[Funland] Hậu sáp nhập: những cái tên Quê Hương giờ trở thành hoài niệm.

datto70

Xe container
Biển số
OF-204900
Ngày cấp bằng
5/8/13
Số km
5,878
Động cơ
383,776 Mã lực
Tâm tư, lưu luyến quá :x :x :x
 

LightStar0107

Xe tải
Biển số
OF-816558
Ngày cấp bằng
27/7/22
Số km
300
Động cơ
7,897 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Ba Đình - Hà Nội
E ơ Hà Nội nên hộ khẩu vẫn thế, tên phường vẫn giữ nguyên luôn, vì các phường khác sáp nhập vào phường mình

Chỉ có ở quê thì tên xã bây giờ lại đổi thành tên huyện cũ
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
14,667
Động cơ
1,652,562 Mã lực
Ớ, em giống mợ chủ phết, cùng quê, cùng không sinh ra tại quê.
Nghĩ cũng ngậm ngùi khi không còn tên nhưng em nghĩ tách nhập là lẽ thường trong cuộc sống thôi.
 

Wilddingo

Xe hơi
Biển số
OF-868859
Ngày cấp bằng
30/9/24
Số km
110
Động cơ
7,121 Mã lực
THÁI BÌNH ơi THÁI BÌNH
Sao mà yêu đến thế!


Thưa các cụ mợ,

Em không sinh ra và lớn lên ở Thái Bình. Nhưng Thái Bình là một phần ký ức tuổi thơ vô cùng đẹp đẽ và quí báu của em. Trước thời khắc giao thời sắp tới, em lại mênh mang nhớ thương về một miền đất mà chỉ còn vài tiếng nữa thôi là vĩnh viễn chỉ còn trong hoài niệm.

Cụ mợ nào người Thái Bình hoặc có liên quan đến Thái Bình thì vào đây cùng chia sẻ những kỷ niệm. Để nhớ về một vùng đất trù phú, tươi đẹp, hào hùng với một bề dày lịch sử, với những con người hào sảng, cần cù chịu khó chịu thương. Vùng đất lưu giữ một nền văn hoá lâu đời của nền văn minh lúa nước Đồng bằng Bắc Bộ.

Kỷ niệm của em là những hành trình tuổi thơ gian nan từ Hạ Long về quê Thái Bình. Em kể để cụ mợ nào từng có những chuyến đi về quê giống em thì cùng nhớ lại nhé.

Em sinh ra ở đất mỏ Quảng Ninh, nhưng lớn lên ở một vùng rừng núi Thái Nguyên quê ngoại. Thỉnh thoảng mỗi kỳ nghỉ hè, 3 anh em em được về Hạ Long rồi từ đó, bố hoặc mẹ em sẽ đưa chúng em về quê nội ở Tiền Hải - Thái Bình. Thường là bố sẽ đưa vì chặng đường về quê vô cùng gian khổ. Từ tối trước mẹ em sẽ nắm cơm và muối vừng gói lá chuối cho bố con em mang đi. Bọn em ngồi túm tụm xung quanh mẹ nhìn mẹ nắm cơm với một cảm giác rất nôn nao khó tả. Bố em giục mấy anh em đi ngủ sớm vì sáng mai 3h30 là phải dậy ra bến tàu. Từ nhà ra bến không xa nhưng ngày ấy phương tiện đi lại nghèo nàn, hành khách đông nên phải đi từ sớm để chen lên tàu. Chúng em dậy khi trời còn tối đen, lục tục vệ sinh sáng thật nhanh rồi khuân đồ xuống chân đồi để bố đèo xe đạp ra bến. Những cụ mợ nào người gốc Hòn Gai chắc còn nhớ bến tàu thuỷ đi Hải Phòng, bây giờ vẫn gọi là phố Bến Tàu dưới chân núi Bài Thơ. Con phố với em ngày nhỏ đầy nguy hiểm và sợ hãi bởi tệ nạn móc túi và cướp giật. Em đi qua những ngôi nhà lụp xụp tối tăm, những bóng người vạ vật rồi tới bến tàu. Bố em đi trước mở đường, em đi sau bố. Anh cả và anh hai đi sau em, mẹ đi sau cùng. Cả một gia đình 5 con người dặn nhau phải áp sát không được tách rời bởi đám đông chen chúc có thể đánh bật chúng em bất cứ lúc nào. Có thể ngã xuống và bị đám đông dẫm đạp lên. Đó là một trải nghiệm kinh hoàng nhưng mà sau trải nghiệm ấy, lên được đến tàu rồi thì vui sướng biết bao. Chúng em sẽ nhanh chóng tìm cho mình một chỗ trên khoang tàu và ngồi bệt trên nền tàu cùng đám đông vui sướng. Đôi khi hành khách người lớn nhìn đám trẻ chúng em mà nhường cho vài chỗ. Thế rồi mẹ em tất tả quay lên bến. Chúng em đứng ra lan can tàu vẫy theo mẹ cho đến khi bóng mẹ nhỏ xíu xa dần.

Em thường xin phép bố cho lên boong tàu. Tàu Hòn Gai - Hải Phòng chạy ngang qua vịnh và ngang qua nhà em. Từ dưới tàu em có thể nhìn thấy xa xa quả đồi nhà em sống. Em thường nghĩ chắc giờ này mẹ về đến nhà rồi và cũng đứng từ nhà nhìn con tàu chở chúng em chạy qua. Rồi tàu đi vào vùng đảo. Em ngây ngất nhìn những hòn núi đá vôi sừng sững muôn hình vạn trạng, ngạc nhiên và choáng ngợp trước vẻ đẹp kỳ vỹ của vịnh. Tàu chạy qua hòn ấm chén, hòn gà chọi. Nắng lên, chúng em chui vào khoang. Lúc này bố em và các hành khách xung quanh đã bắt thân được với nhau. Mà ngày ấy, con người chân chất thật thà. Rất nghèo, rất khổ nhưng tình cảm vô cùng. Em rất thích lắng nghe những câu chuyện của họ. Về vụ mùa năm nay cấy hái ra sao? " Tôm bay - châu chấu" đầy đồng cứ chiều đem lưới ra quây, bắt được cứ hàng đấu ( Có cụ mợ nào biết đấu là cái gì không?). Cấy giống gì thì năng suất cao? Loại gạo nào thì thơm dẻo? Rồi chuyện chiến tranh, chuyện đủ thứ trên giời. Tới giờ đói, cả khoang giở cơm nắm ra ăn và í ới mời nhau. Anh em em sẽ khoanh tay mời các ông các bà, các cô bác xơi cơm rồi nhón cơm nắm chấm muối vừng ăn với nhau. Các ông bà ngồi quanh vừa ăn vừa hỏi chuyện học lớp mấy, tên gì, năm nay được học sinh giỏi không? Ngày ấy tuy bé nhưng anh em em đều đã biết xem mặt bắt bệnh. Vì đói vì nghèo nên hầu hết xung quanh chúng em ngoài suy dinh dưỡng, ai cũng bị đau dạ dầy.
Nó vẫn ở đó chứ đi đâu, chỉ có bài hát "Thái Bình ơi thái bình" là đi vào quá khứ.
 

datto70

Xe container
Biển số
OF-204900
Ngày cấp bằng
5/8/13
Số km
5,878
Động cơ
383,776 Mã lực
THÁI BÌNH ơi THÁI BÌNH
Sao mà yêu đến thế!


Thưa các cụ mợ,

Em không sinh ra và lớn lên ở Thái Bình. Nhưng Thái Bình là một phần ký ức tuổi thơ vô cùng đẹp đẽ và quí báu của em. Trước thời khắc giao thời sắp tới, em lại mênh mang nhớ thương về một miền đất mà chỉ còn vài tiếng nữa thôi là vĩnh viễn chỉ còn trong hoài niệm.

Cụ mợ nào người Thái Bình hoặc có liên quan đến Thái Bình thì vào đây cùng chia sẻ những kỷ niệm. Để nhớ về một vùng đất trù phú, tươi đẹp, hào hùng với một bề dày lịch sử, với những con người hào sảng, cần cù chịu khó chịu thương. Vùng đất lưu giữ một nền văn hoá lâu đời của nền văn minh lúa nước Đồng bằng Bắc Bộ.

Kỷ niệm của em là những hành trình tuổi thơ gian nan từ Hạ Long về quê Thái Bình. Em kể để cụ mợ nào từng có những chuyến đi về quê giống em thì cùng nhớ lại nhé.

Em sinh ra ở đất mỏ Quảng Ninh, nhưng lớn lên ở một vùng rừng núi Thái Nguyên quê ngoại. Thỉnh thoảng mỗi kỳ nghỉ hè, 3 anh em em được về Hạ Long rồi từ đó, bố hoặc mẹ em sẽ đưa chúng em về quê nội ở Tiền Hải - Thái Bình. Thường là bố sẽ đưa vì chặng đường về quê vô cùng gian khổ. Từ tối trước mẹ em sẽ nắm cơm và muối vừng gói lá chuối cho bố con em mang đi. Bọn em ngồi túm tụm xung quanh mẹ nhìn mẹ nắm cơm với một cảm giác rất nôn nao khó tả. Bố em giục mấy anh em đi ngủ sớm vì sáng mai 3h30 là phải dậy ra bến tàu. Từ nhà ra bến không xa nhưng ngày ấy phương tiện đi lại nghèo nàn, hành khách đông nên phải đi từ sớm để chen lên tàu. Chúng em dậy khi trời còn tối đen, lục tục vệ sinh sáng thật nhanh rồi khuân đồ xuống chân đồi để bố đèo xe đạp ra bến. Những cụ mợ nào người gốc Hòn Gai chắc còn nhớ bến tàu thuỷ đi Hải Phòng, bây giờ vẫn gọi là phố Bến Tàu dưới chân núi Bài Thơ. Con phố với em ngày nhỏ đầy nguy hiểm và sợ hãi bởi tệ nạn móc túi và cướp giật. Em đi qua những ngôi nhà lụp xụp tối tăm, những bóng người vạ vật rồi tới bến tàu. Bố em đi trước mở đường, em đi sau bố. Anh cả và anh hai đi sau em, mẹ đi sau cùng. Cả một gia đình 5 con người dặn nhau phải áp sát không được tách rời bởi đám đông chen chúc có thể đánh bật chúng em bất cứ lúc nào. Có thể ngã xuống và bị đám đông dẫm đạp lên. Đó là một trải nghiệm kinh hoàng nhưng mà sau trải nghiệm ấy, lên được đến tàu rồi thì vui sướng biết bao. Chúng em sẽ nhanh chóng tìm cho mình một chỗ trên khoang tàu và ngồi bệt trên nền tàu cùng đám đông vui sướng. Đôi khi hành khách người lớn nhìn đám trẻ chúng em mà nhường cho vài chỗ. Thế rồi mẹ em tất tả quay lên bến. Chúng em đứng ra lan can tàu vẫy theo mẹ cho đến khi bóng mẹ nhỏ xíu xa dần.

Em thường xin phép bố cho lên boong tàu. Tàu Hòn Gai - Hải Phòng chạy ngang qua vịnh và ngang qua nhà em. Từ dưới tàu em có thể nhìn thấy xa xa quả đồi nhà em sống. Em thường nghĩ chắc giờ này mẹ về đến nhà rồi và cũng đứng từ nhà nhìn con tàu chở chúng em chạy qua. Rồi tàu đi vào vùng đảo. Em ngây ngất nhìn những hòn núi đá vôi sừng sững muôn hình vạn trạng, ngạc nhiên và choáng ngợp trước vẻ đẹp kỳ vỹ của vịnh. Tàu chạy qua hòn ấm chén, hòn gà chọi. Nắng lên, chúng em chui vào khoang. Lúc này bố em và các hành khách xung quanh đã bắt thân được với nhau. Mà ngày ấy, con người chân chất thật thà. Rất nghèo, rất khổ nhưng tình cảm vô cùng. Em rất thích lắng nghe những câu chuyện của họ. Về vụ mùa năm nay cấy hái ra sao? " Tôm bay - châu chấu" đầy đồng cứ chiều đem lưới ra quây, bắt được cứ hàng đấu ( Có cụ mợ nào biết đấu là cái gì không?). Cấy giống gì thì năng suất cao? Loại gạo nào thì thơm dẻo? Rồi chuyện chiến tranh, chuyện đủ thứ trên giời. Tới giờ đói, cả khoang giở cơm nắm ra ăn và í ới mời nhau. Anh em em sẽ khoanh tay mời các ông các bà, các cô bác xơi cơm rồi nhón cơm nắm chấm muối vừng ăn với nhau. Các ông bà ngồi quanh vừa ăn vừa hỏi chuyện học lớp mấy, tên gì, năm nay được học sinh giỏi không? Ngày ấy tuy bé nhưng anh em em đều đã biết xem mặt bắt bệnh. Vì đói vì nghèo nên hầu hết xung quanh chúng em ngoài suy dinh dưỡng, ai cũng bị đau dạ dầy.
Mẹ tôi quê Thái Bình, tôi sinh ra ở Bệnh viện tỉnh Thái Bình ( giấy khai sinh ghi vậy) hồi nhỏ mỗi lần về quê là 1 hành trình vất vả. Đi xe lửa xuống ga Hà Nội, đi ra bến Phà đen đi tàu thủy về Thái Bình, thi thoảng tàu thủy bị khê ( mắc vào trồi cát ngầm ) cứ ngồi chết dí ở trên sông thôi. Chả bù cho giờ chạy oto 2,5 h là về đến quê. Vẫn tự hào quê hương 5 tấn, có 1 bài hát rất hay.
 

binhduongdriver

Xe buýt
Biển số
OF-405180
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
822
Động cơ
256,514 Mã lực
THÁI BÌNH ơi THÁI BÌNH
Sao mà yêu đến thế!


Thưa các cụ mợ,

Em không sinh ra và lớn lên ở Thái Bình. Nhưng Thái Bình là một phần ký ức tuổi thơ vô cùng đẹp đẽ và quí báu của em. Trước thời khắc giao thời sắp tới, em lại mênh mang nhớ thương về một miền đất mà chỉ còn vài tiếng nữa thôi là vĩnh viễn chỉ còn trong hoài niệm.

Cụ mợ nào người Thái Bình hoặc có liên quan đến Thái Bình thì vào đây cùng chia sẻ những kỷ niệm. Để nhớ về một vùng đất trù phú, tươi đẹp, hào hùng với một bề dày lịch sử, với những con người hào sảng, cần cù chịu khó chịu thương. Vùng đất lưu giữ một nền văn hoá lâu đời của nền văn minh lúa nước Đồng bằng Bắc Bộ.

Kỷ niệm của em là những hành trình tuổi thơ gian nan từ Hạ Long về quê Thái Bình. Em kể để cụ mợ nào từng có những chuyến đi về quê giống em thì cùng nhớ lại nhé.

Em sinh ra ở đất mỏ Quảng Ninh, nhưng lớn lên ở một vùng rừng núi Thái Nguyên quê ngoại. Thỉnh thoảng mỗi kỳ nghỉ hè, 3 anh em em được về Hạ Long rồi từ đó, bố hoặc mẹ em sẽ đưa chúng em về quê nội ở Tiền Hải - Thái Bình. Thường là bố sẽ đưa vì chặng đường về quê vô cùng gian khổ. Từ tối trước mẹ em sẽ nắm cơm và muối vừng gói lá chuối cho bố con em mang đi. Bọn em ngồi túm tụm xung quanh mẹ nhìn mẹ nắm cơm với một cảm giác rất nôn nao khó tả. Bố em giục mấy anh em đi ngủ sớm vì sáng mai 3h30 là phải dậy ra bến tàu. Từ nhà ra bến không xa nhưng ngày ấy phương tiện đi lại nghèo nàn, hành khách đông nên phải đi từ sớm để chen lên tàu. Chúng em dậy khi trời còn tối đen, lục tục vệ sinh sáng thật nhanh rồi khuân đồ xuống chân đồi để bố đèo xe đạp ra bến. Những cụ mợ nào người gốc Hòn Gai chắc còn nhớ bến tàu thuỷ đi Hải Phòng, bây giờ vẫn gọi là phố Bến Tàu dưới chân núi Bài Thơ. Con phố với em ngày nhỏ đầy nguy hiểm và sợ hãi bởi tệ nạn móc túi và cướp giật. Em đi qua những ngôi nhà lụp xụp tối tăm, những bóng người vạ vật rồi tới bến tàu. Bố em đi trước mở đường, em đi sau bố. Anh cả và anh hai đi sau em, mẹ đi sau cùng. Cả một gia đình 5 con người dặn nhau phải áp sát không được tách rời bởi đám đông chen chúc có thể đánh bật chúng em bất cứ lúc nào. Có thể ngã xuống và bị đám đông dẫm đạp lên. Đó là một trải nghiệm kinh hoàng nhưng mà sau trải nghiệm ấy, lên được đến tàu rồi thì vui sướng biết bao. Chúng em sẽ nhanh chóng tìm cho mình một chỗ trên khoang tàu và ngồi bệt trên nền tàu cùng đám đông vui sướng. Đôi khi hành khách người lớn nhìn đám trẻ chúng em mà nhường cho vài chỗ. Thế rồi mẹ em tất tả quay lên bến. Chúng em đứng ra lan can tàu vẫy theo mẹ cho đến khi bóng mẹ nhỏ xíu xa dần.

Em thường xin phép bố cho lên boong tàu. Tàu Hòn Gai - Hải Phòng chạy ngang qua vịnh và ngang qua nhà em. Từ dưới tàu em có thể nhìn thấy xa xa quả đồi nhà em sống. Em thường nghĩ chắc giờ này mẹ về đến nhà rồi và cũng đứng từ nhà nhìn con tàu chở chúng em chạy qua. Rồi tàu đi vào vùng đảo. Em ngây ngất nhìn những hòn núi đá vôi sừng sững muôn hình vạn trạng, ngạc nhiên và choáng ngợp trước vẻ đẹp kỳ vỹ của vịnh. Tàu chạy qua hòn ấm chén, hòn gà chọi. Nắng lên, chúng em chui vào khoang. Lúc này bố em và các hành khách xung quanh đã bắt thân được với nhau. Mà ngày ấy, con người chân chất thật thà. Rất nghèo, rất khổ nhưng tình cảm vô cùng. Em rất thích lắng nghe những câu chuyện của họ. Về vụ mùa năm nay cấy hái ra sao? " Tôm bay - châu chấu" đầy đồng cứ chiều đem lưới ra quây, bắt được cứ hàng đấu ( Có cụ mợ nào biết đấu là cái gì không?). Cấy giống gì thì năng suất cao? Loại gạo nào thì thơm dẻo? Rồi chuyện chiến tranh, chuyện đủ thứ trên giời. Tới giờ đói, cả khoang giở cơm nắm ra ăn và í ới mời nhau. Anh em em sẽ khoanh tay mời các ông các bà, các cô bác xơi cơm rồi nhón cơm nắm chấm muối vừng ăn với nhau. Các ông bà ngồi quanh vừa ăn vừa hỏi chuyện học lớp mấy, tên gì, năm nay được học sinh giỏi không? Ngày ấy tuy bé nhưng anh em em đều đã biết xem mặt bắt bệnh. Vì đói vì nghèo nên hầu hết xung quanh chúng em ngoài suy dinh dưỡng, ai cũng bị đau dạ dầy.
Không liên quan tới quê em nhưng em có em trai lấy vợ Tiền Hải - TB, đó là 1 miền quê đẹp.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,948
Động cơ
1,475,078 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nếu so sánh Hưng Yên và Thái Bình, tỉnh nào tên tuổi hơn, nổi tiếng hơn thì nhà cháu sẽ chọn Thái Bình. Nhớ hồi xưa Hưng Yên là tỉnh Hải Hưng( Hải Dương- Hưng Yên ghép lại) thì địa phận bên Hưng Yên khá mờ nhạt, trong khi Thái Bình là tỉnh lớn, 1 vựa thóc của đồng bằng châu thổ sông Hồng.
 

binhduongdriver

Xe buýt
Biển số
OF-405180
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
822
Động cơ
256,514 Mã lực
Nếu so sánh Hưng Yên và Thái Bình, tỉnh nào tên tuổi hơn, nổi tiếng hơn thì nhà cháu sẽ chọn Thái Bình. Nhớ hồi xưa Hưng Yên là tỉnh Hải Hưng( Hải Dương- Hưng Yên ghép lại) thì địa phận bên Hưng Yên khá mờ nhạt, trong khi Thái Bình là tỉnh lớn, 1 vựa thóc của đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Đó là xưa thôi cụ, giờ ai nổi tiếng hơn thì người đó được chọn hehe...
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,665
Động cơ
550,206 Mã lực
Xin trích ý kiến của một cụ:
Tôi nghĩ, bỏ quản lý hành chính cấp quận huyện, nhưng tên quận huyện vẫn nên giữ. Nói cách khác, chỉ xóa bỏ quận huyện với tư cách là đơn vị quản lý hành chính, vẫn giữ chúng với tư cách địa danh.

Ví dụ, nhà 35, phố Nguyễn Thái Học, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhà 35 phố Nguyễn Thái Học quận Hà Đông, Hà Nội, và nhà 35 phố Nguyễn Thái Học, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nếu vẫn giữ lại tên quận huyện, thì người ta phân biệt được ngay, giấy tờ (khai sinh, sổ đỏ, địa chỉ trong Ngân hàng, học bạ, bằng cấp,... sổ sách khác...) không phải đổi, còn bỏ tên quận huyện sau lại phải đổi hết, phiền phức và tốn kém.

Ngoài ra, các địa danh đều rất quý về văn hóa lịch sử, ví dụ quận Hoàn Kiếm, thị xã Son Tây, Hà Đông... đều không nên bỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

ah99x6

Xe điện
Biển số
OF-354153
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
4,257
Động cơ
-166,640 Mã lực
Mẹ tôi quê Thái Bình, tôi sinh ra ở Bệnh viện tỉnh Thái Bình ( giấy khai sinh ghi vậy) hồi nhỏ mỗi lần về quê là 1 hành trình vất vả. Đi xe lửa xuống ga Hà Nội, đi ra bến Phà đen đi tàu thủy về Thái Bình, thi thoảng tàu thủy bị khê ( mắc vào trồi cát ngầm ) cứ ngồi chết dí ở trên sông thôi. Chả bù cho giờ chạy oto 2,5 h là về đến quê. Vẫn tự hào quê hương 5 tấn, có 1 bài hát rất hay.
Cụ đi tàu thủy là có qua bến Tịnh Xuyên đấy ạ
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
7,035
Động cơ
823,841 Mã lực
Tâm tư quá nhỉ....:))

Công tử Bạc Liêu giờ quê Cà Mau, và gọi là công tử Cà Mau.
May quá, giờ vùng đó không còn công tử nữa. ;))

Hỳ hỳ....em đùa vui tý...chứ vẫn còn địa danh Bạc Liêu, là xã Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau.
 
Chỉnh sửa cuối:

maitrang1972

Xe điện
Biển số
OF-189866
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
3,653
Động cơ
391,310 Mã lực
Mất tên tỉnh Thái Bình kể ra cũng thực sự tiếc.
Hưng Yên họ có "điều kiện thuận lợi" hơn tại thời điểm hiện tại nên chấp nhận Thái Bình mất tên thôi.
Các cụ Thái Bình cố lên, vài chục năm nữa khi điều kiện thuận lợi, ta lại đổi tên thành Thái Bình .
 

Booong

Xe tăng
Biển số
OF-194986
Ngày cấp bằng
21/5/13
Số km
1,260
Động cơ
419,742 Mã lực
Quê đứa bạn em qua cầu Hiệp rẽ phải khoảng 2km nhưng trên VNeID bây giờ là Xã Nguyễn Du, tỉnh Hưng Yên, thực sự là không định vị được ở đâu, chắc phải một thời gian dài nữa mới quen được.
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
8,019
Động cơ
385,645 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Trước năm 54 quê em là 1 xã. Sau này tách làm 3 xã, nay lại trở về 1 đúng với tên và diện tích. :D
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,980
Động cơ
196,877 Mã lực
Tuổi
33
E quê Hưng Hà TB , sinh ra và lớn lên ở HN nhưng hồi bé hay về quê vs bố , vẫn nhớ 1 thời đi xe khách như xe chở lợn Tuấn Thịnh, ngày đó đường xá chưa ngon oto đỗ tận cửa như bây h mà phải về Phố lẻ xong bắt xe ôm mới về đến nhà , ngồi ê đau hết cả đít
Một thời tuổi thơ
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
7,853
Động cơ
79,710 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Xu thế vận động xã hội đã khiến những bản nhạc ấy dần phai mờ bởi ít khi được các nhà Đài chủ động phát. Khi còn là “tỉnh ca” thì cứ Tết lễ là vang lên…

1. Bóng chiếc thôi đưa ánh mắt Long lanh… trời đất Hà Tây quê em dệt lụa
2. Anh đến quê em một chiều nắng ấm..
3. Em ơi hãy đến thăm quê hương anh Thái Bình.

Tâm tư quá các cụ ạ… Em Thái Bình
Mai này, đi đâu gặp đồng hương, ta hỏi nhau bạn ở bên Hưng hay Bên Thái!
Dần cũng quen thôi.
Quê tôi ở mục 1. Ngoảnh đi ngoảnh lại cũng gần 20 năm rồi. Ai hỏi thì vẫn thế, chưa quen nói quê Hà nụi.
 

Then Cửa

Xe tải
Biển số
OF-709558
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
211
Động cơ
111,536 Mã lực
Tuổi
45
Nếu so sánh Hưng Yên và Thái Bình, tỉnh nào tên tuổi hơn, nổi tiếng hơn thì nhà cháu sẽ chọn Thái Bình. Nhớ hồi xưa Hưng Yên là tỉnh Hải Hưng( Hải Dương- Hưng Yên ghép lại) thì địa phận bên Hưng Yên khá mờ nhạt, trong khi Thái Bình là tỉnh lớn, 1 vựa thóc của đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Thời thế khác rồi cụ, giờ Hưng Yên nổi tiếng hơn nhiều.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top