Thi kiểu mẹ gì thì cũng vẫn phải học thêm, chốt luôn cho nhanh 

Lát dì...?Giúp đc vài câu cũng là giúp nt kq thi ko còn chuẩn. Học toán cái hay nhứt là suy luận logic để ra 1 hướng giải đúng. Xưa các thầy đánh giá hướng giải bài hơn kqua. Hướng giải đúng chả may tính nhầm vẫn đc kha khá điểm, cách giải sai mà mò mẫm ra kq đúng vẫn bị gạch chéo. Thi theo trắc nghiệm thì ngc lại. Nói chung bộ ráo bh cực nát!
GV còn chạ biết có phại hay không huống chi HS.https://thanhnien.vn/giao-duc/925-diem-nhung-khong-biet-lam-bai-tich-phan-don-gian-966610.html
PGS Nguyễn Cảnh Lương, giảng viên của trường, nói: “Ai đời toàn là những em thi được 8, 9, 10 điểm toán, vậy mà kiến thức toán hổng và tư duy toán ngô nghê đến không thể tin được! Chẳng hạn có những em làm bài đã đưa ra kết quả là căn của một tổng bằng tổng các căn… Vì thế mà điểm toán học kỳ 1, giữa kỳ 2 của sinh viên (SV) năm 1 rất kém.
√(a+b)=√a+√b thì đúng là khó đỡ thật.
E sẽ tình nguyện làm gv nếu lớp có nhìu mái xynhLát dì...?
Tìm GV đủ trình độ chấm bài bh éo có nhá, chả nhẽ sau kỳ thi giải quyết "Phúc Khảo" 99% à...?![]()
Ý cụ là "nhanh tay nhanh mắt" hơn?Cũng hay mà các cụ, bắt buộc hs phải nhanh nhạy hơn.
Cụ nói chuẩn quá đi!Em vừa đọc lại bài của GS. Phùng Hồ Hải, bác ý nói nhiều khía cạnh khác hơn của kỳ thi tốt nghiệp/ tuyển ĐH.
Nhưng nó là bàn về cái ngọn. Chừng nào vẫn dùng một kỳ thi để phân loại và xét tuyển, dù là tự luận như các năm 198x hay trắc nghiệm, người học vẫn hướng đến học vì kỳ thi mà thôi.
Giải pháp lâu dài nhất vẫn nên làm như phương Tây, là tạo ra nhiều bài đánh giá, nhiều khía cạnh, có cả bài luận, phỏng vấn, thi điểm,.... và nên cho nhà trường Đại học tham gia là một thành phần việc xét tuyển đó.
Chỉ như vậy mới giúp các em thực sự dành trí tuệ và công sức vào các bài học hàng ngày, đó mới là các tích lũy tốt và căn bản.
Còn vấn đề quan trọng nhất, bác GS nói đúng rồi, vẫn là con người thôi, nhà lãnh đạo-quản lý giáo dục và các thầy cô giáo. Đội ngũ ngon thì quy trình nào cũng có thể thích ứng được. Và ngược lại, đội ngũ chưa giỏi thì vác cái gì hay cũng khó áp dụng thành công.
Mà em không hiểu tại sao rõ ràng mình có nhiều người tài trí và thông tuệ trong lĩnh vực giáo dục, mà ít nói là đã thiết kế một ct phù hợp cho Vn,
khi giới thiệu và bảo vệ lại cứ phải nói là lấy từ bên này, bên kia nhỉ.
2 vấn đề chính được viện trưởng nêu ra đầu tiên rồi mà. Đó là bệnh thành tích vớ vẩn, ngu xuẩn, bệnh hoạn, và yếu tố con người. Mỹ vẫn có tiêu cực nhưng cái nền của nó khoẻ, mình vừa yếu hơn nó, vừa tiêu cực hơn nó.Vấn đề chỉ để tốt nghiệp thì tốt, còn để chọn vào đại học thì...
Mỹ nó khác, cuea đạt ngưỡng vào đại học học, như kiểu hơn 90% mình tốt nghiệp phổ thông ấy có thể vào đại học, còn học ra trường hay không thì khác, học phí nốp đủ là học!
Em trao đổi 3 ý của cụ.Cụ nói chuẩn quá đi!
Nhưng trong số những cái thối của bộ GD thì cái thi trắc nghiệm này bốc mùi nhanh nhất, gây hậu quả rất nghiêm trọng
Về việc biên soạn giáo trình, để làm cho thật hay, thật phù hợp với VN thì có lẽ cũng ko dễ, nhưng ở mức đạt yêu cầu thì ko khó, chứ ko đến mức tệ như hiện nay. Và cái quan trọng hơn giáo trình là giáo viên, lại là con ngườiCó vẽ hươu vẽ vượn gì trong giáo trình mà chỉ có lấy bò ra làm giáo viên thì ...
À còn lý do quan trọng nhất lý giải cho cái việc tại sao SGK thay đổi lắm thế, cải tiến cải lùi lắm thế, chính là vì mồm các quan rộng quá. Bài toán cải cách gd cũng giống như bài toán làm đường của bộ gt ý ạ. Cứ phải đào lên đào xuống thì mới có ăn.
Ví dụ thế này nhá: Sách bài tập toán năm nay có bài 3+4 thì sách năm sau sửa lại thành 3+5, thế là các con phải mua dách mới chứ ko dùng lại sách cũ được. Vĩ đại chưa!
Công thức này là môn Kỹ thuật nhiệt, cụ vào DH BKHN hỏi thăm.Bài thi điểm âm thì tính sao cụ?
Tình huống thứ 2: Có em làm đúng 50% sai 50% có điểm là 0, sẽ ngang sức học với em để giấy trắng.
Đúng thế, môn Nhiệt giết sv nhiều nhấtCông thức này là môn Kỹ thuật nhiệt, cụ vào DH BKHN hỏi thăm.