[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,525
Động cơ
431,160 Mã lực
Em xin được tư vấn vì cũng đang quan tâm. Nhà em hiện sử dụng điện 3 phas (vì chạy thang máy). Hệ thống điện nhà em giờ dùng gồm 5 điều hòa, 01 thang máy (công suất 4.5). Nhà em hiện đã có 1 máy phát điện 3 phas công suất 13 KW của Nhật và nhà đã lắp đặt tủ ATS, khi mất điện máy phát tự khởi động. Vậy bây giờ nếu lắp đặt thêm điện mặt trời thì cơ chế hoạt động nó sẽ ntn khi mất điện? Em chỉ định dùng trực tiếp chứ ko đầu tư ac quy. Lúc có điện thì e thấy ko vấn đề gì, nhưng khi mất điện thì ko dùng độc lập mỗi hệ thống ĐMT được vì nếu thế sẽ ko dùng được thang máy. Và đã mất điện rồi thì máy phát chạy cần gì đến ĐMT nữa do công suất máy tạm ổn. E đang rất phân vân, muốn được các cụ tư vấn thêm.
em cũng cùng câu hỏi với cụ này, có cụ nào tư vấn không ạ
e thấy 1 số cụ cứ lấy bài toàn kinh tế ra thì quả thực là thua ngay từ đầu, so sao được với evn công suất lớn
em thấy rằng những yếu tố khác chưa thấy cụ nào nói
1. lắp mái che chống nắng. nếu lắp tấm pin sẽ ko phải tính thêm chi phí làm mái che chống nắng nữa.
2. Nếu lắp ắc qui hoặc UPS thì các cụ không phải đầu tư thêm máy phát điện; tuy nhiên nếu nhà có thang máy thì đmt cũng ko giải quyết gì được mà chỉ là phần điện sinh hoạt thắp sáng
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,525
Động cơ
431,160 Mã lực
e vừa lắp xong bộ 15kw chia ra gần 12 củ /1kw trọn gói cả hòa lưới . 11 ngày thì nó sx ra được 850 kw ( bù trừ cả ngày mưa và nắng ) 1 tháng nhà em dùng hết khoảng 1200kw vậy bù trừ cả mua và bán chắc là hòa . vậy tính ra là bỏ tiền ra trả tiền điện trước khoảng 6 năm . từ năm thứ 7 dùng điện miễn phí còn tuổi thọ của nó thì k tính được vd như mưa đá to , sét đánh.... tóm lại là lắp xong tầng 4 cực mát phải giảm đc 5-7 độ .các bác nên cân nhắc kỹ trước khi lắp
em lôi cái thớt này lên và nhờ cụ update tình hình sử dụng sau 2 năm nó như thế nào ạ
Mái nhà em cũng tầm 80m, phần lắp Pin cũng được tầm 40-50m2 ạ. em đang phân vân lựa chọn chỉ lắp để đủ công suất chạy cho điều hòa (cho 3 phòng) ban ngày thôi và cũng chả tính đến việc bán cho evn nữa, vì việc bán này chắc giờ lại phải quen biết, chạy chọt mệt người.
Lắp pin thì sẽ giải quyết được câu chuyện chống nóng. bt mua tôn che mái chắc cũng phải hết trên 10 tr, thêm tí nữa để giải quyết được cả chống nóng và điện điều hòa ban ngày mà ko lăn tăn đến tiền điện hàng tháng
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,220
Động cơ
773,394 Mã lực
em lôi cái thớt này lên và nhờ cụ update tình hình sử dụng sau 2 năm nó như thế nào ạ
Mái nhà em cũng tầm 80m, phần lắp Pin cũng được tầm 40-50m2 ạ. em đang phân vân lựa chọn chỉ lắp để đủ công suất chạy cho điều hòa (cho 3 phòng) ban ngày thôi và cũng chả tính đến việc bán cho evn nữa, vì việc bán này chắc giờ lại phải quen biết, chạy chọt mệt người.
Lắp pin thì sẽ giải quyết được câu chuyện chống nóng. bt mua tôn che mái chắc cũng phải hết trên 10 tr, thêm tí nữa để giải quyết được cả chống nóng và điện điều hòa ban ngày mà ko lăn tăn đến tiền điện hàng tháng
Nhà em miền trung nắng gió, cách đây mấy năm em không tính đến chuyện này do không có người ở nhà ban ngày. Giờ khác tí nên em lắp hồi cuối tháng 4
Hàng đương nhiên tàu, pannel hiệu gì em chả quan tâm luôn, inverter goodwe tàu. Hồi đầu lắp 3kwp giá 50 triệu với 6 pannel, sau em thêm 2 pannel 8 triệu nữa. 8*450w*80% hiệu suất = 3.1kw max. Buổi trưa mùa hè công suất sx cỡ 3kwh.

Giờ nhà em luôn bật 2 máy điều hòa, mở cửa phòng, đóng cửa nhà nên coi như điều hòa toàn nhà (nhà em 100m2 2 tầng), nhiệt độ trong nhà cỡ 24-25 mát lạnh. Điện dùng như thế, đêm cũng 2 điều hòa nên vẫn giao động cỡ 600kwh trả cho Evn không khác lúc chưa lắp và đmt sx được cỡ 350-400kwh.
Điện thường thừa nên nhiều lúc hay tìm cách dùng tối đa. Lọ mọ xem phần mềm cứ như thằng kiệt xỉn ấy. Nhiều lúc mùa hè em chạy máy sấy quần áo luôn. Sạch thơm và quan trọng nhất của máy sấy là nó lọc được bụi vải, tốt cho sk trẻ con.


 
Chỉnh sửa cuối:

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,525
Động cơ
431,160 Mã lực
Nhà em miền trung nắng gió, cách đây mấy năm em không tính đến chuyện này do không có người ở nhà ban ngày. Giờ khác tí nên em lắp hồi cuối tháng 4
Hàng đương nhiên tàu, pannel hiệu gì em chả quan tâm luôn, inverter goodwe tàu. Hồi đầu lắp 3kwp giá 50 triệu với 6 pannel, sau em thêm 2 pannel 8 triệu nữa. 8*450w*80% hiệu suất = 3.1kw max. Buổi trưa mùa hè công suất sx cỡ 3kwh.

Giờ nhà em luôn bật 2 máy điều hòa, mở cửa phòng, đóng cửa nhà nên coi như điều hòa toàn nhà (nhà em 100m2 2 tầng), nhiệt độ trong nhà cỡ 24-25 mát lạnh. Điện dùng như thế, đêm cũng 2 điều hòa nên vẫn giao động cỡ 600kwh trả cho Evn không khác lúc chưa lắp và đmt sx được cỡ 350-400kwh.
Điện thường thừa nên nhiều lúc hay tìm cách dùng tối đa. Lọ mọ xem phần mềm cứ như thằng kiệt xỉn ấy. Nhiều lúc mùa hè em chạy máy sấy quần áo luôn. Sạch thơm và quan trọng nhất của máy sấy là nó lọc được bụi vải, tốt cho sk trẻ con.
Cám ơn cụ. với chi phí 60 tr dùng trong 5 năm (em tạm tính thế); tương đương mỗi tháng 1 triệu để đổi lại nhà lúc nào cũng mát thì em thấy cũng đáng ấy chứ.
chứ đi đầu tư cái này rồi so với tiền gửi rồi giá thành của evn thì sao mà so được
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,472
Động cơ
96,672 Mã lực
ĐMT có ý nghĩa nhân văn môi trường, ủng hộ thôi nhưng hiệu quả kém. Nhà em mới lắp bộ công suất 6,4 kw, hết hơn 100tr, mùa đông chỉ được tiền cỡ 6k/ngày, kém xa đem gửi ngân hàng.
 

osmopure

Xe tải
Biển số
OF-704380
Ngày cấp bằng
17/10/19
Số km
275
Động cơ
98,009 Mã lực
Tuổi
18
ĐMT có ý nghĩa nhân văn môi trường, ủng hộ thôi nhưng hiệu quả kém. Nhà em mới lắp bộ công suất 6,4 kw, hết hơn 100tr, mùa đông chỉ được tiền cỡ 6k/ngày, kém xa đem gửi ngân hàng.
Nhà cụ ở khu vực nào ah. Cái này từ miền trung vào trong hiệu quả hơn lắp ở Miền Bắc
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
26
Đợt vừa rồi điên tiết ông điện lực tính linh tinh, em tìm hiểu về điện mặt trời .
Nhà em có 80 m2 mái , e đang tính lắp hệ thống điện mặt trời dạng hòa lưới ! Mình dùng bao nhiêu thì dùng , thiếu dùng điện lưới, thừa phát trả lưới rồi khấu trừ. Em tính lắp công suất vừa phải, thiếu 1 chút để vẫn dùng điện lưới ở chỉ số thấp, chứ thừa thì sao lấy được tiền. Định lắp cái 3-5 kw.
Không biết về kinh tế có ổn không ạ ? Hn nắng cũng không quá nhiều!
Nhà mình có cụ nào lắp chưa ạ !
Mà trên tầng 4 , xung quanh trống có nguy hiểm không ạ !
Bọn tàu mới làm được tấm năng lượng Mặt Trời dạng ngói, nhưng mà đắt
Hy vọng rẻ dần
A063D4CE-E4B3-4D31-94A6-C3CE24777BB0.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,610
Động cơ
28,965 Mã lực
hình như comment này của cụ banmotnucuoi thì phải, đang hay lại xóa thớt ? :))))

""Tôi mua điện của EVN không có nghĩa là các nhà sản xuất điện không được bán điện cho người tiêu dùng. Hiện nay nhà nước không hề cấm điều này, vấn đề là có bán được hay không. Cho ông 1 ví dụ chuyện mua điện trực tiếp không qua EVN: https://shireoakinternational.asia/vi/vina-australia-packaging-labels-ky-thoa-thuan-mua-ban-dien-truc-tiep-voi-shire-oak-international/ "

Mời cụ đọc kỹ lại nội dung bài báo nhé ( ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI) , nhất là chô bôi đen in nghiêng ấy :)))

"TP.HCM, ngày 20/5, vào ngày 18/5, Công ty Cổ phần Vina Australia Packaging Labels vừa ký Thỏa thuận mua bán điện trực tiếp với Shire Oak International để phát triển hệ thống năng lượng mặt trời áp mái tại các nhà máy của họ.
Theo đó, Shire Oak International sẽ đầu tư 100% chi phí tư vấn, thiết kế, vật tư và lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời áp mái. Điện năng tạo ra từ các hệ thống này sẽ được bán cho Vina Australia Packaging Labels với giá chiết khấu 19% so với giá bán của EVN.
Có hai hệ thống điện mặt trời áp mái sẽ được phát triển bao gồm hệ thống 671 kWp tại Vina Australia Dong Nai (tỉnh Đồng Nai) và hệ thống 363 kWp tại Vina Australia Vinh Loc (TP.HCM). Tổng cộng, hai hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà có khả năng tạo ra khoảng 1.556 MWh sản lượng điện và giảm phát thải khoảng 1.315 tấn CO2 mỗi năm."


Còn đây là mô hình vận hành thị trường điện VN, cụ nhảy vào xin mua bán thử xem ?

Thành viên tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh
a) Bên bán điện gồm:
- Đơn vị phát điện sở hữu nhà máy điện có công suất đặt trên 30 MW trực tiếp tham gia thị trường điện. Các nhà máy thủy điện có công suất đặt từ 30 MW trở xuống có quyền lựa chọn tham gia thị trường điện khi đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở hạ tầng;
- Trong giai đoạn hiện tại các Nhà máy điện được đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (SMHP), các nhà máy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo gián tiếp tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Theo thiết kế VWEM, các nhà máy BOT và SMHP dự kiến sẽ tham gia thị trường điện theo một trong các hình thức sau: i) Trực tiếp tham gia thị trường; ii) Tham gia thị trường thông qua đơn vị chào giá thay thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam;

b) Bên mua điện gồm:
- 5 Tổng công ty Điện lực.
- Khách hàng sử dụng điện lớn mua điện từ cấp điện áp 110 kV trở lên đấu nối trực tiếp vào trạm biến áp truyền tải cấp điện áp 220 kV đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ Công Thương có quyền lựa chọn tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
- Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam): Thực hiện nhiệm vụ mua điện từ các nhà máy điện không tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh và bán sản lượng điện này cho các Tổng công ty Điện lực theo quy định của Bộ Công Thương.
- Đơn vị mua điện mới được phép tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ Công Thương.

c) Các đơn vị cung cấp dịch vụ:
- Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia;
- Đơn vị truyền tải điện: Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia;
- Đơn vị phân phối điện: Các Tổng công ty Điện lực;
- Đơn vị cung cấp dịch vụ thu thập và quản lý số liệu đo đếm điện năng.
 

Binbi

Xe điện
Biển số
OF-303482
Ngày cấp bằng
1/1/14
Số km
2,620
Động cơ
346,188 Mã lực
Ngon nhất thằng đẻ ra chính sách: quy hoạch, cấp phép, giá bán.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
12,461
Động cơ
64,624 Mã lực
hình như comment này của cụ banmotnucuoi thì phải, đang hay lại xóa thớt ? :))))

""Tôi mua điện của EVN không có nghĩa là các nhà sản xuất điện không được bán điện cho người tiêu dùng. Hiện nay nhà nước không hề cấm điều này, vấn đề là có bán được hay không. Cho ông 1 ví dụ chuyện mua điện trực tiếp không qua EVN: https://shireoakinternational.asia/vi/vina-australia-packaging-labels-ky-thoa-thuan-mua-ban-dien-truc-tiep-voi-shire-oak-international/ "

Mời cụ đọc kỹ lại nội dung bài báo nhé ( ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI) , nhất là chô bôi đen in nghiêng ấy :)))

"TP.HCM, ngày 20/5, vào ngày 18/5, Công ty Cổ phần Vina Australia Packaging Labels vừa ký Thỏa thuận mua bán điện trực tiếp với Shire Oak International để phát triển hệ thống năng lượng mặt trời áp mái tại các nhà máy của họ.
Theo đó, Shire Oak International sẽ đầu tư 100% chi phí tư vấn, thiết kế, vật tư và lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời áp mái. Điện năng tạo ra từ các hệ thống này sẽ được bán cho Vina Australia Packaging Labels với giá chiết khấu 19% so với giá bán của EVN.
Có hai hệ thống điện mặt trời áp mái sẽ được phát triển bao gồm hệ thống 671 kWp tại Vina Australia Dong Nai (tỉnh Đồng Nai) và hệ thống 363 kWp tại Vina Australia Vinh Loc (TP.HCM). Tổng cộng, hai hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà có khả năng tạo ra khoảng 1.556 MWh sản lượng điện và giảm phát thải khoảng 1.315 tấn CO2 mỗi năm."


Còn đây là mô hình vận hành thị trường điện VN, cụ nhảy vào xin mua bán thử xem ?

Thành viên tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh
a) Bên bán điện gồm:
- Đơn vị phát điện sở hữu nhà máy điện có công suất đặt trên 30 MW trực tiếp tham gia thị trường điện. Các nhà máy thủy điện có công suất đặt từ 30 MW trở xuống có quyền lựa chọn tham gia thị trường điện khi đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở hạ tầng;
- Trong giai đoạn hiện tại các Nhà máy điện được đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (SMHP), các nhà máy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo gián tiếp tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Theo thiết kế VWEM, các nhà máy BOT và SMHP dự kiến sẽ tham gia thị trường điện theo một trong các hình thức sau: i) Trực tiếp tham gia thị trường; ii) Tham gia thị trường thông qua đơn vị chào giá thay thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam;

b) Bên mua điện gồm:
- 5 Tổng công ty Điện lực.
- Khách hàng sử dụng điện lớn mua điện từ cấp điện áp 110 kV trở lên đấu nối trực tiếp vào trạm biến áp truyền tải cấp điện áp 220 kV đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ Công Thương có quyền lựa chọn tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
- Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam): Thực hiện nhiệm vụ mua điện từ các nhà máy điện không tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh và bán sản lượng điện này cho các Tổng công ty Điện lực theo quy định của Bộ Công Thương.
- Đơn vị mua điện mới được phép tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của Bộ Công Thương.

c) Các đơn vị cung cấp dịch vụ:
- Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia;
- Đơn vị truyền tải điện: Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia;
- Đơn vị phân phối điện: Các Tổng công ty Điện lực;
- Đơn vị cung cấp dịch vụ thu thập và quản lý số liệu đo đếm điện năng.
Em ko đủ dữ liệu để còm đc cao siêu như trên, nhưng em nhớ trước đây em có còm là tất cả những ông được nghiệm thu vận hành sau ngày chốt giá Fix muốn phát tham gia thị trường chào giá cạnh tranh, hiện tại nhiều giờ EVN đang huy động với mức 0đ, hoặc giá rẻ, ko phải giá giờ nào cũng như giờ nào, ko ai có thể dừng nhiệt điện để các ông phát 15' sau lại mất hút được.
Mà cũng ko ai đang giờ thấp điểm huy động các nguồn khác có 2cen mà mua của ông 8-9cen được.
Còn nhiều cụ thành thánh hoá tư nhân bảo tư nhân làm ko lỗ thì em bảo, nếu Tư nhân làm lãi thì họ bán lỗ thì thôi, các ông muốn chạy máy phát hay thắp đèn dầu kệ ông
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
29,475
Động cơ
3,326,236 Mã lực


Mời các cụ/mợ thắc mắc vì sao "không cho" điện tái tạo (điện mặt trời, điện gió) hoà vào lưới điện đọc bài của cụ rachfan - người có chuyên môn về vấn đề này

Vấn đề, có 3 vấn đề:

1. Điện mặt trời muốn hòa vốn thì giá trung bình phải khoảng 2.500Đ/kW gì đó, trong khi giá bán trung bình của EVN chỉ là 2.100Đ. Để khuyến khích điện tái tạo, EVN chấp nhận mua 2.500Đ và bán lỗ cho dân nhưng chỉ với 1 sản lượng nhất định. Có điều các nhà đầu tư đã xuống tay quá mức khiến công suất hiện tại cao hơn nhiều so với sản lượng mà EVN có thể mua (về mặt tài chính), cho nên không hòa lưới được.

2. Điện mặt trời (cũng như điện gió) là nguồn phát không ổn định cả về công suất và tần số. Để ổn định lưới điện (mà chủ yếu là ổn định tần số), người ta phải duy trì 1 công suất nền để điều tiết. Công suất nền này được tạo ra bởi nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân (nếu có) và phải lớn hơn nhiều so với công suất hòa lưới của điện mặt trời, nếu không lưới điện sẽ có nguy cơ bị sập.
Tổng công suất lắp đặt của điện mặt trời VN quá lớn, chiếm đến hơn 30% tổng công suất điện quốc gia. Với công suất này thì gần 70% còn lại không thể điều tiết được, cho nên EVN phải từ chối hòa lưới.

3. ĐMT có công suất lắp đặt lớn nhưng khả năng phát điện thực tế lại không thích hợp với chế độ tiêu thụ điện nói chung. ĐMT phát điện cao nhất vào buổi trưa, là lúc tiêu thụ điện ở mức trung bình và EVN không có nhu cầu hòa lưới. Vào giờ cao điểm (18-22 giờ), khi nhu cầu lên cao, các nhà máy điện truyền thống phát hết công suất và khả năng điều tiết lớn thì ĐMT lại xịt.
Giải pháp cho điện mặt trời ở VN có 3:

- Tăng công suất phát nền. Cái này khó vì thủy điện đã cạn tiềm năng, nhiệt điện bị hạn chế chính sách, còn điện hạt nhân thì có vẻ vô vọng.
- Đầu tư bổ sung lắp bộ tích điện. Cũng khó vì đòi hỏi vốn khá lớn.
- Thủy điện tích năng. Hiện EVN đang xây NM thủy điện tích năng đầu tiên của VN ở Bắc ái, Ninh thuận.

Nhưng dù là gì thì cũng không thể trong năm 2023.
Giải thích về Thuỷ điện tích năng
Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.

Nguyên tắc điện tích năng nguyên thủy là như thế này: Người ta làm 2 cái hồ với độ cao khác nhau và chứa nước vào hồ dưới thấp, xây 1 trạm bơm cùng với máy phát điện. Vào giờ thấp điểm (24-6h) dùng điện bơm nước từ hồ thấp lên hồ cao. Vào giờ cao điểm (6-9h và 17-21h) thì tháo nước từ hồ cao xuống hồ thấp chạy máy phát điện hòa lên lưới và cứ thế tuần hoàn lặp lại.

Phát điện kiểu này không sinh ra được điện mới mà chỉ chuyển 1 phần công suất tổng từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm. Tính kinh tế của nó là tận dụng chênh lệch giá điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm. Phát điện tích năng thông thường sẽ hao phí khoảng 30% công suất ban đầu, tức là nếu giá bán 1.300đ/số trở lên là không lỗ.

Giá điện giờ cao điểm ở VN là 2.900đ/số, phát điện tích năng ở VN chắc chắn không lỗ.

Thủy điện tích năng ở VN là mới, chứ ở các nước khác đặc biệt là Mỹ thì rất nhiều. Nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất thế giới là ở Mỹ với công suất thường xuyên là 2.800MW, gấp rưỡi thủy điện Hòa bình.
Hính ảnh của cụ banmotnucuoi

Dien.jpeg

Bài của cụ .Bo My

Cụ ấy lấy ví dụ thôi còn ở ta thì không chỉ mua của thủy điện để làm tích năng đâu. Ở ta thủy điện sẽ phải nhường giờ ban ngày cho điện mặt trời, và làm chức năng bù đỉnh nhưng lại không được hưởng giá bù đỉnh.

Với lại cái chuyện bù đỉnh đó có lẽ không phải lúc nào cũng chạm đỉnh công suất. Cái chức năng thường xuyên hơn là điều hòa cho điện mặt trời/gió những lúc mất nắng, mất gió xảy ra trong ngày và do đó thủy điện sẽ phải luôn chạy cả ban ngày, dĩ nhiên chưa cần thì chạy ở mức tối thiểu.

View attachment 7850629

Nước ta có 2 giờ thấp điểm buổi trưa 12 g và ban đêm. Giờ cao điểm là 18h
View attachment 7850642
Đến thấp điểm ban đêm thì nếu thủy điện ban ngày chưa xả hết, dư nước thì được ưu tiên xả trước, và cũng vì giá thủy điện thấp nhất.
Bài của cụ IP man về vai trò của EVN trong thời điểm hiện tại
Vâng cụ, em cũng có đôi lời chia sẻ như này:
- Thứ nhất, em không phải là người của EVN nên không có nhu cầu nói đỡ cho EVN, đừng cụ nào gán ghép quy chụp em mà tội nghiệp.
- Thứ hai, em đã tham gia đầu tư vào lĩnh vực điện được khoảng 15 năm. Hiện tại em vẫn là cổ đông (nhỏ) của 5 công ty điện, tức là gián tiếp đầu tư vào 10 nhà máy điện từ thuỷ điện, nhiệt điện khí, than đến cả điện mặt trời (có công ty có 2-3 nhà máy điện).
Với kinh nghiệm và sự hiểu biết của em, qua theo dõi các tranh luận ở đây ngoại trừ 1 số cụ có chuyên môn thì em thấy rất nhiều người đang có hiểu biết sai dẫn đến việc tranh luận sai hoặc đưa ra những thông tin không chính xác.
Một số vấn đề “sai” hoặc “nhầm lẫn” mà em thấy đa phần mọi người mắc phải như sau:
1- Tư duy phản biện: Rất nhiều người đang nhìn ngành điện qua tư duy đã cũ/ lạc hậu, những tư duy của 5-10-20 năm trước. Với quan sát của em, nếu coi ngành điện là 1 sân bóng thì sân bóng này đã hoàn thiện rất nhiều về mặt quản lý (luật chơi) lẫn người chơi. Thế nên nếu cứ dùng tư duy cũ kỹ để đánh giá những cái hiện tại là rất sai lầm. Giống như mấy ông bóng đá phủi có khi không hiểu gì về luật bóng đá nhưng lại cãi rất hăng :)). Bây giờ muốn cãi chuẩn thì ít nhất phải tìm hiểu hoặc cập nhật luật chơi đi đã và hãy tranh luận theo luật.
2- Nhầm lẫn giữa EVN là cơ quan quản lý nhà nước về điện: EVN chỉ là doanh nghiệp tức là người chơi. Còn cơ quan quản lý nhà nước vai trò chính là Bộ Công Thương.
Cơ quan quản lý là người ra quy định tức là luật chơi. EVN cùng nhiều thành phần khác chỉ là người chơi. Nên nếu khi EVN nó chơi sai luật thì hẵng chửi nó, còn nếu nó chơi đúng luật thì đừng chửi.
Đã vào sân là phải chơi theo luật, nếu thấy luật ko ổn thì chửi sau, đề nghị điều chỉnh sau. Nếu muốn hiểu về luật chơi thì xem lại mục 1 :D
3- Nhầm lẫn EVN vẫn thuộc Bộ Công Thương quản lý: EVN đã được chuyển về UBQLVNN quản lý được 5 năm rồi không phải do Bộ Công Thương quản lý nữa.
4- EVN độc quyền: Thị trường điện nôm na là chia ra 2 phần.
- Phần phát điện, ngoài EVN còn rất nhiều nhà đầu tư khác, nước ngoài có, tư nhân có… như vậy mảng này có rất nhiều người chơi và chơi thế nào, sản xuất bao nhiêu, bán ra sao là theo luật chơi tức là quy định về hợp đồng mua bán điện của các nhà máy. Mảng này là cạnh tranh quyết liệt, thằng nào ngon thì lãi, thằng nào kém thì lỗ chứ thằng EVN nó cũng chẳng quyết được.
- Phần truyền tải và bán điện đến end users. Mảng này thì có 1 mình EVN để thu mua điện từ phần phát và truyền tải, phân phối đến end users. Giá bán điện đến end users như nào cũng là luật chơi do NN quyết định.
5- Tính minh bạch của ngành điện: Em nói thật là em thấy lĩnh vực điện là dạng minh bạch nhất trong những ngành mà em từng tham gia. Ở phần phát điện các doanh nghiệp đa phần được cổ phần hoá triệt để và chế độ báo cáo rất công khai, minh bạch. Rất nhiều công ty có báo cáo hàng tháng tình hình sản xuất kinh doanh, thậm chí có công ty báo cáo hàng ngày công bố công khai trên web site, chẳng phải mập mờ che giấu gì. Em chưa thấy trên thị trường có lĩnh vực nào khác làm được như vậy, các cụ đi đầu tư chắc cũng biết, các doanh nghiệp ở lĩnh vực khác may ra hàng quý nó thảy cho cái BCTC, cụ nào trình độ rất giỏi về phân tích tài chính thì phân tích được tình hình sxkd chứ đa phần là tịt. Còn đợi báo cáo thường niên hoặc đợi họp đại hội cổ đông thì mất cả năm. Cụ nào đầu tư vào trái phiếu thì chắc chỉ lúc doanh nghiệp nó toang thì mới biết ý chứ ;))
Còn về phần huy động điện, các cụ vào web site của trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia thì thấy người ta cập nhật số liệu mỗi 30 phút và 24/7, với mật độ đó thì khó mà fake số lắm.
 

Nopaytowin

Xe máy
Biển số
OF-694628
Ngày cấp bằng
14/8/19
Số km
97
Động cơ
100,019 Mã lực
Tuổi
39
Em vừa mới lắp bộ điện mặt trời gồm:
1 tấm pin 170w
1 bộ xạc
1 ắc quy 14a, 12v
Mục đích cho wifi và camera
Tuy nhiên bên vnpt ko chịu lắp nói router có 1.5a, điện mặt trời của em mấy ampe ko biết nhưng sẽ gây cháy, bên cty NLMT nói em trời nắng lấy đồng hồ ra đo
Vấn đề nữa là mạng lan nhà em đang xây thiết kế router đặt tại tivi phòng khách, đã đi dây từ đây đi lên tầng trên và phòng ngủ. Nhứ vậy sẽ xấu, và xài nlmt thì kéo dây điện hơi dài. Liệu có thay đổi vị trí đặt router ko các cụ nhỉ.
 
Chỉnh sửa cuối:

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,220
Động cơ
773,394 Mã lực
Sao phải khổ vậy nhỉ
 

Gionam72

Xe container
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
9,599
Động cơ
93,507 Mã lực
Tuổi
39
Router dùng nguồn 5v. Còn camera ( mắt và đầu thu dùng nguồn 12v).
 

volts

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-128652
Ngày cấp bằng
28/1/12
Số km
757
Động cơ
391,236 Mã lực
Lắp ok mà cụ ơi, tấm NL nó nạp cho ăc quy, ắc quy nó mới nuôi cho router và camera, dưng mà acquy 14a thì bé quá vì nuôi đêm với những hôm ko có nắng
 
Chỉnh sửa cuối:

sonthytb

Xe buýt
Biển số
OF-94464
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
790
Động cơ
410,429 Mã lực
Cụ mua bộ chuyển từ 12v sang 220 sin chuẩn thì thiết bị gì chả cắm đc. Miễn dưới công suất của bộ chuyển là đc
 

huyvand

Xe buýt
Biển số
OF-411736
Ngày cấp bằng
20/3/16
Số km
841
Động cơ
232,044 Mã lực
Lậy các cụ vnpt ạ. Cái ắc quy thông số nó là 14ah. Nghĩa là cụ dùng thiết bị 12v, dòng tiêu thụ 1 a, thì cái ắc quy đó trên lí thuyết nếu đầy có thể nuôi thiết bị được 14 tiếng
 

Dung73

Xe tải
Biển số
OF-93212
Ngày cấp bằng
27/4/11
Số km
277
Động cơ
405,479 Mã lực
Em vừa mới lắp bộ điện mặt trời gồm:
1 tấm pin 170w
1 bộ xạc
1 ắc quy 14a, 12v
Mục đích cho wifi và camera
Tuy nhiên bên vnpt ko chịu lắp nói router có 1.5a, điện mặt trời của em mấy ampe ko biết nhưng sẽ gây cháy, bên cty NLMT nói em trời nắng lấy đồng hồ ra đo
Vấn đề nữa là mạng lan nhà em đang xây thiết kế router đặt tại tivi phòng khách, đã đi dây từ đây đi lên tầng trên và phòng ngủ. Nhứ vậy sẽ xấu, và xài nlmt thì kéo dây điện hơi dài. Liệu có thay đổi vị trí đặt router ko các cụ nhỉ.
route của cụ là route gì mà hẳn 1,5A nhỉ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top