Thường giang hồ ở Việt Nam tự cổ chí kim luôn giấu, ẩn mình càng chìm càng tốt. Nếu có lên mạng thì từ khi cách mạng 4.0 do cụ Ph hô hào mới nở rộ, mà lúc đó thì thường là họ đã ra tù sau nhiều năm trong đó. Xác định rửa tay gác kiếm, không màng thế sự, đoạn tuyệt với quá khứ đao búa, không tốt đẹp, hay ho gì.
Giang hồ ngày xưa làm gì có mạng mà lên. Nên nói ko lên mạng là do hoàn cảnh mà thôi.
Hiện nay việc phát triển của các mạng xã hội như facebook, tiktok. Đó là các nền tảng có thể tiếp cận tới nhiều người. Việc phát triển các thương hiệu cá nhân trên không gian mạng rất có lợi để sau này bán hàng, rồi quảng cáo.
Ngày trước giang hồ kiếm tiền bằng cách bảo kê bar vũ trường, bảo kê bến bãi, hoặc môtk số lưu manh thực hiện các hoạt động trấn cướp ở bến xe. Bảo kê sòng bài hoặc trấn cướp ở song bài. Nguy hiểm hơn là buôn mai thuý. Bắt cóc tống tiền.
Hiện nay do không gian mạng là một thế giới mới được mở ra. Các acount hoạt động như một cá thể trong đời sống mạng. Tương tác và giao lưu trao đổi buôn bán.
Và các hình thức lừa đảo trên không gian mạng xuất hiện. Thông qua các nhóm zalo, facebook tikoke hoặc tele gram. Các đội lừa đảo có thể ở cam hoặc vn dẫn dụ các nạn nhân vào các nhóm đó. Nhằm lừa đảo chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Các hình thức như đặt link có virus để ăn cắp thông tin tài khoản, hoặc dẫn dụ kết bạn rồi thao túng tác động
Vụ việc mrpip là một vụ việc điển hình trên không gian mạng. Các phòng telesale đặt ngay ở hà nội. Do các sinh viên ở hà nội tham gia vào hoạt động lừa đảo này.
Chỉ cần máy tính tài khoản face zalo và một kịch bản được đào tạo chúng đã có thể lừa nạn nhân.
Rõ ràng hiện nay ko chỉ cần các chiến sĩ chạy ngoài đường đi trong ngõ hẻm mà cần cả các chiến sĩ đấu tranh trên không gian mạng. Tội phạm lập nhóm lừa đảo thì sẽ có các nhóm phản gián để thu thập thông tin của chúng.