[Funland] Các cụ thấy chương trình dạy tiếng Anh trên nhà trường ở VN bất cập ko ạ

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,724
Động cơ
387,050 Mã lực
Hì, em làm trong nghề shipping, phải liên lạc với đủ các thứ tiếng Anh - tiếng Anh-Anh của mấy ông bảo hiểm bên London, tiếng Anh-Mỹ của mấy bác du học Mỹ hoặc đại lý, tiếng Anh-Sing của mấy ông thuê tàu, môi giới, tiếng Anh-Ấn, ANh-Bangladesh, Anh-Phil, Anh-Indo, Anh-Korea, Anh-Japan, Anh-Persian Gulf của mấy ông đối tác, bạn hàng. Cùng là tiếng Anh nhưng không chỉ khác nhau về accent, về pronuciation mà còn khác nhau về cách sử dụng từ ngữ, cách hành văn thậm chí thói quen của chính mấy ông dùng nữa. Trước đây đúng là hay phải nói chuyện điện thoại nên nói nhiều hơn viết ( vì cứ viết email rồi gửi rồi chờ thì lâu lắm) nhưng hiện nay công nghệ hiện đại, viết cũng phản ứng tức thời , với lại có bằng chứng giấy trắng mực đen để đỡ cãi nhau là mis-understanding nên giờ đọc viết nhiều hơn nghe nói , thậm chí tới 90%, muốn gì nhanh cứ chat nhau qua zalo, whatsapp.. Chẳng lẽ em bị tự kỉ 100% hehe???
Ý em là tỷ lệ nghe và nói tiếng j cũng dc. Luôn luôn nói nhiều hơn
 

faceid6

Xe tải
Biển số
OF-619372
Ngày cấp bằng
28/2/19
Số km
338
Động cơ
119,736 Mã lực
Từ lớp 1 đến lớp 6 như bọn Tây em thấy nó cũng không quá chú trọng ngữ pháp. Nhưng chúng nó đọc nhiều nên học viết cũng kiểu thuộc lòng thay từ. Tuy nhiên vốn từ của chúng nó tốt lắm. Do vậy trên quan điểm cá nhân em, cấp 1 nên học từ vựng, xem, nghe + bắt chước, phát âm càng chuẩn càng tốt. Cấp 2 bắt đầu rèn ngữ pháp + viết tiểu luận. Nhưng điều kiện ở VN nó không đủ, lớp 30-40 em mà học nghe nói em e không hiệu quả phí thời gian chính bởi vậy nếu trường dạy ngữ pháp thì các cụ phải cho học thêm nghe nói hoặc ít nhất tạo mt cho trẻ nâng cao nghe nói.
 

fromantoan

Xe tăng
Biển số
OF-8767
Ngày cấp bằng
23/8/07
Số km
1,088
Động cơ
543,251 Mã lực
Nơi ở
dưới Phòng ấy mà
Tuỳ theo hoàn cảnh vị thế của người nói. Không nhất thiết phải uốn theo như thế. Một thằng Mẽo nói chuyện với xếp Việt thì nó phải i don’t know nếu cần còn không thì chim cút. Nếu nó lăn tăn giữa i don’t know hay I have no idea thì nó là Mẽo Tho luôn. Nhìn chung học nghe nói informal rồi làm việc kiểu thư từ chat chit chỉ cần nhúng vào môi trường tiếng Anh tầm 1.5-2 năm là đủ.
Đúng rồi cụ. Em làm với tụi Bangladesh thì I dont know bọn nó toàn nói là Im not sure với not know nhưng không sao, quen rồi sẽ hiểu. Em đang muốn nhấn mạnh là kiểu gì học ngôn ngữ cũng là bắt chước mà thôi chứ không phải dập khuôn ngữ pháp được học, tôi không biết phải là I dont know, dĩ nhiên mình nói I dont know thì thằng Mỹ Tho cũng hiểu nhưng nó nói lại là I have no idea mà mình chưa có ấn tượng về cụm từ này thì hay bị khựng để phân tích chứ không thể bảo nó là mày muốn nói không biết thì phải dùng I dont know mới đúng.
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,077
Động cơ
290,119 Mã lực
Thì để cho dân mình ngu đi chứ sao, ít người biết ngoại ngữ càng tốt, chứ biết nhiều, đọc báo chí, thông tin ở nước ngoài rõ hết thì bưng bít lừa đảo thế nào?

Cụ không thấy là bây giờ đại đa số là học hết lớp 12, học tiếng Anh từ năm lớp 6, tức là 6 năm, thế mà có mấy ai giao tiếp được bằng tiếng Anh đâu.
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,753
Động cơ
257,952 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Từ lớp 1 đến lớp 6 như bọn Tây em thấy nó cũng không quá chú trọng ngữ pháp. Nhưng chúng nó đọc nhiều nên học viết cũng kiểu thuộc lòng thay từ. Tuy nhiên vốn từ của chúng nó tốt lắm. Do vậy trên quan điểm cá nhân em, cấp 1 nên học từ vựng, xem, nghe + bắt chước, phát âm càng chuẩn càng tốt. Cấp 2 bắt đầu rèn ngữ pháp + viết tiểu luận. Nhưng điều kiện ở VN nó không đủ, lớp 30-40 em mà học nghe nói em e không hiệu quả phí thời gian chính bởi vậy nếu trường dạy ngữ pháp thì các cụ phải cho học thêm nghe nói hoặc ít nhất tạo mt cho trẻ nâng cao nghe nói.
Cái Raz-kid mà cụ đề cập đến ở còm trên chính là vận vào học từ, xem, nghe + bắt chước đấy ạ. Cháu không biết các app khác nhưng cái Raz-kid này dạy cho trẻ cấp 1 rất ổn.
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,724
Động cơ
387,050 Mã lực
Vâng, em cân cả thớt, và em cũng thấy giáo dục tiếng anh ở vn nó cũng bất cập thật, nhìn sản phẩm là các cụ đây, học thì lười nhưng toàn chém phương pháp trên trời, dưới bể, hỏi đến kqua thì im thin thít lặn mất tăm :D
Ko khác gì mấy phụ huynh trên sơn la, ko cần học nhiều chỉ cần có pp sẽ auto thủ khoa.
Em ko nói pp của cụ sai mà nó ko dành cho đại chúng. Nếu cụ dạy f1 theo pp này em cá là nó sẽ lại rất chật vật để học trừ khi cụ chứng minh được gen di truyền thuần chủng hoàn toàn từ bố sang con copy như bản sao là cháu có khiếu học ngữ pháp như cụ
Sao cụ cứ hoie đến kq làm j khi em đã trả lời và dẫn chứng còm của cụ rồi
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,602
Động cơ
255,158 Mã lực
Ơ, formal phải theo nguyên tắc, ai cũng như nhau thì đích thị là bắt chước với học vẹt chứ còn gì phải bàn cãi nữa. Trong thực tế, giao tiếp với chatting mới gọi là bắt chước đa dạng chứ dùng formal trong báo cáo hoặc thư tín mới gọi là bắt chước bắt buộc và kém tính sáng tạo. Hiểu về nội dung mình viết bằng tiếng mẹ đẻ đó chính là tư duy, kiến thức rồi , ta hay tây đều cần phải động não , sau đó mới đến công đoạn phiên dịch sang tiếng nước ngoài đang giao tiếp, lúc này từ cựng, câu cú áp đúng nội dung, thậm chí ngữ pháp cũng là 1 dạng rập khuôn, bắt chước khắc nghiệt , là 1 dạng lắp ráp các cụm từ ngữ , các cụm câu có qui định để đưa ra nội dung muốn thể hiện. Cho nên mới có những hiện tượng, nhân viên văn phòng viết điện tín, đơn từ, form mẫu cực chuẩn nhưng cho đi gặp đối tác thì lại lúng túng trong giao tiếp vì tụi nó dùng những cụm từ mình không hay dùng hoặc mình muốn đưa ra thông tin nhưng dùng phong cách formal, văn bản thì đối tác trố mắt không hiểu sao cuộc nói chuyện lại nghiêm trọng như thế.
Cụ lại nhầm rồi, ng ta dậy khuôn mẫu nhưng cách vận dụng thì ko ai dậy :D, cụ tỉ như bất đẳng thức cosy thì rất dễ, x2 + y2 >= 2xy, nhưng để áp dụng vào từng bài toán thì phải cần não :D, 1 bài toán khó cần vận rất nhiều công thức để giải còn công thức thì ai cũng biết và chỉ có 1, tương tự như vậy, trong tiếng anh cũng là 1 nội dung nhưng có thể vận dụng câu chủ động, câu bị động, câu cảm thán, câu hỏi đuôi, mệnh đề....để mô tả, làm sao trong tổng thể 1 đoạn văn nó ko bị trùng lắp, ko bị nhàm, cái đấy cần học và cần có não bác cụ nhé, ko học vẹt được :D
 

fromantoan

Xe tăng
Biển số
OF-8767
Ngày cấp bằng
23/8/07
Số km
1,088
Động cơ
543,251 Mã lực
Nơi ở
dưới Phòng ấy mà
Cụ lại nhầm rồi, ng ta dậy khuôn mẫu nhưng cách vận dụng thì ko ai dậy :D, cụ tỉ như bất đẳng thức cosy thì rất dễ, x2 + y2 >= 2xy, nhưng để áp dụng vào từng bài toán thì phải cần não :D, 1 bài toán khó cần vận rất nhiều công thức để giải còn công thức thì ai cũng biết và chỉ có 1, tương tự như vậy, trong tiếng anh cũng là 1 nội dung nhưng có thể vận dụng câu chủ động, câu bị động, câu cảm thán, câu hỏi đuôi, mệnh đề....để mô tả, làm sao trong tổng thể 1 đoạn văn nó ko bị trùng lắp, ko bị nhàm, cái đấy cần học và cần có não bác cụ nhé, ko học vẹt được :D
Học tiếng mẹ đẻ có cần có não không cụ? Nhà văn nhà thơ họ cũng chỉ giỏi ngữ pháp như mình mà thôi nhưng sao họ viết đoạn văn đoạn thơ nó không bị trùng lặp, không bị nhàm? Cái đó là khả năng, năng khiếu, kiến thức của họ chứ không phải cứ giỏi ngữ pháp như cụ nói là ra tác phẩm ngon.
 
Chỉnh sửa cuối:

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,724
Động cơ
387,050 Mã lực
Học tiếng mẹ đẻ có cần có não không cụ? Nhà văn nhà thơ họ cũng chỉ giỏi ngữ pháp như mình mà thôi nhưng sao họ viết đoạn văn đoạn thơ nó không bị trùng lặp, không bị nhàm? Cái đó là khả năng, năng khiếu, kiến thức của họ chứ không phải cứ giỏi ngữ pháp như cụ nói là ra tác phẩm ngon.
Công việc của cụ Long đó liên quan đến tiếng Anh là toàn viết lách thôi nên mới bảo thủ như thế cụ ah nên cụ có nói nữa cũng ko thay đổi được quan điểm cụ đó đâu
Cụ ý đưa ra 1 ví vdbvuồn cười. Từ go trong tiếng anh còn có went, gone nếu ko nói đúng thì ko hiểu. Hik em xu lỗi chứ thằng Tây nó hiểu hết. Cũng giống như Việt Nam mình nói tối qua tôi xem Tv mình cũng hiêu như câu tối qua tôi đã xem tv
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,724
Động cơ
387,050 Mã lực
Nhưng cái dở của gd là vậy cụ ơi. Nếu ko hiệu quả thi đừng học. Lãng phí xã hội. Đã biết vậy rồi mà bộ GD vẫn duy trì thói quen cũ mà ko sửa dần dần đi. Em nói thật mấy thằng cha đó chịu khó ít ăn đút lot, ít đi chơi NN 1 tháng là cả thành phố được học anh văn đúng cách để phát triển đất nươc. Nghĩ mà buồn vì tham nhũng nhiều như lá mùa xuân
Các cụ chém kinh quá, thay vì cố gắng bảo vệ quan điểm của mình thì các cụ đưa ra quan điểm, cách thức các cụ đã áp dụng cho bản thân, con cái, người thân mình xem ổn không.
Quan điểm của em là hiện tại môi trường giáo dục Việt Nam nó thế, mỗi nhà, mỗi cá nhân nên tìm cách thích nghi, cố gắng dựa vào điều kiện của mình mà có lộ trình học tập cho phù hợp với hoàn cảnh. Nhà nào có điều kiện thì học trường quốc tế, ra nước ngoài, ít điều kiện hơn thì học trường tư, ít nữa thì học trường công và dành thêm thời gian, tài chính cho con.
Đối với đại đa số dân Việt nam mình không có điều kiện để học nghe nói với giáo viên bản ngữ thì giờ công nghệ phát triển rồi, trên mạng có rất nhiều tài nguyên ngon bổ rẻ, nếu đứa trẻ được hỗ trợ tự học sau đó lại được thầy cô Việt Nam ôn luyện ngữ pháp theo kiểu truyền thống hiện nay thì cũng rất tốt mà.
Đợt trước trên truyền thông có em bé gì người Ninh bình, mẹ nông dân 1 chữ tiếng anh không biết, chỉ cho con lên mạng học qua các phần mềm, rồi tạo điều kiện cho con tiếp xúc với khách du lịch mà cháu nó giao tiếp tiếng anh rất tốt.
Nhà em hưởng lợi rất nhiều từ FB group Con tự học, mọi người chia sẻ với nhau kinh nghiệm sử dụng các tài nguyên học ngoại ngữ rất nhiều từ miễn phí hoàn toàn đến trả 1 ít phí hàng năm. Phần mềm thì Việt Nam mình giờ cũng sản xuất được nhiều thứ hay ho như Monkey, Dulinhgo hay các phần mềm của Tây cho các cháu học tiếng anh như ngôn ngữ thứ 2 thì rất nhiều: Bé thì có Starfall, Farfaria, Reading Egg, Raz-kid, lớn thì có Mobymax...
Các cụ tham khảo lộ trình học tiếng anh từ miễn phí đến phải trả phí mấy cốc cafe/năm xem nhé http://contuhoc.com/lich-trinh-khai-thac-tai-nguyen

Thôi thì trong lúc đợi anh chã Ngọng anh ấy làm cách mạng giáo dục thì chúng ta phải tự tìm đường cho con cháu chúng ta thôi.
 

nvduc81

Xe buýt
Biển số
OF-15243
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
634
Động cơ
518,353 Mã lực
Dạy tiếng Anh ở Vn rất là lạc- hậu, gv chỉ chăm chú dạy Ngữ pháp mà quên mất kỹ -năng giao tiếp,kỹ -năng nghe , 90% học sinh vn đều không thể giao tiếp với Tây lông.
Thời em cả lớp ko giao tiếp đc cụ à.
 

doctor76

Xe ba gác
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
23,809
Động cơ
689,238 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Thời em cả lớp ko giao tiếp đc cụ à.
Giao tiếp là kỹ -năng cơ bản của dạy ngoại ngữ phổ thông mà cụ, thầy Tây dạy em họ không chú trọng ngữ pháp, nhưng trong lớp phải nói tiếng tây, nói sai không sao, thầy sẽ sửa.
Kỹ năng đọc, họ cũng không yêu cầu phải chăm chú vào các từ vựng như ở ta, từ nào khó hiểu thì họ cho đoán ngữ cảnh, nghĩa của câu, đoạn văn rồi suy ra nghĩa, nếu đúng ok, sai ghi lại rồi tra kỹ. Sau ít quên.
Kỹ năng viết, nếu không có nhu cầu trở thành biên dịch, dịch giả, thì chỉ dừng ở yêu cầu tối thiểu.
 

doctor76

Xe ba gác
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
23,809
Động cơ
689,238 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Lý do là chỉ có 10% giáo viên có thể giao tiếp, còn lại chỉ đọc hiểu....
Đọc hiểu cũng khó đấy cụ, nhiều giáo viên em thấy dịch còn không nổi, đặc biệt kiến thức xã hội của họ với những nước nói tiếng Anh, hay những từ chuyên ngành đơn giản trong SGK hầu như không có.
Giáo viên thế mong muốn gì ở học sinh.
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,602
Động cơ
255,158 Mã lực
Học tiếng mẹ đẻ có cần có não không cụ? Nhà văn nhà thơ họ cũng chỉ giỏi ngữ pháp như mình mà thôi nhưng sao họ viết đoạn văn đoạn thơ nó không bị trùng lặp, không bị nhàm? Cái đó là khả năng, năng khiếu, kiến thức của họ chứ không phải cứ giỏi ngữ pháp như cụ nói là ra tác phẩm ngon.
Cụ càng nói càng nhầm :D, nhà văn nhà thơ trừ thơ tự do ra nó phải có câu cú, vần nhịp cả đấy, cụ học văn học chắc biết thơ đường là phải thất ngôn bát cú (mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ), thơ lục bát là phải câu trước 6, câu sau 8, câu cuối câu trước vần câu thứ 6 câu sau ...nói chung cái gì cũng phải học, cũng phải từ cơ bản mà ra
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Học sinh muốn giao tiếp tốt thì phải có thêm nỗ lực bản thân thôi. Một nền giáo dục phổ thông khó mà đảm bảo học sinh giao tiếp tốt ngoại ngữ được nếu như học sinh đó không có sự nỗ lực học thêm hoặc tự học thêm. Ở nước nào chả thế.

Các bạn cứ nói tưởng dễ, chứ mình đã post từ đầu rằng, để luyện nghe nói tốt ngoại ngữ thì hoặc là học sinh tự thân chăm chỉ, hoặc là bỏ tiền đi học thêm trung tâm ở ngoài. Chương trình phổ thông thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhân lực giáo viên, điều kiện tổ chức thi cử nên khó mà đào tạo đẩy mạnh về nghe/nói được.

Học sinh Thái, Trung Quốc, Indo, Nhật, Hàn, Lào, Cam, ... mà khi gặp 1 thằng Mỹ thì chắc cũng ấp úng như học sinh VN thôi (trừ bọn Phi, Sing... thì tiếng Anh gần như quốc ngữ). Ở đâu chả vậy. Các cụ đòi hỏi cao quá, muốn giao tiếp ngoại ngữ giỏi thì phải tự lực chăm chỉ, giáo dục phổ thông không thể đáp ứng đòi hỏi đó được.

--- ---



Tổ chức giáo dục toàn cầu EF (Education First, hoạt động ở 116 quốc gia) vừa báo cáo kết quả nghiên cứu lần thứ 8 năm 2018 về chỉ số thông thạo tiếng Anh (English Proficiency Index – EPI) của 88 quốc gia và vùng lãnh thổ, dựa trên dữ liệu của 1,3 triệu bài thi tiếng Anh được chọn ngẫu nhiên từ những người thi trưởng thành. Đây là chỉ số đánh giá khả năng tiếng Anh lớn nhất toàn cầu hiện nay.

Kết quả được phân thành 5 nhóm: rất tốt, tốt, trung bình, tệ và rất tệ.

Nhóm rất tốt và tốt chủ yếu gồm các quốc gia Châu Âu và các nước chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức như Singapore, Phillippines…

Nhóm trung bình gồm một số quốc gia Châu Âu, một số quốc gia và vùng lãnh thổ từng là thuộc địa hoặc chịu ảnh hưởng lâu dài của Anh, Mỹ như Ấn Độ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Macau...

Nhóm kém tiếng Anh gồm đủ thành phần, trong đó gồm nhiều quốc gia phát triển như Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan.

Nhóm rất kém chủ yếu là các nước Trung Đông, và các nước châu Phi (Concacaf).

Việt Nam thường được xếp vào nhóm trung bình hoặc khá. Lần này được vào nhóm trung bình, xếp hạng 41/88, đứng trên Trung Quốc 6 bậc, trên Đài Loan 7 bậc, trên Nhật 8 bậc, trên Indonesia 10 bậc, trên Thái Lan 23 bậc, trên Myanmar 41 bậc, trên Cambodia 44 bậc.

Chỉ tính riêng khu vực Châu Á, nếu trừ các nước lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức và các nước vốn là thuộc địa hoặc chịu lệ thuộc lâu dài vào Anh, Mỹ như Singapore, Philippines, Ấn Độ, Hồng Kông, Hàn Quốc, thì chỉ số thành thạo ngoại ngữ của Việt Nam đứng hạng nhì, chỉ sau Malaysia.

https://baomoi.com/nam-2018-chi-so-thong-thao-tieng-anh-cua-viet-nam-xep-hang-41-88/c/29161109.epi
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,724
Động cơ
387,050 Mã lực
E mà có quyền e đưa cụ lên thay anh ngọng ngay lập tức. (cụ vừa có tâm, vừa có tầm, còn có tham nhũng hay bưng bê thì e không cần quan tâm, vì thấy nhiều thằng ăn rồi còn phá hại nữa)
em có tâm thôi cụ, hôm nọ em gửi thư lên vtv7 mong nhà đài mời GV này xuống đừng dạy nữa. dạy phát âm kiểu nhà quê đánh vần từng chữ thì lại hỏng thêm 1 thế hệ HS nữa ra trường ko biết nói tiếng Anh. và bây h hết lên TV lúc 21h tối rồi





 

mmxhung

Xe điện
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
4,019
Động cơ
301,394 Mã lực
Chả thấy sai gì cả, ít tiền thì cứ học từ ngữ, ngữ pháp học chay vậy thôi, có nền tảng tốt rồi thì luyện nghe, nói, đọc viết cho giỏi, học hành chăm chỉ sẽ có kết quả tốt. Còn nhiều tiền thì thiếu gì phương pháp học phù hợp với từng cá nhân.
Nhưng cơ bản học hành là phải chăm chỉ, chịu khó sẽ có kết quả tốt, còn lười học thì chẳng phương pháp nào thành công được cả, kể cả cho sang Anh học thì cũng chỉ đạt kết quả trung bình.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Chả thấy sai gì cả, ít tiền thì cứ học từ ngữ, ngữ pháp học chay vậy thôi, có nền tảng tốt rồi thì luyện nghe, nói, đọc viết cho giỏi, học hành chăm chỉ sẽ có kết quả tốt. Còn nhiều tiền thì thiếu gì phương pháp học phù hợp với từng cá nhân.
Nhưng cơ bản học hành là phải chăm chỉ, chịu khó sẽ có kết quả tốt, còn lười học thì chẳng phương pháp nào thành công được cả, kể cả cho sang Anh học thì cũng chỉ đạt kết quả trung bình.
Đúng rồi.
Nhiều cụ đòi hỏi cao quá, nào là dạy thế các cháu nó nản, nó không hứng thú, rồi đi so sánh với các trung tâm bọn Tây (làm tiền) dạy sinh động này nọ... Tiền ít cứ đòi hít thơm. Mà học là một quá trình nỗ lực, khổ, không thích... là đương nhiên. Chả có học cái gì mà vui cả - trừ khi các bạn bỏ nhiều tiền cho con em ra trung tâm học nhé :)) Lúc này là đống tiền đó :)) sẽ có đầu DVD phim ảnh hoạt hình hứng thú, thầy Tây hiền từ vui tính chơi trò chơi,..v.v... :))

Giáo dục phổ thông nước nào có thể giúp 1 học sinh giao tiếp ngoại ngữ thành thạo với người nước ngoài ? Làm gì có. Muốn giao tiếp thành thạo thì cá nhân đó đều phải tự học thêm hết, học mỗi giáo dục phổ thông sao đáp ứng nổi.
 

kduc

Xe container
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,128
Động cơ
622,279 Mã lực
Bộ chưởng còn nói tiếng việt kk rõ thì mong gì
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top