[Funland] Bàn về Sách CNGD tiếng Việt lớp 1

Hoang Giang91

Xe tăng
Biển số
OF-96362
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
1,189
Động cơ
418,490 Mã lực
Thơ cụ Phạm Hổ, cụ có nhiều bài thơ hay cho thiếu nhi, cùng với thơ Trần Đăng Khoa....
Bài thơ và tập đọc lớp 1 em vẫn thuộc hơi nhiều nhé vd
Chó bảo gà
Gà định vào vườn rau
chó bèn sủa gâu gâu
công lao người trồng trọt
Vất vả đã bao lâu
Gà không được vào đó
Để phá hoại hoa mầu
Hay
Con sáo nó đậu cành đa
Hỏi thăm em Lý có nhà hay không
Em Lý theo mẹ ra đồng
Bắt sâu nhổ cỏ nên không có nhà
Con sáonhany nhót hát ca
Hoan hô em Lý nhà ta hay làm
Hay
Chuyện xưa kể lại rõ ràng
Có người sắp chết chối chăng vài lời
Nghe lời Cha dặn con ơi
Sau khi cha khuất núi đồi nghe con
Ra ngoài mảnh ruộng đầu thôn
Vàng còn trăm nén Cha chôn moi về
Người con sung sướng hả hê
Cày sâu cuốc ẫm đất mầu vụn tơi
Vàng đâu chẳng thấy tăm hơi
Đành lòng cấy lúa đợi thời xem sao
Lạ lùng lúa tốt vươn cao
Đến khi thu hoạch mỗi sào gấp đôi
Mới hay ông cụ dạy lời
Cày sâu cuốc bẫm càng dôi thóc vàng
 

tranluchd

Xe đạp
Biển số
OF-296349
Ngày cấp bằng
23/10/13
Số km
24
Động cơ
311,840 Mã lực
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,851
Động cơ
245,671 Mã lực
Tuổi
50
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
Thì video này cũng gián tiếp nói rõ là sách CNGD quá phức tạp một cách ko cần thiết rồi đó, Ofers chém đúng rồi còn gì !
 

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
6,115
Động cơ
2,379,831 Mã lực
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên
có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
Quan điểm e là chữ viết và tiếng việt học dễ ối lần anh Tây và mấy anh tượng hình bên cạnh! Các cụ cứ phức tạp hóa vấn đề, xưa bình dân học vụ các cụ già còn xóa mù dc nữa là bọn trẻ bây giờ toàn IQ vô cực!
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Quan điểm e là chữ viết và tiếng việt học dễ ối lần anh Tây và mấy anh tượng hình bên cạnh! Các cụ cứ phức tạp hóa vấn đề, xưa bình dân học vụ các cụ già còn xóa mù dc nữa là bọn trẻ bây giờ toàn IQ vô cực!
Đấy là cái quái thai trong giáo dục cụ ạ. Phải phức tạp nó mới oai, mới thành nhân. Không xực nghiệm cũng phải cuốc tế.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,397
Động cơ
479,022 Mã lực
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
Phân tích vớ vẩn.
Theo như vậy A + Sắc mặc định là Á thì đọc là Cờ + Á = Cá chứ không phải Cờ + A + sắc = Cá.
Nếu như thế thì Cờ + Ă có = Cá không...? =))=))=))
Học vấn nông cạn cũng đòi ngo ngoe. ;));));))
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Phân tích vớ vẩn.
Theo như vậy A + Sắc mặc định là Á thì đọc là Cờ + Á = Cá chứ không phải Cờ + A + sắc = Cá.
Nếu như thế thì Cờ + Ă có = Cá không...? =))=))=))
Học vấn nông cạn cũng đòi ngo ngoe. ;));));))
Phù hợp học tiếng tây cụ ạ. Phờ ắc ắc phắc luôn.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,397
Động cơ
479,022 Mã lực
Phù hợp học tiếng tây cụ ạ. Phờ ắc ắc phắc luôn.
Bộ Chữ viết hiện tai của VN có thể nói là Hiện Đại nhất thế giới, vì sinh sau đẻ muộn nên chắt lọc được nhiều ưu điểm. Trên thế giới rất ít bộ Chữ viết có khả năng ghép chữ ra từ, trong đó nó còn có thêm 5 Thanh để diễn đạt.
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,077
Động cơ
290,119 Mã lực
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
Thằng này nó lên pr cho cái sách đó, cùng dân gốc "trọ trẹ", chắc có dây máu ăn phần bán sách. Nghe nó phân tích đúng kiểu "Mượn màu son phấn đánh lừa con đen", khắm vãi.

Nó phân tích là chữ BA, là Bờ A, thế bản thân chữ B (Bờ) nó lại là B Ờ, ờ ờ ờ, theo kiểu của nó phải đọc là Bờ ờ A = BA chứ. Thằng này nó éo hiểu một tý gì về ngôn ngữ đơn âm, đa âm cả, nghĩ là dân vẫn ngu như năm 45. Mà có khi một số dân minh vẫn ngu thật :)
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Thằng này nó lên pr cho cái sách đó, cùng dân gốc "trọ trẹ", chắc có dây máu ăn phần bán sách. Nghe nó phân tích đúng kiểu "Mượn màu son phấn đánh lừa con đen", khắm vãi.

Nó phân tích là chữ BA, là Bờ A, thế bản thân chữ B (Bờ) nó lại là B Ờ, ờ ờ ờ, theo kiểu của nó phải đọc là Bờ ờ A = BA chứ. Thằng này nó éo hiểu một tý gì về ngôn ngữ đơn âm, đa âm cả, nghĩ là dân vẫn ngu như năm 45. Mà có khi một số dân minh vẫn ngu thật :)
:)) bố đời cụ ạ. Bờ là lấy từ tiếng Pháp :)).
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,849
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mời các thánh xem cái này trước khi chém. Như có cụ nào đó trong thớt này đã nói, đa phần các OFers chém ở đây sẽ chưa đủ kiến thức để có thể bàn luận về vấn đề này. Vậy nên có chém thì cũng cứ nhè nhẹ tay thôi các cụ nhé!
Cụ chắc cũng lớn rồi nhỉ, quan điểm của cụ là gì ? các vấn đề nêu ra bàn luận ở phạm trù NỘI DUNG và TÍNH CHUẨN MỰC trong quyển sách TV1 - CNGD, cụ nhận thức, hiểu biết, ý kiến cá nhân nó thế nào, lôi mấy cái nội dung nó chẳng liên quan vấn đề đang bàn để gán ghép 1 cách vô thức, ví dụ:
- Về nội dung, câu từ, hình ảnh minh họa, các đoạn văn, đạon trích,... có là tiếng việt chuẩn không ? dạy đứa lớp 1 có cần dạy tiếng việt chuẩn tắc không ? có phù hợp với trình độ đứa lớp 1 không ?....
- Về triết lý, phương pháp: Cho rằng dạy đứa trẻ con lớp 1 chỉ cần đọc, không cần hiểu cái nó đang đọc (cái gọi là chân không về nghĩa),... mồm đọc, nói bô bô, đầu không hiểu gì,... có tốt cho việc học tư duy, ngôn ngữ tiếng Việt, tính cảm nhận đọc hiểu và suy nghĩ tư duy,.... chuẩn không ?
Ví dụ comment trên đã trích trong sách TV1 - CNGD rồi đó, ví dụ đơn giản:
+ Hình cái "Bình ga", lấy làm minh họa cho từ "Ga" ==> có đúng bản chất tên gọi với vật thể của tiếng việt chuẩn ?
+ Đi biển (chuẩn TV) thì gọi là đi bể: (1) học sinh như con vẹt nói thì OK, (2) đứa học sinh nói đi bể dạy cho cả nước,.... thì đi bể có phải chuẩn ngôn ngữ TV cho việc đi biển không ?
+ ... Rồi những câu chuyện để học đọc: (1) học sinh như con vẹt nói thì OK, (2) cháu học sinh nào mà nó động não, tư duy, nó hỏi,... thì ối giáo viên ngắc ngứ, khó, không thể giải thích, hoặc giải thích tùm lum tùm la,... không chuẩn ==> sinh 1 1 thứ ngôn ngữ TV lai tạp, đầu đường xó chợ, địa phương,... là rất cao,...
+.... còn khá nhiều nội dung khác

- Triết lý:
+ Nếu sách GK dạy Tiếng Việt 1 lấy mục đích chỉ cần dạy để đọc được, ngoài ra không cần gì khác: thì có nhiều mẹo, nhiều thủ thuật, học tắt, làm tắt,... được để chỉ cần đọc được (sách CGND TV1 là 1 ví dụ) ---> thiết nghĩ việc nâng cao quan điểm cho việc dùng mẹo, thủ thuật, học tắt, làm tắt để chỉ đạt được 1 khía cạnh nào đó, mà bỏ qua, thiếu tính tổng thể theo quy định chuẩn là Công nghệ thì đã là sự lập lòe, háo danh rồi, Nhà giáo, người nghiên cứu chân chính,... họ không làm thế.
+ Nếu sách GK dạy Tiếng Việt 1 lấy mục đích dạy ngôn ngữ chuẩn, mồm nói đầu cần hiểu đang nói cái gì (sơ bộ), Sách giao khoa chuẩn tắc cần
có tính VĂN (văn hóa, văn học, nhân văn chuẩn), có tính THỂ (thể thức, nguyên lý, quy ước cấu tạo âm, từ, ngôn ngữ,... chuẩn), có tính Mỹ (thẩm Mỹ, hình vẽ trang trí, cách viết chức hoa, thường, trình bày logic, trong sáng, phù hợp,....chuẩn)

Cũng muốn sách của mình đạt chuẩn Nhà nước nên đem cho Hội đồng người ta thẩm định (nếu không muốn sửa thì đề nghị không thẩm định ngay từ đầu đi), Kết quả Hội đồng nêu rõ những điểm chưa đạt so với chuẩn, đề nghị chỉnh, sửa,... nếu muốn được thẩm định lại.

Vậy đơn giản:
1- Không muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn như mồm nói ==> thì thôi, im mồm, bày đặt chê bai hội đồng, nghi ngờ hội đồng này nọ, lấy học sinh lớp 1 ra làm con tin, nói số học sinh lớp 1 đó hơn 15 ông hội đồng ---> 1 dạng vô thức, nói mà không nghĩ/hiểu hơn là hơn về cái gì ? trách nhiệm là trách nhiệm gì ? của ai ?
2- Muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn: Sửa theo ý kiến thẩm định đi, đem cho Hội đồng người ta thẩm định lại,... đạt thì được công nhận đạt chuẩn quy định

Đơn giản như vậy mà cũng bảo thủ, trì trệ, lấp liếm cái người ta nêu rõ ràng,... đến cẩu thả, huyễn hoặc,...
 
Chỉnh sửa cuối:

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
4,298
Động cơ
231,010 Mã lực
Vâng.
Chuẩn chương trình, các tiêu chí để đánh giá về SGK đạt hay không đạt được bộ đưa ra từ trước. Cái này đâu đưa ra trước cả 2 năm.
Hội đồng thẩm định được đưa ra từ trước.

Nghĩa là "đề bài"; "luật chơi"; "trọng tài" được đưa ra TRƯỚC KHI CÁC ĐỐI TƯỢNG XÁC ĐỊNH CÓ THAM GIA CUỘC CHƠI KHÔNG.

Nếu thấy chuẩn, tiêu chí họ đưa ra không đúng, không đủ, không phù hợp: Hãy/và sao không góp ý vào cái bộ tiêu chí đó khi nó chưa thành cái "luật" chung.
Nếu thấy hội đồng không đảm bảo: Sao không có ý kiến về hội đồng đó khi hội đồng chưa làm việc ?

Đằng này, khi người ta nói cái của mình không đạt chuẩn, không đúng tiêu chí ... thì mới ngoạc mồm là bẩu tiêu chí, hội đồng này nọ.

Vừa ng u vừa hèn.

Ví dụ, chơi bóng bằng tay có tốt không ? Nó tốt khi đấy là bóng chuyền; còn bị loại khi chơi trong môn bóng đá.
Đằng này gào lên là sao cả tỷ người đang chơi bóng chuyền bằng tay, được sử dụng trong cả giải này giải kia; mà giờ các ông lại loại tôi khỏi giải bóng đá. Các ông íu biết, íu có kiến thức gì về bóng chuyền. Các ông íu có thực tiễn gì về cuộc sống cả. Người ta dùng đầy mà các ông không dùng.


Cụ chắc cũng lớn rồi nhỉ, quan điểm của cụ là gì ?

Cũng muốn sách của mình đạt chuẩn Nhà nước nên đem cho Hội đồng người ta thẩm định (nếu không muốn sửa thì đề nghị không thẩm định ngay từ đầu đi), Kết quả Hội đồng nêu rõ những điểm chưa đạt so với chuẩn, đề nghị chỉnh, sửa,... nếu muốn được thẩm định lại.

Vậy đơn giản:
1- Không muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn như mồm nói ==> thì thôi, im mồm, bày đặt chê bai hội đồng, nghi ngờ hội đồng này nọ, lấy học sinh lớp 1 ra làm con tin, nói số học sinh lớp 1 đó hơn 15 ông hội đồng ---> 1 dạng vô thức, nói mà không nghĩ/hiểu hơn là hơn về cái gì ? trách nhiệm là trách nhiệm gì ? của ai ?
2- Muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn: Sửa theo ý kiến thẩm định đi, đem cho Hội đồng người ta thẩm định lại,... đạt thì được công nhận đạt chuẩn quy định

Đơn giản như vậy mà cũng bảo thủ, trì trệ, lấp liếm cái người ta nêu rõ ràng,... đến cẩu thả, huyễn hoặc,...
 
Biển số
OF-579443
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
112
Động cơ
140,020 Mã lực
Tuổi
41
Tôi được sinh đúng vào thời học sách "Con gà", trang đầu tiên học chữ O vó con gà gáy Ò ó o. Cô giáo đầu tiên , học kỳ 1 năm lớp 1 là cô giáo Cúc. Cô đã già, người cùng làng, bọn trẻ con gặp cô đều khoanh tay chào cô là bà. Thế nên khi vào lớp một gọi cô là cô không quen mồm, mới sinh ra caí hỗn danh mà cô vui lòng cho phép gọi , là " cô giáo bà Cúc".
Cô rất hiền, cô có cái thước gỗ để gõ nhịp lên bàn. Cô viết chữ O lên bảng , đọc mẫu, rồi gõ "Cốp" một cái , thế là đám chim non ngồi dưới tròn mồm đọc theo " Ò ó o". Cái sự học nó đơn giản vậy, học thuộc từng chũ một, rồi học thuộc cách ghép vần, b với a là "Bờ a ba", đọc đi đọc lại mãi cũng phải nhớ, đứa nào không nhớ thì bị bắt đọc lại nhiều lần, vẫn không nhớ thì lại lại nhiều lần. Lặp đi lặp lại là cái "công nghệ" hay "kỹ thuật" duy nhất. Thế nên câu hỏi người lớn hỏi trẻ con thời kì ấy, là "Mày đã học THUỘC bài chưa?"
Học kì 2, cô giaó bà Cúc về hưu, cô giáo tiếp quản tên là S. ( Xin phép viết tắt vì có khi bây giờ cô đã ra người thiên cổ). Cô S rất dữ, cái thước gỗ của cô dùng để vụt. Đứa nào không thuộc bài thì úp tay lên bàn cho cô đánh. Cảm giác cái thước gỗ vụt vào mu bàn tay đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ. Thời bây giờ người ta chưa có khái niệm gì gọi là quyền trẻ em hay những thứ phức tạp khác. Đến bác đánh trống cũng tha hồ bạt tai trẻ con, nhất là những đứa hay nô nghịch. Đánh mà nó không chết hay tàn tật thì không sao cả. Phụ huynh có con bị cô giáo đánh, về nhà còn đánh bồi thêm trân nữa, vì "Mày có hư cô mới đánh, người ta đánh để mày sáng mắt ra, quân hư thân mất nết!!!" Lũ trẻ con bị đánh dùng bàn tay đỏ ửng vì thước kẻ xoa cái mông đít ăn lươn, mếu máo đọc khẩu quyết " con chừa rồi chừa rồi", dù học không nhớ bài thì chả biết là phải chừa cái gì. Mấy đứa hỗn và to gan nhất ăn đòn xong ra đường chửi "d. mẹ con cô giáo S.". Thời đó trẻ con chửi "đ. mẹ" hơi nhiều, người lớn nghe được cũng có đá đít bợp tai, nhưng chả ăn thua, bởi vì chính người lớn cũng hay chửi "đ. mẹ ".
Sau này lớn lên tiếp xúc với các ngoại ngữ, tôi cảm thấy mênh mang lòng biết ơn những người đã xây dựng nên hệ thống chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ của ta tính quy luật, tính logic rất cao. Cách đọc và cách viết về cơ bản tương đồng, trừ một số ít các quy ước đặc biệt, nhưng không nhiều. Tôi cho rằng dân ta có thể phổ cập giáo dục, biết đọc biết viết, phần nhiều là do chữ quốc ngữ của ta quá logic, dễ tiếp thu, chứ không phải do phương pháp dạy. Dù cho phương pháp "thuộc" của cô giáo bà Cúc hay phương pháp "nện" của cô S. rất là lạc hậu, nhưng chúng tôi cuối cùng biết đọc biết viết hết cả, chẳng qua là do chữ ta quá dễ học.
Sau bộ sách giáo khoa con gà, Bộ GDDT có một số cái gọi là " cải cách" , "cải tiến" , theo quan điểm của tôi đều là những trò hoa dạng, vẽ vời múa may vòng ngoài, không có thay đổi về bản chất. Người ta cãi nhau dạy chữ o trước, a trước hay e trước, người ta thay sách giáo khoa mới bơỉ vì thay cái ví dụ này bằng ví dụ khác, cái minh họa này bằng minh họa kia... vv... và mấy thứ vớ vẩn ít ý nghĩa khác rồi làm ầm lên là cải cách, tiến bộ. Tuy nhiên phương pháp dạy không có gì thay đổi. Vẫn là học thuộc quy tắc ghép vần. Vẫn là học thuộc, Không có gì hơn! Học trò bao nhiêu thế hệ khônng hiểu tại sao lại thế, nó như thế bởi vì cô bảo thế, đấy là cách dạy triệt tiêu tư duy. Cái thay đổi ý nghĩa nhất trong 40 năm nay là bây giờ các thày cô phải làm cho các cháu thuộc mà không được phép nện!!!
Có một điều hiển nhiên ai cũng biết là học mà không hiểu bản chất thì rất khó tiến bộ, làm mà không hiểu bản chất thì chỉ làm được những công việc đơn giản không cần suy nghĩ. Thế nhưng, do sức ỳ tư duy, do sự định hướng dư luận hay do nhiều lí do khác, cách tiếp cận mới về phương pháp học chữ vẫn không được xã hội chấp nhận, điều đó luôn luôn làm tôi hết sức ngạc nhiên.
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,851
Động cơ
245,671 Mã lực
Tuổi
50
Tôi được sinh đúng vào thời học sách "Con gà", trang đầu tiên học chữ O vó con gà gáy Ò ó o. Cô giáo đầu tiên , học kỳ 1 năm lớp 1 là cô giáo Cúc. Cô đã già, người cùng làng, bọn trẻ con gặp cô đều khoanh tay chào cô là bà. Thế nên khi vào lớp một gọi cô là cô không quen mồm, mới sinh ra caí hỗn danh mà cô vui lòng cho phép gọi , là " cô giáo bà Cúc".
Cô rất hiền, cô có cái thước gỗ để gõ nhịp lên bàn. Cô viết chữ O lên bảng , đọc mẫu, rồi gõ "Cốp" một cái , thế là đám chim non ngồi dưới tròn mồm đọc theo " Ò ó o". Cái sự học nó đơn giản vậy, học thuộc từng chũ một, rồi học thuộc cách ghép vần, b với a là "Bờ a ba", đọc đi đọc lại mãi cũng phải nhớ, đứa nào không nhớ thì bị bắt đọc lại nhiều lần, vẫn không nhớ thì lại lại nhiều lần. Lặp đi lặp lại là cái "công nghệ" hay "kỹ thuật" duy nhất. Thế nên câu hỏi người lớn hỏi trẻ con thời kì ấy, là "Mày đã học THUỘC bài chưa?"
Học kì 2, cô giaó bà Cúc về hưu, cô giáo tiếp quản tên là S. ( Xin phép viết tắt vì có khi bây giờ cô đã ra người thiên cổ). Cô S rất dữ, cái thước gỗ của cô dùng để vụt. Đứa nào không thuộc bài thì úp tay lên bàn cho cô đánh. Cảm giác cái thước gỗ vụt vào mu bàn tay đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ. Thời bây giờ người ta chưa có khái niệm gì gọi là quyền trẻ em hay những thứ phức tạp khác. Đến bác đánh trống cũng tha hồ bạt tai trẻ con, nhất là những đứa hay nô nghịch. Đánh mà nó không chết hay tàn tật thì không sao cả. Phụ huynh có con bị cô giáo đánh, về nhà còn đánh bồi thêm trân nữa, vì "Mày có hư cô mới đánh, người ta đánh để mày sáng mắt ra, quân hư thân mất nết!!!" Lũ trẻ con bị đánh dùng bàn tay đỏ ửng vì thước kẻ xoa cái mông đít ăn lươn, mếu máo đọc khẩu quyết " con chừa rồi chừa rồi", dù học không nhớ bài thì chả biết là phải chừa cái gì. Mấy đứa hỗn và to gan nhất ăn đòn xong ra đường chửi "d. mẹ con cô giáo S.". Thời đó trẻ con chửi "đ. mẹ" hơi nhiều, người lớn nghe được cũng có đá đít bợp tai, nhưng chả ăn thua, bởi vì chính người lớn cũng hay chửi "đ. mẹ ".
Sau này lớn lên tiếp xúc với các ngoại ngữ, tôi cảm thấy mênh mang lòng biết ơn những người đã xây dựng nên hệ thống chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ của ta tính quy luật, tính logic rất cao. Cách đọc và cách viết về cơ bản tương đồng, trừ một số ít các quy ước đặc biệt, nhưng không nhiều. Tôi cho rằng dân ta có thể phổ cập giáo dục, biết đọc biết viết, phần nhiều là do chữ quốc ngữ của ta quá logic, dễ tiếp thu, chứ không phải do phương pháp dạy. Dù cho phương pháp "thuộc" của cô giáo bà Cúc hay phương pháp "nện" của cô S. rất là lạc hậu, nhưng chúng tôi cuối cùng biết đọc biết viết hết cả, chẳng qua là do chữ ta quá dễ học.
Sau bộ sách giáo khoa con gà, Bộ GDDT có một số cái gọi là " cải cách" , "cải tiến" , theo quan điểm của tôi đều là những trò hoa dạng, vẽ vời múa may vòng ngoài, không có thay đổi về bản chất. Người ta cãi nhau dạy chữ o trước, a trước hay e trước, người ta thay sách giáo khoa mới bơỉ vì thay cái ví dụ này bằng ví dụ khác, cái minh họa này bằng minh họa kia... vv... và mấy thứ vớ vẩn ít ý nghĩa khác rồi làm ầm lên là cải cách, tiến bộ. Tuy nhiên phương pháp dạy không có gì thay đổi. Vẫn là học thuộc quy tắc ghép vần. Vẫn là học thuộc, Không có gì hơn! Học trò bao nhiêu thế hệ khônng hiểu tại sao lại thế, nó như thế bởi vì cô bảo thế, đấy là cách dạy triệt tiêu tư duy. Cái thay đổi ý nghĩa nhất trong 40 năm nay là bây giờ các thày cô phải làm cho các cháu thuộc mà không được phép nện!!!
Có một điều hiển nhiên ai cũng biết là học mà không hiểu bản chất thì rất khó tiến bộ, làm mà không hiểu bản chất thì chỉ làm được những công việc đơn giản không cần suy nghĩ. Thế nhưng, do sức ỳ tư duy, do sự định hướng dư luận hay do nhiều lí do khác, cách tiếp cận mới về phương pháp học chữ vẫn không được xã hội chấp nhận, điều đó luôn luôn làm tôi hết sức ngạc nhiên.
Bài viết của bác rất hay, nhưng em ko đồng ý phần kết luận. Một chuyện rất đơn giản như trẻ con 6 tuổi học đánh vần mà bắt chúng nó phải hiểu đến bản chất vấn đề thì thật phi lý. Giả sử chúng nó hiểu đựợc đến bản chất vấn đề thì thử hỏi có bao nhiêu chuyện khác chúng phải hiểu đến bản chất nữa ? Và giả sử chúng nó hiểu đến bản chất vấn đề của mọi thứ ở cấp 1 và 2 thì quỹ thời gian 70 năm cuộc đời liệu có đủ hay không ?
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Bài viết của bác rất hay, nhưng em ko đồng ý phần kết luận. Một chuyện rất đơn giản như trẻ con 6 tuổi học đánh vần mà bắt chúng nó phải hiểu đến bản chất vấn đề thì thật phi lý. Giả sử chúng nó hiểu đựợc đến bản chất vấn đề thì thử hỏi có bao nhiêu chuyện khác chúng phải hiểu đến bản chất nữa ? Và giả sử chúng nó hiểu đến bản chất vấn đề của mọi thứ ở cấp 1 và 2 thì quỹ thời gian 70 năm cuộc đời liệu có đủ hay không ?
Cụ ý nói đúng đấy chứ cụ em. Người lớn đang bút đàm mà. Bởi bị BAY mà chỉ là BỜ AY thì không phải là bản chất của đối tượng vì AY gồm A và Y. Đây mới là cấu thành bản chất không thể xé nhỏ hơn.
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Vâng.
Chuẩn chương trình, các tiêu chí để đánh giá về SGK đạt hay không đạt được bộ đưa ra từ trước. Cái này đâu đưa ra trước cả 2 năm.
Hội đồng thẩm định được đưa ra từ trước.

Nghĩa là "đề bài"; "luật chơi"; "trọng tài" được đưa ra TRƯỚC KHI CÁC ĐỐI TƯỢNG XÁC ĐỊNH CÓ THAM GIA CUỘC CHƠI KHÔNG.

Nếu thấy chuẩn, tiêu chí họ đưa ra không đúng, không đủ, không phù hợp: Hãy/và sao không góp ý vào cái bộ tiêu chí đó khi nó chưa thành cái "luật" chung.
Nếu thấy hội đồng không đảm bảo: Sao không có ý kiến về hội đồng đó khi hội đồng chưa làm việc ?

Đằng này, khi người ta nói cái của mình không đạt chuẩn, không đúng tiêu chí ... thì mới ngoạc mồm là bẩu tiêu chí, hội đồng này nọ.

Vừa ng u vừa hèn.

Ví dụ, chơi bóng bằng tay có tốt không ? Nó tốt khi đấy là bóng chuyền; còn bị loại khi chơi trong môn bóng đá.
Đằng này gào lên là sao cả tỷ người đang chơi bóng chuyền bằng tay, được sử dụng trong cả giải này giải kia; mà giờ các ông lại loại tôi khỏi giải bóng đá. Các ông íu biết, íu có kiến thức gì về bóng chuyền. Các ông íu có thực tiễn gì về cuộc sống cả. Người ta dùng đầy mà các ông không dùng.
:)) :)) :))

Quen lấy tay che mặt trời rồi.
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
6,584
Động cơ
513,627 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Cụ chắc cũng lớn rồi nhỉ, quan điểm của cụ là gì ? các vấn đề nêu ra bàn luận ở phạm trù NỘI DUNG và TÍNH CHUẨN MỰC trong quyển sách TV1 - CNGD, cụ nhận thức, hiểu biết, ý kiến cá nhân nó thế nào, lôi mấy cái nội dung nó chẳng liên quan vấn đề đang bàn để gán ghép 1 cách vô thức, ví dụ:
- Về nội dung, câu từ, hình ảnh minh họa, các đoạn văn, đạon trích,... có là tiếng việt chuẩn không ? dạy đứa lớp 1 có cần dạy tiếng việt chuẩn tắc không ? có phù hợp với trình độ đứa lớp 1 không ?....
- Về triết lý, phương pháp: Cho rằng dạy đứa trẻ con lớp 1 chỉ cần đọc, không cần hiểu cái nó đang đọc (cái gọi là chân không về nghĩa),... mồm đọc, nói bô bô, đầu không hiểu gì,... có tốt cho việc học tư duy, ngôn ngữ tiếng Việt, tính cảm nhận đọc hiểu và suy nghĩ tư duy,.... chuẩn không ?
Ví dụ comment trên đã trích trong sách TV1 - CNGD rồi đó, ví dụ đơn giản:
+ Hình cái "Bình ga", lấy làm minh họa cho từ "Ga" ==> có đúng bản chất tên gọi với vật thể của tiếng việt chuẩn ?
+ Đi biển (chuẩn TV) thì gọi là đi bể: (1) học sinh như con vẹt nói thì OK, (2) đứa học sinh nói đi bể dạy cho cả nước,.... thì đi bể có phải chuẩn ngôn ngữ TV cho việc đi biển không ?
+ ... Rồi những câu chuyện để học đọc: (1) học sinh như con vẹt nói thì OK, (2) cháu học sinh nào mà nó động não, tư duy, nó hỏi,... thì ối giáo viên ngắc ngứ, khó, không thể giải thích, hoặc giải thích tùm lum tùm la,... không chuẩn ==> sinh 1 1 thứ ngôn ngữ TV lai tạp, đầu đường xó chợ, địa phương,... là rất cao,...
+.... còn khá nhiều nội dung khác

- Triết lý:
+ Nếu sách GK dạy Tiếng Việt 1 lấy mục đích chỉ cần dạy để đọc được, ngoài ra không cần gì khác: thì có nhiều mẹo, nhiều thủ thuật, học tắt, làm tắt,... được để chỉ cần đọc được (sách CGND TV1 là 1 ví dụ) ---> thiết nghĩ việc nâng cao quan điểm cho việc dùng mẹo, thủ thuật, học tắt, làm tắt để chỉ đạt được 1 khía cạnh nào đó, mà bỏ qua, thiếu tính tổng thể theo quy định chuẩn là Công nghệ thì đã là sự lập lòe, háo danh rồi, Nhà giáo, người nghiên cứu chân chính,... họ không làm thế.
+ Nếu sách GK dạy Tiếng Việt 1 lấy mục đích dạy ngôn ngữ chuẩn, mồm nói đầu cần hiểu đang nói cái gì (sơ bộ), Sách giao khoa chuẩn tắc cần
có tính VĂN (văn hóa, văn học, nhân văn chuẩn), có tính THỂ (thể thức, nguyên lý, quy ước cấu tạo âm, từ, ngôn ngữ,... chuẩn), có tính Mỹ (thẩm Mỹ, hình vẽ trang trí, cách viết chức hoa, thường, trình bày logic, trong sáng, phù hợp,....chuẩn)

Cũng muốn sách của mình đạt chuẩn Nhà nước nên đem cho Hội đồng người ta thẩm định (nếu không muốn sửa thì đề nghị không thẩm định ngay từ đầu đi), Kết quả Hội đồng nêu rõ những điểm chưa đạt so với chuẩn, đề nghị chỉnh, sửa,... nếu muốn được thẩm định lại.

Vậy đơn giản:
1- Không muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn như mồm nói ==> thì thôi, im mồm, bày đặt chê bai hội đồng, nghi ngờ hội đồng này nọ, lấy học sinh lớp 1 ra làm con tin, nói số học sinh lớp 1 đó hơn 15 ông hội đồng ---> 1 dạng vô thức, nói mà không nghĩ/hiểu hơn là hơn về cái gì ? trách nhiệm là trách nhiệm gì ? của ai ?
2- Muốn nó (bộ sách) được Nhà nước công nhận đạt chuẩn: Sửa theo ý kiến thẩm định đi, đem cho Hội đồng người ta thẩm định lại,... đạt thì được công nhận đạt chuẩn quy định

Đơn giản như vậy mà cũng bảo thủ, trì trệ, lấp liếm cái người ta nêu rõ ràng,... đến cẩu thả, huyễn hoặc,...
Chuyện, giáo phái của tôi có gần triệu đệ nhi đồng thối tai. Bảo gì làm nấy. Sức mạnh vô song. Đáng lẽ nên ngồi tù vì lạm dụng sức lao động trẻ em trong thời gian dài.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top