạm.
Trái lại, tàu ngầm và tên lửa silo lại có thể giấu kín trong lòng đất hoặc lòng đại dương, giữ ưu thế răn đe lâu dài.

Vì thế, máy bay và tàu nổi không phải phương tiện răn đe chiến lược tối ưu, nó thường hay dùng trong bối cảnh linh hoạt, đáp trả “giới hạn” hoặc đòn phủ đầu phi hạt nhân.
Thôi cụ, máy bay cho qua đi.
Giờ mong cụ phân tích cầu Krem có quan trọng hay không
Sao bảo vệ cẩn thận thế mà vẫn bị nó gài thuốc nổ.
 

Vinsa35

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-857902
Ngày cấp bằng
24/4/24
Số km
378
Động cơ
21,591 Mã lực

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
604
Động cơ
41,452 Mã lực
Tuổi
47
Thôi cụ, máy bay cho qua đi.
Giờ mong cụ phân tích cầu Krem có quan trọng hay không
Sao bảo vệ cẩn thận thế mà vẫn bị nó gài thuốc nổ.
Tôi đợi thông tin về vụ nổ này rõ ràng hơn đã. Thường là Ukraina sẽ làm ầm ĩ trên truyền thông trước, sau vài ngày sẽ có thông tin chính xác hơn.
Cầu này có vai trò rất quan trọng về mặt biểu tượng, nhưng trong SMO thì không, vì từ lâu nó đã không còn được dùng để vận chuyển quân sự. Sau khi Nga có được Mariupol, thì ngay cả tầm quan trọng trong vận chuyển dân sự cũng bị giảm đi nhiều.
Nhưng ý nghĩa biểu tượng và thông điệp chính trị trong cái cầu này là quan trọng.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
8,536
Động cơ
177,316 Mã lực
Thôi xong, lại một số cụ dính mìn.
 

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,669
Động cơ
121,248 Mã lực
Tuổi
49
Tôi đợi thông tin về vụ nổ này rõ ràng hơn đã. Thường là Ukraina sẽ làm ầm ĩ trên truyền thông trước, sau vài ngày sẽ có thông tin chính xác hơn.
Cầu này có vai trò rất quan trọng về mặt biểu tượng, nhưng trong SMO thì không, vì từ lâu nó đã không còn được dùng để vận chuyển quân sự. Sau khi Nga có được Mariupol, thì ngay cả tầm quan trọng trong vận chuyển dân sự cũng bị giảm đi nhiều.
Nhưng ý nghĩa biểu tượng và thông điệp chính trị trong cái cầu này là quan trọng.
Chán thật, mất công mang 1100kg thuốc nổ, hóa ra là cầu bỏ hoang.
=))
 

Vodka_Putinka

Xe điện
Biển số
OF-439919
Ngày cấp bằng
25/7/16
Số km
2,920
Động cơ
335,337 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Biên Hòa
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top