chẳng có hàng gì dễ như nước sạch hút ở Sông về sơ chế rồi qua thằng phân phối bán độc quyền cho dân,làm gì chẳng lãi
Chương trinh đấu tố òihttps://dantri.com.vn/kinh-doanh/bat-ngo-ong-chu-cua-nuoc-sach-song-da-so-huu-loat-dat-vang-ha-noi-20191016130404401.htm
Ông chủ thực sự của Công ty Nước sạch Sông Đà đang sở hữu hàng loạt khu đất vàng tại Hà Nội, có thể kể tới như Gelex Tower (52 Lê Đại Hành); Khách sạn Melia; Khách sạn Bình Minh - Số 10 Trần Nguyên Hãn.
>>Cổ phiếu Nước sạch Sông Đà và “đại cổ đông” bị “quay lưng”
>>Chất Styren trong nước sạch sông Đà ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
>>********* chỉ đạo Bộ Công an điều tra vụ nguồn nước sông Đà bị ô nhiễm vẫn cấp, bán
![]()
Nhấn để phóng to ảnh
Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt bao gồm Khách sạn Melia và Tòa nhà văn phòng cho thuê Hanoi Center Office tọa lạc tại vị trí vàng 44B Lý Thường Kiệt.
Trong bê bối nước sạch cung cấp cho người dân nhiều khu vực trên địa bàn Thủ đô Hà Nội bị nhiễm bẩn suốt gần một tuần qua, Công ty cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà (Viwasupco) là cái tên được dư luận hết sức quan tâm.
Đây chính là đơn vị vận hành Nhà máy nước mặt sông Đà, độc quyền cung cấp nước nguồn (bán buôn) cho các đối tác kinh doanh khác tại khu vực Tây Nam Hà Nội. Được biết, 90% lượng nước của Viwasupco được bán cho 3 khách hàng chính là Viwaco, Hawaco và nước sạch Hà Đông.
Liên quan tới vụ việc này, hiện ********* đã giao Bộ Công an khẩn trương điều tra vụ việc nguồn nước sạch bị ô nhiễm và việc cung cấp nước sạch cho người dân từ Viwasupco không đảm bảo chất lượng.
Ai là ông chủ thực sự của Viwasupco?
Công ty CP đầu tư nước sạch Sông Đà trước đây có tên là công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (thuộc Tổng Công ty Cổ phần Vinaconex) được thành lập vào tháng 3/2009. Hiện tại Vinaconex cũng không còn là "chủ" của Viwasupco.
Theo báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco, đến ngày 31/12/2018, các cổ đông lớn của công ty gồm có: Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex giữ tỉ lệ 60,46% cổ phần và Công ty cổ phần Cơ điện lạnh với 35,95% cổ phần.
Công ty Năng lượng Gelex là công ty con của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex). Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện, tiền thân của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam ngày nay, được thành lập ngày 10/7/1990 nhằm tập trung sức mạnh các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc ngành công nghiệp kỹ thuật điện.
Tháng 12/2010, doanh nghiệp này được cổ phần hoá để trở thành Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex) vào tháng 12 năm 2010. Ông Nguyễn Văn Tuấn giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Gelex.
Gelex có trụ sở chính đặt tại tòa nhà Gelex, số 52 Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Các công ty thành viên, công ty liên kết có địa bàn hoạt động chính tại Hà Nội, TPHCM, Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Trị, Ninh Thuận, Đồng Nai.
Trong 3 năm qua, Gelex đã đạt được sự tăng trưởng mạnh về doanh thu và lợi nhuận. Năm 2018, Gelex đạt gần 13.700 tỷ đồng doanh thu và đạt hơn 1.533 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.283 tỷ đồng, tăng 41,6% so với năm trước đó và góp tên vào danh sách câu lạc bộ doanh nghiệp đạt lợi nhuận nghìn tỷ.
Sở hữu hàng loạt bất động sản "khủng"
Đáng chú ý, một trong những mảng kinh doanh cốt lõi của Gelex chính là bất động sản, cụ thể là lĩnh vực bất động sản thương mại.
Điểm mặt các dự án bất động sản đã hoàn thành và đang khai thác trong hệ thống Gelex có thể kể tới như Gelex Tower (52 Lê Đại Hành); Khách sạn Melia Hà Nội; Khách sạn Bình Minh - Số 10 Trần Nguyên Hãn - Hà Nội.
Trong đó, Gelex Tower - 52 Lê Đại Hành là dự án xây dựng trụ sở làm việc kết hợp văn phòng cho thuê của Gelex tại diện tích đất 1.937 m2 ở địa chỉ số 52 Lê Đại Hành, Hà Nội. Dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2014 với tổng diện tích xây dựng là 18.289 m2 với 3 tầng hầm và 22 tầng nổi.
Đối với Khách sạn Melia Hà Nội, Gelex hiện sở hữu 76,11% Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội (HEM), HEM sở hữu 35% Công ty liên doanh SAS-CTAMAD - chủ đầu tư của Tổ hợp Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt. Đây là tổ hợp gồm khách sạn và văn phòng cho thuê, tọa lạc tại vị trí 44B Lý Thường Kiệt, trung tâm tài chính và ngoại giao của Hà Nội, hiện đang được nhiều công ty nổi tiếng thế giới sử dụng.
Còn Khách sạn Bình Minh nằm tại vị trí số số 10 Trần Nguyên Hãn và 27- 29 Lý Thái Tổ, vị trí trung tâm tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiện Khách sạn vẫn đang hoạt động, tuy nhiên Gelex đã xây dựng Dự án phát triển tổ hợp Tổ hợp Khách sạn, Dịch vụ Thương Mại, Văn phòng cho thuê 5 sao với tổng diện tích đất lập dự án là 9.934 m2, dự kiến khởi công vào quý 4/2019.
Song song với việc thực hiện các dự án trên, Gelex đã thành lập Công ty TNHH MTV Gelex Land, do Gelex sở hữu 100% vốn để phát triển các dự án bất động sản thương mại với trọng tâm là khách sạn, văn phòng, bán lẻ và bất động sản công nghiệp (nhà xưởng, kho tàng, bến bãi).
Ngoài ra, GELEX hiện nắm giữ 100% vốn tại Công ty TNHH Một thành viên năng lượng GELEX ENERGY hoạt động trong 3 lĩnh vực: đầu tư sản xuất điện sử dụng năng lượng tái tạo với các dự án điển hình là điện măt trời Ninh Thuận, Bình Thuận; đầu tư thủy điện với các dự án điển hình như Thủy điện Sông Bung 4A, Thủy điện CANAN 1, CANAN 2 và đầu tư khai thác và cung cấp nước sạch phục vụ đô thị với trọng điểm là Dự án nước sông Đà.
Mới đây tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2019, Gelex cho biết, định hướng sẽ phát triển thêm lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp, bao gồm cả hoạt động đầu tư nhà ở xã hội, nhằm tạo điều kiện ổn định cuộc sống cho người lao động tại khu công nghiệp, góp phần tăng sự hấp dẫn của các khu công nghiệp, đồng thời góp phần vào công tác an sinh xã hội.
Cùng với việc phát triển lĩnh vực bất động sản công nghiệp có kèm theo nhà ở xã hội nêu trên, Gelex cũng tham vọng mở rộng thêm lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng trong mảng công nghiệp theo hình thức đầu tư dự án hoặc mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp tiềm năng trong ngành.
Ê kíp của Tồng chí nào ... thân lập thân thì tuổi gì ?...https://dantri.com.vn/kinh-doanh/bat-ngo-ong-chu-cua-nuoc-sach-song-da-so-huu-loat-dat-vang-ha-noi-20191016130404401.htm
Ông chủ thực sự của Công ty Nước sạch Sông Đà đang sở hữu hàng loạt khu đất vàng tại Hà Nội, có thể kể tới như Gelex Tower (52 Lê Đại Hành); Khách sạn Melia; Khách sạn Bình Minh - Số 10 Trần Nguyên Hãn.
>>Cổ phiếu Nước sạch Sông Đà và “đại cổ đông” bị “quay lưng”
>>Chất Styren trong nước sạch sông Đà ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
>>********* chỉ đạo Bộ Công an điều tra vụ nguồn nước sông Đà bị ô nhiễm vẫn cấp, bán
![]()
Nhấn để phóng to ảnh
Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt bao gồm Khách sạn Melia và Tòa nhà văn phòng cho thuê Hanoi Center Office tọa lạc tại vị trí vàng 44B Lý Thường Kiệt.
Trong bê bối nước sạch cung cấp cho người dân nhiều khu vực trên địa bàn Thủ đô Hà Nội bị nhiễm bẩn suốt gần một tuần qua, Công ty cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà (Viwasupco) là cái tên được dư luận hết sức quan tâm.
Đây chính là đơn vị vận hành Nhà máy nước mặt sông Đà, độc quyền cung cấp nước nguồn (bán buôn) cho các đối tác kinh doanh khác tại khu vực Tây Nam Hà Nội. Được biết, 90% lượng nước của Viwasupco được bán cho 3 khách hàng chính là Viwaco, Hawaco và nước sạch Hà Đông.
Liên quan tới vụ việc này, hiện ********* đã giao Bộ Công an khẩn trương điều tra vụ việc nguồn nước sạch bị ô nhiễm và việc cung cấp nước sạch cho người dân từ Viwasupco không đảm bảo chất lượng.
Ai là ông chủ thực sự của Viwasupco?
Công ty CP đầu tư nước sạch Sông Đà trước đây có tên là công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (thuộc Tổng Công ty Cổ phần Vinaconex) được thành lập vào tháng 3/2009. Hiện tại Vinaconex cũng không còn là "chủ" của Viwasupco.
Theo báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco, đến ngày 31/12/2018, các cổ đông lớn của công ty gồm có: Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex giữ tỉ lệ 60,46% cổ phần và Công ty cổ phần Cơ điện lạnh với 35,95% cổ phần.
Công ty Năng lượng Gelex là công ty con của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex). Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện, tiền thân của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam ngày nay, được thành lập ngày 10/7/1990 nhằm tập trung sức mạnh các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc ngành công nghiệp kỹ thuật điện.
Tháng 12/2010, doanh nghiệp này được cổ phần hoá để trở thành Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex) vào tháng 12 năm 2010. Ông Nguyễn Văn Tuấn giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Gelex.
Gelex có trụ sở chính đặt tại tòa nhà Gelex, số 52 Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Các công ty thành viên, công ty liên kết có địa bàn hoạt động chính tại Hà Nội, TPHCM, Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Trị, Ninh Thuận, Đồng Nai.
Trong 3 năm qua, Gelex đã đạt được sự tăng trưởng mạnh về doanh thu và lợi nhuận. Năm 2018, Gelex đạt gần 13.700 tỷ đồng doanh thu và đạt hơn 1.533 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.283 tỷ đồng, tăng 41,6% so với năm trước đó và góp tên vào danh sách câu lạc bộ doanh nghiệp đạt lợi nhuận nghìn tỷ.
Sở hữu hàng loạt bất động sản "khủng"
Đáng chú ý, một trong những mảng kinh doanh cốt lõi của Gelex chính là bất động sản, cụ thể là lĩnh vực bất động sản thương mại.
Điểm mặt các dự án bất động sản đã hoàn thành và đang khai thác trong hệ thống Gelex có thể kể tới như Gelex Tower (52 Lê Đại Hành); Khách sạn Melia Hà Nội; Khách sạn Bình Minh - Số 10 Trần Nguyên Hãn - Hà Nội.
Trong đó, Gelex Tower - 52 Lê Đại Hành là dự án xây dựng trụ sở làm việc kết hợp văn phòng cho thuê của Gelex tại diện tích đất 1.937 m2 ở địa chỉ số 52 Lê Đại Hành, Hà Nội. Dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2014 với tổng diện tích xây dựng là 18.289 m2 với 3 tầng hầm và 22 tầng nổi.
Đối với Khách sạn Melia Hà Nội, Gelex hiện sở hữu 76,11% Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội (HEM), HEM sở hữu 35% Công ty liên doanh SAS-CTAMAD - chủ đầu tư của Tổ hợp Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt. Đây là tổ hợp gồm khách sạn và văn phòng cho thuê, tọa lạc tại vị trí 44B Lý Thường Kiệt, trung tâm tài chính và ngoại giao của Hà Nội, hiện đang được nhiều công ty nổi tiếng thế giới sử dụng.
Còn Khách sạn Bình Minh nằm tại vị trí số số 10 Trần Nguyên Hãn và 27- 29 Lý Thái Tổ, vị trí trung tâm tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiện Khách sạn vẫn đang hoạt động, tuy nhiên Gelex đã xây dựng Dự án phát triển tổ hợp Tổ hợp Khách sạn, Dịch vụ Thương Mại, Văn phòng cho thuê 5 sao với tổng diện tích đất lập dự án là 9.934 m2, dự kiến khởi công vào quý 4/2019.
Song song với việc thực hiện các dự án trên, Gelex đã thành lập Công ty TNHH MTV Gelex Land, do Gelex sở hữu 100% vốn để phát triển các dự án bất động sản thương mại với trọng tâm là khách sạn, văn phòng, bán lẻ và bất động sản công nghiệp (nhà xưởng, kho tàng, bến bãi).
Ngoài ra, GELEX hiện nắm giữ 100% vốn tại Công ty TNHH Một thành viên năng lượng GELEX ENERGY hoạt động trong 3 lĩnh vực: đầu tư sản xuất điện sử dụng năng lượng tái tạo với các dự án điển hình là điện măt trời Ninh Thuận, Bình Thuận; đầu tư thủy điện với các dự án điển hình như Thủy điện Sông Bung 4A, Thủy điện CANAN 1, CANAN 2 và đầu tư khai thác và cung cấp nước sạch phục vụ đô thị với trọng điểm là Dự án nước sông Đà.
Mới đây tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2019, Gelex cho biết, định hướng sẽ phát triển thêm lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp, bao gồm cả hoạt động đầu tư nhà ở xã hội, nhằm tạo điều kiện ổn định cuộc sống cho người lao động tại khu công nghiệp, góp phần tăng sự hấp dẫn của các khu công nghiệp, đồng thời góp phần vào công tác an sinh xã hội.
Cùng với việc phát triển lĩnh vực bất động sản công nghiệp có kèm theo nhà ở xã hội nêu trên, Gelex cũng tham vọng mở rộng thêm lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng trong mảng công nghiệp theo hình thức đầu tư dự án hoặc mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp tiềm năng trong ngành.
Nghe đâu báo cáo tài chính bọn này mỗi năm cũng làm khoản 130-140 tỏi. Mặc kệ kinh tế thế nào vẫn ăn chia đều đều như thế cụ ạchẳng có hàng gì dễ như nước sạch hút ở Sông về sơ chế rồi qua thằng phân phối bán độc quyền cho dân,làm gì chẳng lãi
CT EVN quê Quảng Ninh . k hề có quan hệ họ hàng huyét thống ạ. Còn có liên quan k thì e k biếtTóm lại con zai, con rể cụ nào thế ạ, e chưa thấy code nhể. Nếu rể cụ Thành nghe còn hợp lý chứ cỡ cụ Sơn ở Bắc Kan kia thì tuổi gì mà T mượt lại vùng vẫy gớm vậy đc nhỉ
Dạng doanh nghiệp như thế này gần như là doanh nghiệp công ích, thế nhưng lợi nhuận sau thuế của nó = 50% doanh thu. Các cụ xem có ngành nghề nào đạt mức này không? Chắc chỉ có ngành thương mại và hàng hóa là mai thúy.Em thấy nhiều uẩn khúc quá. Mấy lần vỡ ống nước, tiền làm đường ống mới thì TP.HN đầu tư, vậy mà bọn này nó hưởng tiền bán nước là sao.
Hóa ra cùng trong BCT mua đi bán lại công sản. Chẹp chẹpBác vợ là chủ tịch evn phỏng?
Bây giờ bắt đầu vào thời tư bản mông muội rồi cụ. Đó là thời thịt dân để 1 số thằng siêu giàuThế là thế nào nhỉ. Lúc đầu e cứ nghĩ nước là do các tổng công ty nhà nước cấp nên được độc quyền. Thế c nào mà tư nhân cũng được độc quyền à, các anh xây dựng kinh tế thị trường cnxh kiểu gì thế, tư bản là đây chứ còn gì nữa. Thế mà suốt ngày hô tình thần cách mạng với định hướng cnxh. Vãi lol nhể! Nói mồm cho vui à.