- Biển số
- OF-572365
- Ngày cấp bằng
- 4/6/18
- Số km
- 4,684
- Động cơ
- 27,584 Mã lực
Thì cụ cũng nói cá biệt mà?Cụ lại lấy cá biệt so xu thế trong tranh luận à.

Thì cụ cũng nói cá biệt mà?Cụ lại lấy cá biệt so xu thế trong tranh luận à.
Con người cá nhân khác với lấy dữ liệu cá biệt đem vào tranh luận cụ.Thì cụ cũng nói cá biệt mà?![]()
Em lấy được số liệu ông nào bà nào giàu ( triệu phú tỉ phú) có bao nhiêu con chứ những thứ cụ chém lại chả có tý số liệu nào?Con người cá nhân khác với lấy dữ liệu cá biệt đem vào tranh luận cụ.
Vâng cụ đúng rồi.Em lấy được số liệu ông nào bà nào giàu ( triệu phú tỉ phú) có bao nhiêu con chứ những thứ cụ chém lại chả có tý số liệu nào?
Khu nhà em nhà nào làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc cán bộ trong cơ quan NN thì thường 3 con trở lên, em thấy thuê mỗi bà giúp việc là vợ chồng đi du lịch suốt, con cái thì đứa nào lớn cho học thêm đàn ca, mỹ thuật, toán, tiếng Anh cũng hết tuần. Còn nông thôn thì lại không như vậy, giàu nghèo đẻ 3-4 em gặp nhiều. Có thành phố thì gen Z lười yêu, lười lập gia đình thật.Đấy là mợ mới trải qua và tinh đến nuôi đứa trẻ 3 tuổi, đến tuổi ẩm ương còn hãi nữa![]()
Đã là xu thế thì ko đảo ngược được.Khu nhà em nhà nào làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc cán bộ trong cơ quan NN thì thường 3 con trở lên, em thấy thuê mỗi bà giúp việc là vợ chồng đi du lịch suốt, con cái thì đứa nào lớn cho học thêm đàn ca, mỹ thuật, toán, tiếng Anh cũng hết tuần. Còn nông thôn thì lại không như vậy, giàu nghèo đẻ 3-4 em gặp nhiều. Có thành phố thì gen Z lười yêu, lười lập gia đình thật.
Mấy cái ý tưởng thuế độc thân là cái thứ ngô nghê và buồn cười nhất em từng nghe đấy ạ, mặc dù có gia đình con cái nhưng em thấy không thẩm nổi cái suy nghĩ này.Các gia đình trung lưu đô thị rất áp lực khi sinh nhiều con.
Vì phụ nữ bị ảnh hưởng rất nhiều.
Thuế độc thân và chế độ hỗ trợ bà mẹ, trẻ em là giải pháp. Hỗ trợ tới bao nuôi cả mẹ lẫn con mọi mặt trong 3 năm mang thai, sinh nở, ở cữ, huấn luyện nghề nghiệp sau khi hết cữ, chăm sóc vật chất lẫn tinh thần.
Tiền thì lấy ở mấy anh chị thích độc thán cho sướng, là xong.
Phải nói đúng là tầng lớp trung lưu nhất là ở các thành phố là lười đẻ nhất vị họ là tầng lớp có nhiều áp lực nhất trong XH hiện nay. Ngó lên thì không bằng ai ngó xuống không ai bằng mình.Khu nhà em nhà nào làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc cán bộ trong cơ quan NN thì thường 3 con trở lên, em thấy thuê mỗi bà giúp việc là vợ chồng đi du lịch suốt, con cái thì đứa nào lớn cho học thêm đàn ca, mỹ thuật, toán, tiếng Anh cũng hết tuần. Còn nông thôn thì lại không như vậy, giàu nghèo đẻ 3-4 em gặp nhiều. Có thành phố thì gen Z lười yêu, lười lập gia đình thật.
Nhà nước bao nuôi hết đến 18 tuổi cũng không giải quyết được vấn đề đâu.Các gia đình trung lưu đô thị rất áp lực khi sinh nhiều con.
Vì phụ nữ bị ảnh hưởng rất nhiều.
Thuế độc thân và chế độ hỗ trợ bà mẹ, trẻ em là giải pháp. Hỗ trợ tới bao nuôi cả mẹ lẫn con mọi mặt trong 3 năm mang thai, sinh nở, ở cữ, huấn luyện nghề nghiệp sau khi hết cữ, chăm sóc vật chất lẫn tinh thần.
Tiền thì lấy ở mấy anh chị thích độc thán cho sướng, là xong.
Ưng nhé mợCó lẽ đây là bài báo tiêu biểu nhất cho gia đình em. Em 35 tuổi, mới có 1 bé 3 tuổi. Vợ chồng đều làm doanh nghiệp, thu nhập ổn. Nếu thích có con thứ 2, về kinh tế vợ chồng em hoàn toàn nuôi được, không có khó khăn gì. Mấy trở ngại duy nhất (mà đa phần đến từ em) là:
1) Công việc em đang khá tốt, nhưng môi trường cạnh tranh, dễ đào thải. 9 tháng mang thai và 6 tháng nghỉ sinh làm cho em cảm thấy rủi ro khi mình sẽ bị chậm 1 nhịp so với đồng nghiệp và rất có thể bị thay thế. Chưa kể việc tuổi tác và sinh con làm phụ nữ mau quên, đầu óc phải xử lý nhiều thông tin hơn nhưng lại lão hóa nhanh nên bị ảnh hưởng nhiều tới chất lượng công việc. So với cách đây vài năm và bây giờ, tư duy em kém hơn hẳn và nhảy số cũng chậm hơn nhiều. Và lại, xã hội hiện tại cho con người cảm giác thiếu ổn định. Công việc nay còn mai mất, nên ai cũng phải chuẩn bị cho tình huống xấu nhất. Mà em lại là người khá cầu toàn, không muốn con thiếu thốn vất vả nên sinh 2 con khá là rủi ro.
2) 3 năm nuôi con, tới giờ con lớn hơn, có thể dắt con đi chơi mà bớt vất vả hơn, con có khả năng nhận thức tốt hơn nên có thể cùng bố mẹ đi du lịch nhiều nơi. Em không có động lực đẻ đứa thứ 2 để lại lặp lại chu kỳ bỉm sữa, rồi bó buộc thêm vài năm nữa thì mình cũng đã kịp...nửa đời người.
3) Tiếp xúc với nhiều phương tiện thông tin, nên giờ phụ nữ không thể "điếc ko sợ súng". Các biến chứng trước, trong, sau sinh, bệnh trầm cảm... đều có rủi ro lên tính mạng của người mẹ. Em ko muốn đứa con 1 của mình gặp thiệt thòi.
4) Nuôi 1 đứa con bây giờ vấn đề không chỉ là tiền (mà là rất nhiều tiền ahihi). Mà ngoài ra còn sức khỏe, tâm sinh lý, của các con. Bố mẹ không có thời gian đủ cả cho các con nên lượng sức mình đẻ 1 đứa để còn có thời gian ôm ấp, vỗ về tâm sự với con..Chậm nói, tự kỷ....là căn bệnh quá phổ biến ở thời hiện đại. Mẹ nào cũng có nỗi sợ mơ hồ như vậy ạ.
Chồng em thì tất nhiên chỉ nói nhẹ 1 câu là muốn có 2 con. Nhưng phụ nữ có nhiều thứ để cân nhắc hơn nhiều. Em không đẻ vì thiên hạ, vì nhà chồng, vì "phụ nữ phải như thế", em cần phải nghĩ trước tiên cho em về sức khỏe, tài chính, thời gian, ...để bé đầu không bị thiệt thòi. Về quê chồng có người treo giải bảo "ai đẻ được con trai bác cho 100 triệu", nói riết em cũng ngứa tai bảo "100 triệu của bác chưa nuôi nổi 1 năm đâu bác"nhiều người nghĩ con trai, rồi nếp tẻ to như bánh xe bò. Phụ nữ bọn em thì có nhiều cái cần cân nhắc hơn nhiều các bác ạ. Đối với em nếu tài chính dư dả, có thời gian, có sức khỏe thì hẵng đẻ nhiều. Thiếu 1 trong 3 cái đó thì 1 con thôi là ổn
![]()
Cụ nói đúng. Chi phí cho giáo dục (học phí trường công) cơ bản không phải là vấn đề. Nhưng cùng tắc biến, biến tắc thông. Tới lúc nào đó, việc giảm dân số do già hóa cũng sẽ qua thôi. Thực ra, trong 200 năm qua, thế giới đã bùng nổ dân số hiếm thấy trong lịch sử. Bây giờ mới giảm (mà chỉ có một số nước giảm còn tổng dân số thế giới vẫn tăng) chút xíu mà. Với VN mình, nếu kịp giàu và bắt đầu già thì là may mắn. Còn việc suy giảm dân số do già hóa và tỉ lệ sinh thấp chắc khó tránh khỏi đâu. Chỉ hi vọng là giảm dần dần, không quá nhanh như Nhật, Hàn, TQ (Đang và sắp diễn ra mạnh).Nhà nước bao nuôi hết đến 18 tuổi cũng không giải quyết được vấn đề đâu.
Ví dụ dễ hiểu nhất như giáo dục, sắp tới cơ bản là giáo dục phổ thông sẽ miễn phí. Thế nhưng, các gia đình vẫn không hết than phiền vì chi phí giáo dục con.
Y tế, dinh dưỡng, ... cho trẻ em cũng vậy. Nhà nước có thể bao hết nhưng các bố mẹ ở thành phố vẫn phải đầu tư rất nhiều cho con.
Nguyên tắc là nhà nước bao cấp thì sẽ cào bằng, ai cũng tiêu chuẩn như ai, nông thôn, miền núi đến thành thị. Nhưng giờ lại đang ở thời kỳ kinh tế thị trường cạnh tranh, không ông bố bà mẹ nào hài lòng với mức bao cấp cơ bản như vậy, ai cũng muốn đầu tư cho con mình hơn các bạn, ... Đấy mới là cuộc cạnh tranh làm các gia đình căng thẳng và tạo áp lực ngại sinh thêm con.
Vì cạnh tranh là nền tảng của kinh tế thị trường tư bản, thế nên vấn đề này gần như sẽ không thể hoặc rất khó giải quyết bằng các công cụ thông thường. Lời giải cho vấn đề này, nếu không phải chiến tranh thế giới thì chỉ có thể dựa vào tôn giáo hoặc Marx-Lenin thôi.
Dan số giờ là 8.2 tỷ, đáng sợ là tỷ lê người già cao, trc tuổi thọ 5-60 tuổi, tóm lại là ngừng lao động là die, gio ngừng lao động còn sống thêm 2-30 nămCụ nói đúng. Chi phí cho giáo dục (học phí trường công) cơ bản không phải là vấn đề. Nhưng cùng tắc biến, biến tắc thông. Tới lúc nào đó, việc giảm dân số do già hóa cũng sẽ qua thôi. Thực ra, trong 200 năm qua, thế giới đã bùng nổ dân số hiếm thấy trong lịch sử. Bây giờ mới giảm (mà chỉ có một số nước giảm còn tổng dân số thế giới vẫn tăng) chút xíu mà. Với VN mình, nếu kịp giàu và bắt đầu già thì là may mắn. Còn việc suy giảm dân số do già hóa và tỉ lệ sinh thấp chắc khó tránh khỏi đâu. Chỉ hi vọng là giảm dần dần, không quá nhanh như Nhật, Hàn, TQ (Đang và sắp diễn ra mạnh).
Ok,đánh thuế độc thân thật cao vào ,rồi mai mốt có khả năng con gái bạn vớ phải 1 ông gay, con trai bạn vớ phải 1 bà les rồi dở dang cả đời,cái này gọi là đời cha ăn mặn đời con khát nước. Đồng ý ko?Các gia đình trung lưu đô thị rất áp lực khi sinh nhiều con.
Vì phụ nữ bị ảnh hưởng rất nhiều.
Thuế độc thân và chế độ hỗ trợ bà mẹ, trẻ em là giải pháp. Hỗ trợ tới bao nuôi cả mẹ lẫn con mọi mặt trong 3 năm mang thai, sinh nở, ở cữ, huấn luyện nghề nghiệp sau khi hết cữ, chăm sóc vật chất lẫn tinh thần.
Tiền thì lấy ở mấy anh chị thích độc thán cho sướng, là xong.
Săp tới ai muốn có con thì nuôi con trong lồng kính, vì ai cũng ngại có thêm mói ràng buộc với đối tác & họ hàng đối tácOk,đánh thuế độc thân thật cao vào ,rồi mai mốt có khả năng con gái bạn vớ phải 1 ông gay, con trai bạn vớ phải 1 bà les rồi dở dang cả đời,cái này gọi là đời cha ăn mặn đời con khát nước. Đồng ý ko?
Đúng rồi liên quan đến vấn đề sinh nở cứ hỏi các mợ tâm tư như thế nào là rõ nhất khà khàĐược cái sau khi học ở nước ngoài về, em không còn quan tâm tới chuyện thiên hạ nghĩ gì về mình. Nhà chồng em cũng ko có "yêu thương" bọn em tới mức em đẻ con mà cho 100 triệu, trong khi lâu lâu cao hứng lại vay tiền chúng em. Cũng chỉ là hứa hão trong lúc cao hứng mấy ông rượu chè lè nhè thôi. Nhưng chuyện lặp đi lặp lại có con trai cũng làm em khó chịu vì thay vì nghĩ tới hoàn cảnh & sức khỏe & mong muốn của cháu, thì cứ bảo đẻ con trai. Rồi nhìn lại con trai thì được gì hơn con gái (ít nhất ở nhà chồng em chứ ko nói đâu xa)?
Đối với người làm mẹ mà nói, quan trọng là con sinh ra được lành lặn, khỏe mạnh, bình an sống và là người có ích. Đó là hành trình khó khăn và quá nhiều trách nhiệm với em. Nên đẻ con trai hay gái cũng không quan trọng bằng con sẽ sinh ra thế nào và trở thành người như thế nào.
Em nói xong thì cũng im cụ ạvì nhiều người khác có con gái đã kịp làm tiếp hộ em phần còn lại rồi
![]()
Nó ngô nghê hay không, tùy mục đích đánh thuế.Mấy cái ý tưởng thuế độc thân là cái thứ ngô nghê và buồn cười nhất em từng nghe đấy ạ, mặc dù có gia đình con cái nhưng em thấy không thẩm nổi cái suy nghĩ này.
Người ta độc thân vì người ta gặp khó khăn không vì tiền bạc cũng vì vấn đề khác có khi là rất khó nói, mắc mớ gì đi cướp tiền của người ta nuôi mấy đứa vô trách nhiệm đẻ mà không lo được cho con chẳng khác gì việc quan toà đi cướp tiền đứa bị hiếp đưa cho đứa hiếp dâm![]()
Để tăng tốc đuổi kịp khối phương Tây về kinh tế, các nền kinh tế Đông Á phải chấp nhận cái giá là cạnh tranh xã hội cao hơn, kết quả tỉ lệ sinh nở giảm nhanh và thấp hơn cả phương Tây. Đặc biệt là Hàn Quốc.Nhìn lịch sử tỉ lệ sinh đẻ của các nước công nghiệp già Anh, Mỹ, Pháp, Đức có thể thấy rõ xu hướng giảm sinh có từ thế kỷ trước khi công nghiệp hóa diễn ra. Tỉ lệ giảm gần như liên tục cho đến khi thế chiến II nổ ra. Sau chiến tranh là giai đoạn hạnh phúc nhất ở các nước này, tỉ lệ sinh tăng liên tục cho đến tầm 1970 là lại tiếp tục con đường suy giảm không thể tránh cho đến ngày nay.
View attachment 9217780
View attachment 9217782
View attachment 9217784
Với e chơi với con vui hơn hết thảy du lịch hay nghỉ dưỡng hay ăn chơi sành điệuĐã là xu thế thì ko đảo ngược được.
Với cá nhân e thì ngoài trách nhiệm với XH là duy trì nòi giống, thì có đứa con làm cho mình có mục đích sống, già có nơi nương tựa
Nhưng với e con cái cũng chỉ là 1 phần của cs, giả sử nếu ko có thì cũng ko phải gì ghê gớm cả