[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,564
Động cơ
486,832 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tôi thì cho rằng ý kiến của bác Muon_biet về việc "chắc chắn lãi" đáng tin cậy không kém gì ý kiến "chắc chắn lỗ" dưới đây :D
Mời cụ phản biện post này của tôi. Chú ý là tôi đã dẫn hẳn hoi các số liệu trong Nghiên cứu tiền khả thi trình Quốc hội đấy nhé:

Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.

Đây là dự kiến trong Nghiên cứu tiền khả thi cho năm vận hành đầu tiên:
View attachment 9172025
Quy ra chuyến toàn tuyến thì được 52 đôi/ngày (104 chuyến 8 toa), tính ra chỉ được khoảng 1,1 tỉ đô tiến vé, không đủ trả lãi, chưa nói đến tiền gốc và vận hành.

Giá sử vay 40 tỉ đô trong 20 năm, lãi suất 5%/năm, ân hạn 10 năm. Thì trách nhiệm trả nợ như sau: Năm thứ nhất 4 tỉ; năm thứ hai 3,9 tỉ; năm thứ ba 3,8 tỉ vv Trong khi doanh thu bán vé hàng năm chỉ đâu đó 1,2-1,5 tỉ đô, tức là phải thêm hơn 2 tỉ đô mới đủ trả vốn và lãi. Như vậy 17 tỉ đô chỉ đủ bù vốn+lãi vay trong khoảng 7 năm. Vậy 13 năm còn lại lấy gì trả?

Cụ để ý là vẫn theo Nghiên cứu tiền khả thi mà tôi dẫn thì giai đoạn ổn định, doanh thu bán vé chỉ là 1,7 tỉ đô/năm, trừ chi phí vẫn hành bảo dưỡng thì còn 1 tỉ. Nhưng riêng trách nhiệm trả gốc đã là 2 triệu/năm.

Tức là, ngay theo Nghiên cứu tiền khả thi thì dự án này đã lỗ nặng nếu dùng vốn thương mại. Mà chúng ta đều biết, các báo cáo/nghiên cứu tiền khả thi kiểu này luôn có xu hướng dự đoán thông tin lạc quan hơn thực tế. Có nghĩa khi đi vào hoạt động thì đa phần là sẽ không có nhiều khách đi tàu ĐSCT đến thế và doanh thu bán vé sẽ thấp hơn đáng kể.
 

.Bo My

Xì hơi lốp
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
12,742
Động cơ
333,900 Mã lực
Kỳ họp quốc hội này vẫn chưa đem phương án đầu tư ĐSCT ra bàn, nên em hẹn các cụ đầu năm sau nhé ;))
làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm nhé.
2025 khởi công.

Thế giới ít tỉ phú vì nhiều người quá dễ để trì hoãn, kể cả siêu công trình đưa quốc gia vào kỷ nguyên mới mà cũng đòi hoãn.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,606
Động cơ
330,394 Mã lực
Với đề xuất theo kiểu của Vinspeed thì cần gì doanh nghiệp làm???
Năng lực về vốn tự có không chứng minh được.
Năng lực huy động vốn vay cũng không có nốt, phải đề xuất vay Nhà nước.
Lãi vay thì xin miễn.
Năng lực triển khai xây dựng đầu tư dự án cũng là con số 0.
Năng lực tổ chức quản lý vận hành cũng là con số 0.

Lợi thế không có. Năng lực không biết. Vậy lấy cái gì ra để khẳng định Vinspeed có thể triển khai đầu tư, vận hành Đường sắt cao tốc tốt hơn VRE - là đơn vị kinh doanh đường sắt của Nhà nước???

Hay chỉ mỗi điệp khúc: thể hiện lòng yêu nước, muốn cống hiến cho đất nước, là doanh nghiệp tiên phong đề xuất? Cứ đề xuất là được duyệt? Còn ông không làm thì Nhà nước vẫn sẽ làm chứ có phải ông không làm thì không có ai làm cả.

Nếu giao cho Vinspeed đầu tư dự án, sau khi họ triển khai họ không đủ năng lực tài chính, không có đủ kinh nghiệm quản lý đầu tư dẫn đến dự án chậm tiến độ, đội vốn, lãng phí nguồn lực thì ai chịu trách nhiệm?

Bán cả cái Vingroup theo giá makeup hiện nay còn chưa đủ vốn tự có góp cho dự án, thì chịu trách nhiệm kiểu gì?

Rồi chưa kể không có kinh nghiệm vận hành dự án, lỗ lòi họng ra, không có khả năng trả nợ vốn vay thì ai chịu trách nhiệm?

Nhiệt huyết phải đi kèm với tâm huyết và năng lực. Nếu không thì sẽ thành sự phá hoại.
Thứ nhất, họ là tập đoàn tư nhân lớn nhất;
Thứ hai, họ có kinh nghiệm triển khai nhiều đại công trình với tiến độ, chất lượng tốt nhất;
Thứ ba, họ là công ty công nghệ phù hợp nhất để làm (đang sx ô tô điện, có nhiều cty con nghiên cứu về AI, tự động hoá,…)
Thứ tư, họ có nhiều tài sản đảm bảo nhất với số vốn cam kết huy động (12 tỷ usd).
Thứ năm, nếu ưu tiên chọn doanh nghiệp trong nc sẵn sàng nhận chuyển giao công nghệ, ko ai phù hợp hơn (trừ đường ray)
Thứ sáu, nếu ưu tiên sd nguyên vật liệu sẵn có, tin tưởng sd hàng trong nc, tiến tới xây dựng công nghiệp đường sắt tự chủ, thì ko dn nào phù hợp hơn. Nếu thuê bên ngoài làm hết ko tính.
Thứ bảy,…. Thì cũng VS nốt
 

deverlex

Xì hơi lốp
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
2,270
Động cơ
187,240 Mã lực
Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.

Đây là dự kiến trong Nghiên cứu tiền khả thi cho năm vận hành đầu tiên:
View attachment 9172025
Quy ra chuyến toàn tuyến thì được 52 đôi/ngày (104 chuyến 8 toa), tính ra chỉ được khoảng 1,1 tỉ đô tiến vé, không đủ trả lãi, chưa nói đến tiền gốc và vận hành.

Giá sử vay 40 tỉ đô trong 20 năm, lãi suất 5%/năm, ân hạn 10 năm. Thì trách nhiệm trả nợ như sau: Năm thứ nhất 4 tỉ; năm thứ hai 3,9 tỉ; năm thứ ba 3,8 tỉ vv Trong khi doanh thu bán vé hàng năm chỉ đâu đó 1,2-1,5 tỉ đô, tức là phải thêm hơn 2 tỉ đô mới đủ trả vốn và lãi. Như vậy 17 tỉ đô chỉ đủ bù vốn+lãi vay trong khoảng 7 năm. Vậy 13 năm còn lại lấy gì trả?

Cụ để ý là vẫn theo Nghiên cứu tiền khả thi mà tôi dẫn thì giai đoạn ổn định, doanh thu bán vé chỉ là 1,7 tỉ đô/năm, trừ chi phí vẫn hành bảo dưỡng thì còn 1 tỉ. Nhưng riêng trách nhiệm trả gốc đã là 2 triệu/năm.

Tức là, ngay theo Nghiên cứu tiền khả thi thì dự án này đã lỗ nặng nếu dùng vốn thương mại. Mà chúng ta đều biết, các báo cáo/nghiên cứu tiền khả thi kiểu này luôn có xu hướng dự đoán thông tin lạc quan hơn thực tế. Có nghĩa khi đi vào hoạt động thì đa phần là sẽ không có nhiều khách đi tàu ĐSCT đến thế và doanh thu bán vé sẽ thấp hơn đáng kể.
Muốn biết TOD giá bao nhiêu, thì mở cuộc đấu giá giữa các tập đoàn bđs trong nước là được.

Còn dự đoán thì hãy nhìn vào các nhà ga đường sắt cũ hiện tại, có cả trăm cái nhà ga giữa đồng không mông quạnh.
Hay quanh các sân bay xa trung tâm như Thanh Hóa, Chu Lai, mấy nữa là Phan Thiết, Cam Ranh thì không nói xem có phát triển được đô thị sân bay như lời đồn không, cả Long Thành nữa, cò vạc chém gió phần phật.

Câu hỏi đầu tiên khi phát triển TOD quanh nhà ga: dân tới gần khu nhà ga sống để làm gì? làm gì để sống :D

Nên việc phát triển đô thị cạnh nhà ga còn phải giải quyết công ăn việc làm cho dân - xây dựng khu công nghiệp, văn phòng, giáo dục, y tế... đồng bộ
 

namphong12

Xì hơi lốp
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
14,248
Động cơ
863,921 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Muốn biết TOD giá bao nhiêu, thì mở cuộc đấu giá giữa các tập đoàn bđs trong nước là được.

Còn dự đoán thì hãy nhìn vào các nhà ga đường sắt cũ hiện tại, có cả trăm cái nhà ga giữa đồng không mông quạnh.
Hay quanh các sân bay xa trung tâm như Thanh Hóa, Chu Lai, mấy nữa là Phan Thiết, Cam Ranh thì không nói xem có phát triển được đô thị sân bay như lời đồn không, cả Long Thành nữa, cò vạc chém gió phần phật.

Câu hỏi đầu tiên khi phát triển TOD quanh nhà ga: dân tới gần khu nhà ga sống để làm gì? làm gì để sống :D

Nên việc phát triển đô thị cạnh nhà ga còn phải giải quyết công ăn việc làm cho dân - xây dựng khu công nghiệp, văn phòng, giáo dục, y tế... đồng bộ
Ga Long Thành nằm trong sân bay Long Thành. Nên không có TOD đâu. Hay lấy đất chỗ khác nhỉ
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,736
Động cơ
463,307 Mã lực
Tuổi
45
Quê vợ em ở sát khu cnc Hòa Lạc. Hồi 2010 giá đất mặt hồ tầm 30tr/m mặt đường, sâu 40-50m. Giờ sai hơn 10 năm giá có 120tr/m2. Lên khoảng 120 lần sau 10 năm nhờ có đường đẹp. Cứ tính lên 50 lần cho 35 năm các khu TOD cho nó dễ vậy.
Đúng kiểu đếm cua trong lỗ. Bán 100m2 và bán 10000ha khác nhau nhé. Ko thể lấy đơn giá của 100m2 mà ngồi đếm cho 10k ha hay 100k ha nhé. Cái đống kia phải ném vào cơ số tiền làm hạ tầng rồi các dịch vụ khác mới có được tỉ lệ thương mại đủ sức để bán. Và phần diện tích thương phẩm còn lại ko nhiều đâu. Đớp được dễ thì cái dự án này các tập đoàn nó xin làm 10 năm rồi chứ chả cần tới bây giờ.
 

deverlex

Xì hơi lốp
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
2,270
Động cơ
187,240 Mã lực
Ga Long Thành nằm trong sân bay Long Thành. Nên không có TOD đâu. Hay lấy đất chỗ khác nhỉ
Cái này em chịu, đợi thời gian nữa công bố quy hoạch cụ thể thôi cụ ạ.

Dân & quan đều đếm cua trong lỗ thế này chỉ có chết :)) không như kế hoạch là vỡ nợ như chơi, này là vỡ nợ quốc gia luôn, không cần biết ai làm, làm đều phải đi vay cả
 

Việt_PT

Xe tải
Biển số
OF-575472
Ngày cấp bằng
22/6/18
Số km
222
Động cơ
148,185 Mã lực

Tỷ phú Vượng đã chuyển nhượng xong 48tr cổ phiếu VIC để góp 3060 tỷ vốn điều lệ (51%) vào Cty Vinspeed rồi nhé. Vốn điều lệ anh góp hiện tại dùng đầu tư tài chính hết rồi nhé.

12 tỷ USD vốn tự có (tính chẵn, bỏ qua số lẻ) tạm tính theo tỷ giá hiện tại 26.200đ/1USD là 314.000 tỷ.

6000 tỷ đã góp bằng cổ phiếu thì 308.000 tỷ còn lại góp bằng gì nhỉ??? Góp tiếp bằng cổ phiếu các loại (cứ cho là đủ đi) thì thanh toán tiền triển khai dự án hoàn toàn bằng cổ phiếu à?
Cứ in giấy mà góp thôi cụ. Làm k có tiền mặt thì lại in giấy trả nhà thầu thôi. Hệ sinh thái V cổ phiếu vẫn chưa bị pha loãng nhiều mà :D
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,564
Động cơ
486,832 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thứ nhất, họ là tập đoàn tư nhân lớn nhất;
Thứ hai, họ có kinh nghiệm triển khai nhiều đại công trình với tiến độ, chất lượng tốt nhất;
Thứ ba, họ là công ty công nghệ phù hợp nhất để làm (đang sx ô tô điện, có nhiều cty con nghiên cứu về AI, tự động hoá,…)
Thứ tư, họ có nhiều tài sản đảm bảo nhất với số vốn cam kết huy động (12 tỷ usd).
Thứ năm, nếu ưu tiên chọn doanh nghiệp trong nc sẵn sàng nhận chuyển giao công nghệ, ko ai phù hợp hơn (trừ đường ray)
Thứ sáu, nếu ưu tiên sd nguyên vật liệu sẵn có, tin tưởng sd hàng trong nc, tiến tới xây dựng công nghiệp đường sắt tự chủ, thì ko dn nào phù hợp hơn. Nếu thuê bên ngoài làm hết ko tính.
Thứ bảy,…. Thì cũng VS nốt
Nên nhìn nhận thế này: Tất cả các ý kiến phản đối ở thái độ "trung lập tiêu cực" chứ không phải anti, đều đứng trên góc độ thường quy, coi đây là 1 dự án thương mại thuần túy, nên đòi hỏi bên nhận trách nhiệm (Vin hoặc Tha.Co) phải có vốn đối ứng tự có, phải tự lo vốn vay và vận hành lời ăn lỗ chịu.

Trong khi nếu có cái nhìn bao quát và với thái độ "trung lập tích cực" thì sẽ hiểu rằng đây không phải là 1 dự án thương mại thuần túy, và với quy mô và tính chất quá lớn và quá đặc biệt của nó thì cũng phải có những phương án đặc biệt nằm ngoài các quy định thông thường, thậm chí là các phương án duy nhất cho dự án này.

Thứ nữa là phải thấy rằng không dưng mà Vin và Tha.co đưa ra đề xuất làm ĐSCT. Đã có những thảo luận trước đó với các cấp quản lý, và các công văn đề xuất chỉ là chính thức hóa các thỏa thuận sơ bộ mà thôi.

Thực ra thì Vin hay Tha.Co có thể không làm, Việt nam cũng không nhất định phải cần ĐSCT. Nhưng nếu đã đặt mốc "2035 cơ bản hoàn thành" thì Vin là giải pháp tốt nhất. Nhà nc cũng có thể tự làm, nhưng thế thì chắc chắn phải chậm hơn 10-15 năm.
 
Chỉnh sửa cuối:

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
939
Động cơ
182,659 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo báo cáo khả thi thì cộng tiền đất ToD và dịch vụ quảng cáo dự án có IRR = 4,8 % tức là nếu giả định tiền lãi vay cũng là 4,8% thì chủ đầu tư có lãi 4,8%/ năm trước thuế.

Tuy nhiên mức lợi nhuận 4,8% nếu tư nhân làm thì có thể không hấp dẫn đối với họ.

Giả định là tư nhân muốn mức lợi nhuận 15% trước thuế (sau thuế là 12%), vốn vay 80%. Thì để đạt mức IRR chung 4.8% thì lãi vay sẽ phải thấp thôi, tầm giữa 2% và 3%/ năm thì sẽ có mức lợi nhuận ~15% trước thuế cho chủ đầu tư tư nhân.

Vấn đề nó xoay quanh cái lãi suất vay đó hỗ trợ bao nhiêu là hợp lý để chủ đầu tư tư nhân có mức lãi hợp lý. Miễn lãi hoàn toàn thì ăn dày quá đấy cụ ạ.

Túm lại nếu nhà nước làm chủ đầu tư thì có thể chấp nhận mức lãi của chủ đầu tư gần bằng 0. Còn tư nhân làm thì theo cơ chế thị trường phải lãi tầm 15% trước thuế gì đó họ mới làm.

Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.

Đây là dự kiến trong Nghiên cứu tiền khả thi cho năm vận hành đầu tiên:
View attachment 9172025
Quy ra chuyến toàn tuyến thì được 52 đôi/ngày (104 chuyến 8 toa), tính ra chỉ được khoảng 1,1 tỉ đô tiến vé, không đủ trả lãi, chưa nói đến tiền gốc và vận hành.

Giá sử vay 40 tỉ đô trong 20 năm, lãi suất 5%/năm, ân hạn 10 năm. Thì trách nhiệm trả nợ như sau: Năm thứ nhất 4 tỉ; năm thứ hai 3,9 tỉ; năm thứ ba 3,8 tỉ vv Trong khi doanh thu bán vé hàng năm chỉ đâu đó 1,2-1,5 tỉ đô, tức là phải thêm hơn 2 tỉ đô mới đủ trả vốn và lãi. Như vậy 17 tỉ đô chỉ đủ bù vốn+lãi vay trong khoảng 7 năm. Vậy 13 năm còn lại lấy gì trả?

Cụ để ý là vẫn theo Nghiên cứu tiền khả thi mà tôi dẫn thì giai đoạn ổn định, doanh thu bán vé chỉ là 1,7 tỉ đô/năm, trừ chi phí vẫn hành bảo dưỡng thì còn 1 tỉ. Nhưng riêng trách nhiệm trả gốc đã là 2 triệu/năm.

Tức là, ngay theo Nghiên cứu tiền khả thi thì dự án này đã lỗ nặng nếu dùng vốn thương mại. Mà chúng ta đều biết, các báo cáo/nghiên cứu tiền khả thi kiểu này luôn có xu hướng dự đoán thông tin lạc quan hơn thực tế. Có nghĩa khi đi vào hoạt động thì đa phần là sẽ không có nhiều khách đi tàu ĐSCT đến thế và doanh thu bán vé sẽ thấp hơn đáng kể.
 
Chỉnh sửa cuối:

haivanphe

Xe lăn
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
10,629
Động cơ
93,719 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Anh Bảo dẫn mấy trường hợp có lợi nhuận của ĐSCT Châu Âu mà lại cố tình lờ đi là ở hầu hết các nước Châu Âu, ĐSCT chạy chung với tàu nhanh và tàu hàng, và rất nhiều đoạn chạy chung đường sắt thường đã làm nhiều năm về trước.

Ngoài ra thì ở Ch Âu, do địa hình và dân trí mà có thể làm đường sắt hầu hết trên nền đất, không phải cầu cạn như TQ và VN. Phải biết rằng giá thành đường cầu cạn cao gấp 2,5 lần đường nền đất.
Anh Bảo sao không so với Lào nhỉ? :D
 

.Bo My

Xì hơi lốp
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
12,742
Động cơ
333,900 Mã lực
Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.
Có đầu tư 67 tỉ đâu, mấy năm đầu 35 tỉ là cao. Như vậy ít hơn số 67 tỉ là giảm 32 tỉ, thế thì có lãi chưa.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,564
Động cơ
486,832 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Theo báo cáo khả thi thì cộng tiền đất ToD và dịch vụ quảng cáo dự án có IRR = 4,8 % tức là nếu giả định tiền lãi vay cũng là 4,8% thì chủ đầu tư có lãi 4,8%/ năm trước thuế.

Tuy nhiên mức lợi nhuận 4,8% nếu tư nhân làm thì có thể không hấp dẫn đối với họ.

Giả định là tư nhân muốn mức lợi nhuận 15% trước thuế (sau thuế là 12%), vốn vay 80%. Thì để đạt mức IRR chung 4.8% thì lãi vay sẽ phải thấp thôi, tầm giữa 2% và 3%/ năm thì sẽ có mức lợi nhuận ~15% trước thuế cho chủ đầu tư tư nhân.

Vấn đề nó xoay quanh cái lãi suất vay đó hỗ trợ bao nhiêu là hợp lý để chủ đầu tư tư nhân có mức lãi hợp lý. Miễn lãi hoàn toàn thì ăn dày quá đấy cụ ạ.
Lãi suất chỉ là 1 yếu tố thôi cụ ợ. Cụ nhìn doanh thu cao nhất chỉ có 1,7 tỉ đô/năm thì lãi 2%, có thêm TOD cũng không đủ. Ít nhất là không đủ cho 20 năm đầu tiên. Mà làm dự án thương mại thì không ai chờ được 20 năm cả.
Có đầu tư 67 tỉ đâu, mấy năm đầu 35 tỉ là cao. Như vậy ít hơn số 67 tỉ là giảm 32 tỉ, thế thì có lãi chưa.
Ít nhất phải 40 tỉ cụ ợ. 33 tỉ cho xây dựng hạ tầng, 5 tỉ cho hệ thống tín hiệu điều khiển, 2 tỉ chi phí quản lý dự án và dự phòng tối thiểu.

33 tỉ ở đây là rất thấp rồi. Cụ phải nhớ là quy hoạch tuyến HN-SG có 10% hầm và 60% cầu cạn.

Tất cả các tính toán của tôi ở mấy post trên đều lấy vốn vay 40 tỉ, lãi suất 5%/năm và dùng số liệu chạy tàu và giá vé của Nghiên cứu tiền khả thi trình Quốc hội. Nghĩa là toàn các con số chính thống chứ không phải tự nghĩ ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
8,067
Động cơ
83,481 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.

Đây là dự kiến trong Nghiên cứu tiền khả thi cho năm vận hành đầu tiên:
View attachment 9172025
Quy ra chuyến toàn tuyến thì được 52 đôi/ngày (104 chuyến 8 toa), tính ra chỉ được khoảng 1,1 tỉ đô tiến vé, không đủ trả lãi, chưa nói đến tiền gốc và vận hành.

Giá sử vay 40 tỉ đô trong 20 năm, lãi suất 5%/năm, ân hạn 10 năm. Thì trách nhiệm trả nợ như sau: Năm thứ nhất 4 tỉ; năm thứ hai 3,9 tỉ; năm thứ ba 3,8 tỉ vv Trong khi doanh thu bán vé hàng năm chỉ đâu đó 1,2-1,5 tỉ đô, tức là phải thêm hơn 2 tỉ đô mới đủ trả vốn và lãi. Như vậy 17 tỉ đô chỉ đủ bù vốn+lãi vay trong khoảng 7 năm. Vậy 13 năm còn lại lấy gì trả?

Cụ để ý là vẫn theo Nghiên cứu tiền khả thi mà tôi dẫn thì giai đoạn ổn định, doanh thu bán vé chỉ là 1,7 tỉ đô/năm, trừ chi phí vẫn hành bảo dưỡng thì còn 1 tỉ. Nhưng riêng trách nhiệm trả gốc đã là 2 triệu/năm.

Tức là, ngay theo Nghiên cứu tiền khả thi thì dự án này đã lỗ nặng nếu dùng vốn thương mại. Mà chúng ta đều biết, các báo cáo/nghiên cứu tiền khả thi kiểu này luôn có xu hướng dự đoán thông tin lạc quan hơn thực tế. Có nghĩa khi đi vào hoạt động thì đa phần là sẽ không có nhiều khách đi tàu ĐSCT đến thế và doanh thu bán vé sẽ thấp hơn đáng kể.
Vâng.
Cũng trong báo cáo nc tkt:
1749699104551.png


Nói vậy thôi chứ các loại báo cáo này tôi đọc cho vui. Diễn giải chữ nghĩa quá nhiều mà số liệu chả mấy.
Nếu có nckt kèm bảng BP, có thêm sheet P&L nữa thì mới xác thực được.
Còn không tính tin cậy giữa nhận định "chắc chắn lỗ" với "chắc chắn lãi" là tương đương nhau.
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
329
Động cơ
65,239 Mã lực
Tuổi
44
Đúng kiểu đếm cua trong lỗ. Bán 100m2 và bán 10000ha khác nhau nhé. Ko thể lấy đơn giá của 100m2 mà ngồi đếm cho 10k ha hay 100k ha nhé. Cái đống kia phải ném vào cơ số tiền làm hạ tầng rồi các dịch vụ khác mới có được tỉ lệ thương mại đủ sức để bán. Và phần diện tích thương phẩm còn lại ko nhiều đâu. Đớp được dễ thì cái dự án này các tập đoàn nó xin làm 10 năm rồi chứ chả cần tới bây giờ.
Ok đếm cua trong lỗ. Vậy cứ là lỗ chỏng vó ra đi, thì tách riêng ra. Cái đường tàu cho quản lý sử dụng 1 số năm, tính đủ bù lỗ lãi. Còn cái TOD đấy cứ chia ra theo tỷ lệ đóng góp. Mà nghĩ cho nó kỹ đi, cái đất mặt hồ cnc kia , dân có phải đóng góp gì đâu, đất nó lên là do ăn theo hạ tầng nhà nước đầu tư, do lạm phát, do trượt giá, do đời sống nhân dân đi lên. Thì mấy cái TOD có khác gì đâu. Nhà nước bỏ 5/6 tiền, đến lúc nó lên giá thì được cái cóc khô gì? Cân nhắc kỹ làm cho kỹ tránh để hậu thế nguyền rủa.
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
4,976
Động cơ
108,002 Mã lực
Tuổi
49
Có thêm 17 tỉ cũng vẫn lỗ cụ ợ.

Cụ nên biết cái doanh thu 1,7 tỉ 1 năm trong Nghiên cứu tiền khả thi là doanh thu vào thời gian ổn định. Còn những năm đầu tiên dự kiến sẽ thấp hơn kha khá.

Đây là dự kiến trong Nghiên cứu tiền khả thi cho năm vận hành đầu tiên:
View attachment 9172025
Quy ra chuyến toàn tuyến thì được 52 đôi/ngày (104 chuyến 8 toa), tính ra chỉ được khoảng 1,1 tỉ đô tiến vé, không đủ trả lãi, chưa nói đến tiền gốc và vận hành.

Giá sử vay 40 tỉ đô trong 20 năm, lãi suất 5%/năm, ân hạn 10 năm. Thì trách nhiệm trả nợ như sau: Năm thứ nhất 4 tỉ; năm thứ hai 3,9 tỉ; năm thứ ba 3,8 tỉ vv Trong khi doanh thu bán vé hàng năm chỉ đâu đó 1,2-1,5 tỉ đô, tức là phải thêm hơn 2 tỉ đô mới đủ trả vốn và lãi. Như vậy 17 tỉ đô chỉ đủ bù vốn+lãi vay trong khoảng 7 năm. Vậy 13 năm còn lại lấy gì trả?

Cụ để ý là vẫn theo Nghiên cứu tiền khả thi mà tôi dẫn thì giai đoạn ổn định, doanh thu bán vé chỉ là 1,7 tỉ đô/năm, trừ chi phí vẫn hành bảo dưỡng thì còn 1 tỉ. Nhưng riêng trách nhiệm trả gốc đã là 2 triệu/năm.

Tức là, ngay theo Nghiên cứu tiền khả thi thì dự án này đã lỗ nặng nếu dùng vốn thương mại. Mà chúng ta đều biết, các báo cáo/nghiên cứu tiền khả thi kiểu này luôn có xu hướng dự đoán thông tin lạc quan hơn thực tế. Có nghĩa khi đi vào hoạt động thì đa phần là sẽ không có nhiều khách đi tàu ĐSCT đến thế và doanh thu bán vé sẽ thấp hơn đáng kể.
Như vậy phải khai thác thêm TOD thuận lợi thì may ra hoàn vốn, nhưng có lẽ phải rất rất lâu.
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
329
Động cơ
65,239 Mã lực
Tuổi
44
Nhìn sang ngay cái Vin Cần giờ, tự nó bỏ tiền làm tất từ gpmb, thi công, làm đường tàu....mà còn dám làm, chả lẽ làm để phá sản? Thì cái này nó đóng góp 1/5 ăn tất cả, không thấy vô lý à?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,564
Động cơ
486,832 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhìn sang ngay cái Vin Cần giờ, tự nó bỏ tiền làm tất từ gpmb, thi công, làm đường tàu....mà còn dám làm, chả lẽ làm để phá sản? Thì cái này nó đóng góp 1/5 ăn tất cả, không thấy vô lý à?
Bởi vì Cần giờ nó là Sài gòn cụ ợ. Vốn đầu tư 4 tỉ đô (thực ra không đến 4 tỉ) dự án nó sẽ trừ vào lợi nhuận kinh doanh của khu Cần giờ, dự kiến sẽ hơn nhiều 4 tỉ.

Còn ĐSCT Bắc Nam thì lợi nhuận TOD là 17-20 tỉ, nhỏ hơn nhiều so với vốn đầu tư 61 tỉ, nghĩa là ngược lại so với Cần giờ. Nên không so 2 cái với nhau được.
 

X_axe

Xì hơi lốp
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
Quê vợ em ở sát khu cnc Hòa Lạc. Hồi 2010 giá đất mặt hồ tầm 30tr/m mặt đường, sâu 40-50m. Giờ sai hơn 10 năm giá có 120tr/m2. Lên khoảng 120 lần sau 10 năm nhờ có đường đẹp. Cứ tính lên 50 lần cho 35 năm các khu TOD cho nó dễ vậy.
Oop Hoà Lạc bây giờ cao thế à cụ. Ngày xưa mình hay lang thang khu này đất rẻ bèo. Cái khó của TOD (trừ TOD Hà Nội, SG) là làm sao đợi được đến bình minh

Khi thị trường hấp dẫn thu hút khách và giá cao. Chứ giai đoạn đầu khi khai hoang thì khó hút khách và giá cao.

"Plbn" cũng nhiều chuyên môn thủ thuật áp lực và rủi ro, chứ không phải dễ ăn. Thấy người ta ăn cá nhảy xuống phá coi chừng cạp đất :)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top