[Funland] Chỉ bàn về kinh tế, xã hội Trung Quốc

Biển số
OF-380879
Ngày cấp bằng
3/9/15
Số km
884
Động cơ
248,065 Mã lực
Tuổi
34
Cụ cho hỏi công ty/tập đoàn nào của Nga có tên tuổi trong lĩnh vực luyện kim? Cụ thể là vòng bi thì Nga có công ty nào vươn tầm thế giới như kiểu INA hay FAG của bọn PT không?
Em chỉ biết trong lịch sử cận đại thì luyện kim của Nga không ổn, thời nga hoàng thì tỷ lệ hỏng của súng nga tới 50%, quân lính dựa vào cây kiếm gắn nồng súng hơn là dựa vào viên đạn.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,964
Động cơ
206,648 Mã lực
thời nga hoàng thì tỷ lệ hỏng của súng nga tới 50%, quân lính dựa vào cây kiếm gắn nồng súng hơn là dựa vào viên đạn.
vâng, sau quân Nga thấy quân Âu châu cứ thua Napoleon mãi, tìm hiểu thì mới biết là do con người. Thế là tướng Nga sang dạy cho quân Âu châu cách đánh lưỡi lê. Các tướng Âu tức hộc máu vì cho rằng người Nga chê mình hèn kém, nhưng thua trận mãi thì biết làm thế nào.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,523
Động cơ
349,645 Mã lực
Tuổi
124
Ổ đỡ trục (bearing) thì không quá khó để chế tạo. Loại thép thông dụng nhất để chế tạo nó là thép cao carbon (1,0% C) chứa 1,5% Cr. Sau khi nhiệt luyện (nung chậm tới 860 độ C, tôi dầu) nó đạt độ cứng HRC 60-66. Thị trường ổ đỡ trục hiện nay khoảng 110-120 tỷ USD, nhưng cực kỳ phân mảnh. Ở vị trí số 1 là AB SKF (Thụy Điển, vòng bi SKF) với doanh số bán hàng khoảng 9 tỷ USD, tiếp theo là Schaeffler AG (Đức, vòng bi FAG, INA) với doanh số khoảng 5 tỷ USD. Các vị trí tiếp theo với doanh số từ 1% tổng giá trị thị trường trở lên là NSK (Nhật), NTN (Nhật), JTEKT (vòng bi Koyo, Nhật), C&U (Trung), Timken (Mỹ), Rothe Erde (Thyssenkrupp, Đức).
 

BinhWalker

Xe điện
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,847
Động cơ
20,404 Mã lực
Ổ đỡ trục (bearing) thì không quá khó để chế tạo. Loại thép thông dụng nhất để chế tạo nó là thép cao carbon (1,0% C) chứa 1,5% Cr. Sau khi nhiệt luyện (nung chậm tới 860 độ C, tôi dầu) nó đạt độ cứng HRC 60-66. Thị trường ổ đỡ trục hiện nay khoảng 110-120 tỷ USD, nhưng cực kỳ phân mảnh. Ở vị trí số 1 là AB SKF (Thụy Điển, vòng bi SKF) với doanh số bán hàng khoảng 9 tỷ USD, tiếp theo là Schaeffler AG (Đức, vòng bi FAG, INA) với doanh số khoảng 5 tỷ USD. Các vị trí tiếp theo với doanh số từ 1% tổng giá trị thị trường trở lên là NSK (Nhật), NTN (Nhật), JTEKT (vòng bi Koyo, Nhật), C&U (Trung), Timken (Mỹ), Rothe Erde (Thyssenkrupp, Đức).
Hàn Quốc công nghiệp nặng mạnh như vậy mà không có tên cụ nhỉ? Trung quốc có C&U cũng ngon đấy
 

G.O.D Pro

Tháo bánh
Biển số
OF-840847
Ngày cấp bằng
28/9/23
Số km
396
Động cơ
4,775 Mã lực
Tuổi
36
Cam được Tàu bơm đồ phát triển kinh thật sự.

Chẳng mấy mà lại thành Singapore thứ Hai

 

BinhWalker

Xe điện
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,847
Động cơ
20,404 Mã lực
Em chỉ biết trong lịch sử cận đại thì luyện kim của Nga không ổn, thời nga hoàng thì tỷ lệ hỏng của súng nga tới 50%, quân lính dựa vào cây kiếm gắn nồng súng hơn là dựa vào viên đạn.
Về sau thì AK-47 lại được xếp vào vũ khí tin cậy bậc nhất thế giới. Tiến sỹ William Atwater giám đốc bảo tàng vũ khí Mỹ nói: trừ khi bạn đổ đầy xi măng, còn không vẫn bắn ngon.

Hay một ví dụ khác là động cơ tên lửa RD-180 của Liên Xô rất nồi đồng cối đá vừa rẻ hiệu suất cao mà độ tin cậy rất cao thời đó cả Mỹ cũng dùng làn động cơ chủ lực trước khi xuất hiện SpaceX, dù hiện nay có thể không phải đỉnh nhất

Dr. William Atwater, the former director of the United States Army Ordnance Museum, in an interview he did that I saw on TV, “Well, you can fill it full of cement but otherwise that thing’s gonna fire”.
 

BinhWalker

Xe điện
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,847
Động cơ
20,404 Mã lực
Em rón rén có tí ý kiến :). Rõ ràng nhắc đến ưu điểm của 5G so với 4G sẽ nói ngay đến 2 ý chính là độ trễ (latency) thấp và tốc độ truyền dữ liệu cao. Em làm kỹ thuật nên phải có con số cụ thể, chứ thấp với cao dành cho dân xã hội thôi :D
View attachment 8126422
Cụ thể là latency của 4G khoảng 10 mili giây, của 5G là dưới 1 mili giây. Tốc độ tối đa của 4G khoảng 1 Gb/s, của 5G khoảng 20 Gb/s.
Vậy tại sao người ta lại cần latency thấp và tốc độ truyền dữ liệu cao? Hãy lấy ví dụ xe tự lái mà các cụ thảo luận nhiều trong thread này. Giả sử như có 1 người giám sát 1 cái xe tự lái, khi đột nhiên có 1 người băng ngang đường, hình ảnh đó truyền về bị trễ 1/1000 giây (1 mili giây) hay 1/100 giây (10 mili giây) thì với người giám sát không có khác biệt gì, vì con người không có khả năng phân biệt những khoảng thời gian cực nhỏ như vậy.
Thế còn tốc độ truyền dữ liệu? Một cái camera độ phân giải 4K, 30 hình trên giây (30 fps), chế độ chất lượng hình ảnh cao nhất cũng chỉ cần băng thông là 13,4 Mb/s (https://www.cctvcalculator.net/en/calculations/bandwidth-calculator/). Như vậy 4G cũng thừa đủ đáp ứng.
Vậy 5G là thừa, là vô ích à? Không phải như vậy. Các giác quan của con người không thể phân biệt được 4G và 5G. Vốn dĩ 5G sinh ra không phải để truyền dữ liệu về cho con người xử lý, mà là truyền về cho máy móc xử lý. Trong ví dụ về xe tự lái ở trên, AI có thể cần dữ liệu từ nhiều camera và cảm biến gắn quanh xe, độ phân giải có thể là 8K, 16K, tần suất có thể không phải là 30 fps mà có thể là 60 fps chẳng hạn. Tất cả những cái này chỉ máy móc mới xử lý được chứ con người không thể xem và xử lý 1 lúc nhiều camera, độ phân giải quá cao cũng chẳng để làm gì... AI không chỉ cần 1 hình ảnh để ra quyết định mà cần nhiều hình ảnh liên tiếp, vì thế độ trễ thấp lại trở nên quan trọng.
Ví dụ về mổ từ xa cũng tương tự, tưởng tượng là có 1 con AI từ xa hỗ trợ. Nó sẽ cần truyền ảnh cắt lớp 3 chiều theo thời gian thực về để xử lý. Cái này nặng hơn rất nhiều so với video thông thường, và nó cũng cần độ trễ thấp tương tự như ví dụ xe tự lái.
Các vị dụ tương tự khác như điều khiển 1 bầy drone tấn công, điều khiển robot phân loại, giao hàng v.v...
Tóm lại 5G sẽ cần khi truyền dữ liệu về cho 1 bộ não trung tâm ở xa điều khiển. Tuy nhiên lúc bắt đầu nghiên cứu 5G cách đây 7-8 năm trước, khi đó viễn kiến là tính toán tập trung, điều khiển tập trung, server based AI...Tức là sẽ có 1 bộ não to ở trên mây, điều khiển tự động máy móc, xe cộ, drone, robot v.v... Nhưng hiện nay edge computing trở nên rất phát triển, rất rẻ, rất nhỏ gọn nên nhu cầu về 5G trở nên ít hơn nhiều. Bộ não xử lý được đưa về gần các cảm biến, các camera, các drone, các robot v.v... thậm chí hiện nay phần lớn được lắp trên chính các xe tự lái, các robot, các drone... và đóng vai trò bộ não xử lý chính. Còn việc kết nối về trung tâm chỉ có tính chất giám sát, theo dõi, thống kê ... không còn đóng vai trò xử lý realtime nữa. Thậm chí kết nối này có cũng được, không có cũng chẳng sao. Rõ ràng việc truyền dữ liệu giữa các chi tiết nội tại trong chiếc xe, trong con robot thì về độ trễ và tốc độ chẳng loại mạng nào địch nổi :D
Vì thế theo em tương lai của 5G cũng khá mù mờ. Trừ Trung Quốc, Hàn Quốc nhà nước thúc đẩy 5G với các lý do đặc thù. Chứ các nhà mạng ở các nước em thấy cũng đủng đỉnh, chờ hết khấu hao thiết bị mạng 4G thì thay thế dần bằng mạng 5G. Thời gian tồn tại song song 4G, 5G sẽ dài, và nói chung cũng chẳng có hậu quả gì mấy. Trừ khi tìm ra ứng dụng quan trọng nào đó mà chỉ có 5G mới đáp ứng được.
Ở Việt Nam giờ mới có lộ trình tắt sóng 2G để chuyển lên 4G, chưa thấy kế hoạch chuyển lên 5G nào cả (https://vtv.vn/cong-nghe/trien-khai-tat-song-2g-tai-viet-nam-tu-thang-12-2023-20230915083342935.htm).
Mình cũng có suy nghĩ như cụ, không nên quá kỳ vọng vào điều khiển real time tập trung vì dù có tiến bộ bao nhiêu thì cũng không thể tin cậy bằng điều khiển tại chỗ. Tập trung chỉ đóng vai trò hỗ trợ thôi.

Hoặc phải phân tán ra kết hợp điều khiển satellite chứ lượng dữ liệu quá lớn dồn hết cho truyền tải về trung tâm thì vừa tốn kém vừa thiếu tin cậy

Trong nhà máy các điều khiển DCS đến nay các dịch vụ truyền đòi hỏi độ tin cậy cao độ trễ thấp đến nay vẫn dùng liên lạc hữu tuyến wired chứ chưa thể vô tuyến
 

BinhWalker

Xe điện
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,847
Động cơ
20,404 Mã lực
P/s Độ trễ không chỉ xuất hiện trên đường truyền mà cả trong xử lý, hạ tầng thiết bị 2 bên. Cụ nào có tham gia điều khiển nhà máy điện từ A0 thì hiểu rõ độ trễ trên quy mô lớn (tầm quốc gia) phức tộp như thế nào, hơn nhiều so với quy mô hẹp, kể cả chạy cáp quang
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
2,931
Động cơ
40,962 Mã lực
Tuổi
23
Mình cũng có suy nghĩ như cụ, không nên quá kỳ vọng vào điều khiển real time tập trung vì dù có tiến bộ bao nhiêu thì cũng không thể tin cậy bằng điều khiển tại chỗ. Tập trung chỉ đóng vai trò hỗ trợ thôi.

Hoặc phải phân tán ra kết hợp điều khiển satellite chứ lượng dữ liệu quá lớn dồn hết cho truyền tải về trung tâm thì vừa tốn kém vừa thiếu tin cậy

Trong nhà máy các điều khiển DCS đến nay các dịch vụ truyền đòi hỏi độ tin cậy cao độ trễ thấp đến nay vẫn dùng liên lạc hữu tuyến wired chứ chưa thể vô tuyến
Tạm thời vì các dịch vụ 5G, nó không/chưa áp dụng trực tiếp cho người dùng cá nhân là tôi và bác thôi ạ.
Vì cái đó nó chưa phát triển.

Cứ điều khiển như anh James Bond đẹp chai điều khiển con BMW760 tàng hình của hắn, thì cần đến 6G ấy chứ bác.

Chưa kể, ngoài độ trễ, cái sự lag - tôi không biết dân pờ rồ kêu là gì - cũng là 1 rào cản.
Đang mổ online mà nó lag thì toi.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
7,953
Động cơ
345,863 Mã lực
Em rón rén có tí ý kiến :). Rõ ràng nhắc đến ưu điểm của 5G so với 4G sẽ nói ngay đến 2 ý chính là độ trễ (latency) thấp và tốc độ truyền dữ liệu cao. Em làm kỹ thuật nên phải có con số cụ thể, chứ thấp với cao dành cho dân xã hội thôi :D
View attachment 8126422
Cụ thể là latency của 4G khoảng 10 mili giây, của 5G là dưới 1 mili giây. Tốc độ tối đa của 4G khoảng 1 Gb/s, của 5G khoảng 20 Gb/s.
Vậy tại sao người ta lại cần latency thấp và tốc độ truyền dữ liệu cao? Hãy lấy ví dụ xe tự lái mà các cụ thảo luận nhiều trong thread này. Giả sử như có 1 người giám sát 1 cái xe tự lái, khi đột nhiên có 1 người băng ngang đường, hình ảnh đó truyền về bị trễ 1/1000 giây (1 mili giây) hay 1/100 giây (10 mili giây) thì với người giám sát không có khác biệt gì, vì con người không có khả năng phân biệt những khoảng thời gian cực nhỏ như vậy.
Thế còn tốc độ truyền dữ liệu? Một cái camera độ phân giải 4K, 30 hình trên giây (30 fps), chế độ chất lượng hình ảnh cao nhất cũng chỉ cần băng thông là 13,4 Mb/s (https://www.cctvcalculator.net/en/calculations/bandwidth-calculator/). Như vậy 4G cũng thừa đủ đáp ứng.
Vậy 5G là thừa, là vô ích à? Không phải như vậy. Các giác quan của con người không thể phân biệt được 4G và 5G. Vốn dĩ 5G sinh ra không phải để truyền dữ liệu về cho con người xử lý, mà là truyền về cho máy móc xử lý. Trong ví dụ về xe tự lái ở trên, AI có thể cần dữ liệu từ nhiều camera và cảm biến gắn quanh xe, độ phân giải có thể là 8K, 16K, tần suất có thể không phải là 30 fps mà có thể là 60 fps chẳng hạn. Tất cả những cái này chỉ máy móc mới xử lý được chứ con người không thể xem và xử lý 1 lúc nhiều camera, độ phân giải quá cao cũng chẳng để làm gì... AI không chỉ cần 1 hình ảnh để ra quyết định mà cần nhiều hình ảnh liên tiếp, vì thế độ trễ thấp lại trở nên quan trọng.
Ví dụ về mổ từ xa cũng tương tự, tưởng tượng là có 1 con AI từ xa hỗ trợ. Nó sẽ cần truyền ảnh cắt lớp 3 chiều theo thời gian thực về để xử lý. Cái này nặng hơn rất nhiều so với video thông thường, và nó cũng cần độ trễ thấp tương tự như ví dụ xe tự lái.
Các vị dụ tương tự khác như điều khiển 1 bầy drone tấn công, điều khiển robot phân loại, giao hàng v.v...
Tóm lại 5G sẽ cần khi truyền dữ liệu về cho 1 bộ não trung tâm ở xa điều khiển. Tuy nhiên lúc bắt đầu nghiên cứu 5G cách đây 7-8 năm trước, khi đó viễn kiến là tính toán tập trung, điều khiển tập trung, server based AI...Tức là sẽ có 1 bộ não to ở trên mây, điều khiển tự động máy móc, xe cộ, drone, robot v.v... Nhưng hiện nay edge computing trở nên rất phát triển, rất rẻ, rất nhỏ gọn nên nhu cầu về 5G trở nên ít hơn nhiều. Bộ não xử lý được đưa về gần các cảm biến, các camera, các drone, các robot v.v... thậm chí hiện nay phần lớn được lắp trên chính các xe tự lái, các robot, các drone... và đóng vai trò bộ não xử lý chính. Còn việc kết nối về trung tâm chỉ có tính chất giám sát, theo dõi, thống kê ... không còn đóng vai trò xử lý realtime nữa. Thậm chí kết nối này có cũng được, không có cũng chẳng sao. Rõ ràng việc truyền dữ liệu giữa các chi tiết nội tại trong chiếc xe, trong con robot thì về độ trễ và tốc độ chẳng loại mạng nào địch nổi :D
Vì thế theo em tương lai của 5G cũng khá mù mờ. Trừ Trung Quốc, Hàn Quốc nhà nước thúc đẩy 5G với các lý do đặc thù. Chứ các nhà mạng ở các nước em thấy cũng đủng đỉnh, chờ hết khấu hao thiết bị mạng 4G thì thay thế dần bằng mạng 5G. Thời gian tồn tại song song 4G, 5G sẽ dài, và nói chung cũng chẳng có hậu quả gì mấy. Trừ khi tìm ra ứng dụng quan trọng nào đó mà chỉ có 5G mới đáp ứng được.
Ở Việt Nam giờ mới có lộ trình tắt sóng 2G để chuyển lên 4G, chưa thấy kế hoạch chuyển lên 5G nào cả (https://vtv.vn/cong-nghe/trien-khai-tat-song-2g-tai-viet-nam-tu-thang-12-2023-20230915083342935.htm).
20Gbps đấy là cụ chỉ tính có một user trong khu vực nếu có nhiều user thì phải chia sẻ cái băng thông đó. Thế nên tốc độ nào cũng là không đủ khi số user lẫn như cầu càng ngày càng nhiều.
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,144
Động cơ
316,631 Mã lực
Website
woodsoft.vn
Thanks cụ về một bài viết rất chi tiết. Em rất thích đọc các còm dạng style kiểu này. Tuy nhiên em sửa tí là 4G hay 5G cũng đều là máy nó xử lý hết, nếu là điều khiển tự động nhiều đối tượng. Chứ 4G cũng không có con người nào tham gia điều khiển cho hàng trăm con Tesla một lúc được.

Mạng 5G sinh ra được là do tốc độ xử lý của máy tính đã được cải thiện. Hay nguyên nhân sâu xa là hiệu suất xử lý của các con chip đời mới mạnh mẽ gấp nhiều lần chip thế hệ cũ. Lượng dữ liệu có thể xử lý được nhiều hơn thì chắc chắn là sẽ cần một mạng viễn thông truyền tải được nhiều dữ liệu hơn về trung tâm điều khiển.

Em không hiểu ảnh trên của cụ họ tính độ trễ kiểu gì mà chơi hẳn mili giây? Nếu truyền tải hình ảnh 2k hoặc 4k độ trễ của 4G phải là giây, chứ ko thể mili giây được. Còn nếu truyền tải hình ảnh chất lượng cao hơn là 8k hoặc 16k thì thời gian lâu hơn đấy. Theo em là họ tính theo tốc độ truyền và nhận một Mb gói tin thì đúng hơn.

1 phút quay video 4k là khoảng 300Mb. Còn 8k là khoảng 600Mb. Lấy số đó nhân với độ trễ trong còm của cụ sẽ ra độ trễ cho việc truyền tải hình ảnh từ camera của xe tự lái. Thế nên xe tự lái bây giờ em thấy camera hỗ trợ tối đa là hình ảnh 2k thôi. Khi nào 6G ra thì lúc đó mới hi vọng truyền tải hình ảnh 8k hoặc 16k hoặc có thể là 3D.

5G không phải chỉ phục vụ cho quy mô công nghiệp. Nhiều thiết bị cầm tay cá nhân giờ cũng sử dụng chip và bộ vi xử lý với hiệu suất rất cao. 5G sinh ra cũng nhắm đến cả những nhu cầu truyền tin, chơi game, hình ảnh, tương tác giữa cá nhân với cá nhân nữa cụ ạ.
Latency là độ trễ ở mức gói tin (IP packet) cụ ạ.
AI nó không cần phải nhận cả 1 phút video để ra quyết định, nó cần nhận khoảng vài chục frame ảnh là ra quyết định điều khiển được rồi.
Còn đúng như cụ nói, thực tế thời gian hình ảnh truyền về phải lấy kích thức bức ảnh chia cho tốc độ truyền. 1 cái ảnh 4K theo chuẩn JPG kích thước khoảng 1.2 đến 4,8 MB. Em cứ lấy max là 5MB = 40 Mbits. Chia cho tốc độ 4G là 1000 Mb/s thì cũng mất khoảng 40 mili giây để truyền, vẫn quá nhỏ so với cảm nhận của con người về độ trễ.
Trên thực tế việc truyền dữ liệu hình ảnh thời gian thực từ camera còn tiết kiệm và tối ưu hơn nhiều cụ ạ. Nếu tần suất của video là 30 fps, thì không có nghĩa là 1 giây người ta truyền 30 bức ảnh về. Thực tế người ta truyền 1 bức ảnh gốc (I-frame) và sau đó là các khác biệt của các bức ảnh tiếp theo so với bức ảnh gốc (B-frame, P-frame) dựa trên nhận xét là các bức ảnh liên tiếp thường có sự khác nhau rất nhỏ (https://en.wikipedia.org/wiki/Inter_frame).
Vì thế mới có chuyện là video độ phân giải 4K chỉ cần băng thông 13,4 Mb/s để truyền dữ liệu.
1696734766462.png


Tóm lại quan điểm ngắn gọn của em là: con người không cảm nhận được trực tiếp sự khác biệt giữa mạng 4G và 5G (trừ 1 số trường hợp đặc thù, kiểu cụ nào download lén lút phim xxx về máy thì đúng là thấy 5G nhanh hơn hẳn :D). Với nhu cầu sử dụng bình thường thì 4G (đúng chuẩn) là đủ rồi. 5G chỉ có giá trị khi truyền dữ liệu về cho máy móc (AI) xử lý tự động theo thời gian thực. Tuy nhiên việc này đang bị Edge Computing cạnh tranh gay gắt nên việc ứng dụng 5G vào việc này lại đang trở nên không rõ ràng.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,964
Động cơ
206,648 Mã lực
Vành đai con đường là để lấy sự thân thiện cùa các nước sở tại để bảo đảm thị trường nhập, xuất, con đường vận chuyển. Tuy nhiên thân thiện không thì chưa đủ. Nếu NATO mở rộng đe dọa các nước không được buôn bán, thân thiện với TQ thì sao.

Đó có lẽ là lý do TQ cần nâng lên 1 cấp nữa so với vành đai con đường, là vận mệnh chung. Nếu bên ngoài đe dọa thì TQ sẽ giúp. Không nhất thiết là về quân sự, ví dụ NATO đòi cấm nhập nước nào thì TQ sẽ mở thêm thị trường.
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,144
Động cơ
316,631 Mã lực
Website
woodsoft.vn
P/s Độ trễ không chỉ xuất hiện trên đường truyền mà cả trong xử lý, hạ tầng thiết bị 2 bên. Cụ nào có tham gia điều khiển nhà máy điện từ A0 thì hiểu rõ độ trễ trên quy mô lớn (tầm quốc gia) phức tộp như thế nào, hơn nhiều so với quy mô hẹp, kể cả chạy cáp quang
Hì, cái này em cũng định nói nhưng sợ sẽ làm phức tạp thêm về mặt kỹ thuật trong bài viết của mình. Nói đơn giản, việc mã hóa và giải mã video (encode, decode) cũng đã rất nặng về năng lực tính toán, có khi còn lâu hơn cả việc truyền dữ liệu video về. Sau đó lại còn một đống các xử lý khác như chạy các mô hình AI (AI inference), ra các quyết định định điều khiển. Độ trễ do cái đống tính toán này mới cao này, nhất là khi truyền dữ liệu về cho 1 con AI to, tập trung xử lý.
 

BinhWalker

Xe điện
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,847
Động cơ
20,404 Mã lực
Hì, cái này em cũng định nói nhưng sợ sẽ làm phức tạp thêm về mặt kỹ thuật trong bài viết của mình. Nói đơn giản, việc mã hóa và giải mã video (encode, decode) cũng đã rất nặng về năng lực tính toán, có khi còn lâu hơn cả việc truyền dữ liệu video về. Sau đó lại còn một đống các xử lý khác như chạy các mô hình AI (AI inference), ra các quyết định định điều khiển. Độ trễ do cái đống tính toán này mới cao này, nhất là khi truyền dữ liệu về cho 1 con AI to, tập trung xử lý.
Thêm nữa là dù theo công nghệ nào cũng cần tăng mức độ tự chủ thiết bị giá thành hợp lý, năng lực lắp đặt dịch vụ làm chủ công nghệ.

Chứ cái gì cũng nhập khẩu thì đến giàu như Mỹ tự in được tiền đô còn mờ mắt chứ nói gì các nước nghèo lức nào cũng lo nợ nần, an ninh tiền tệ như Việt Nam.
 

juneboy

Xe buýt
Biển số
OF-18169
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
764
Động cơ
481,977 Mã lực
Latency là độ trễ ở mức gói tin (IP packet) cụ ạ.
AI nó không cần phải nhận cả 1 phút video để ra quyết định, nó cần nhận khoảng vài chục frame ảnh là ra quyết định điều khiển được rồi.
Còn đúng như cụ nói, thực tế thời gian hình ảnh truyền về phải lấy kích thức bức ảnh chia cho tốc độ truyền. 1 cái ảnh 4K theo chuẩn JPG kích thước khoảng 1.2 đến 4,8 MB. Em cứ lấy max là 5MB = 40 Mbits. Chia cho tốc độ 4G là 1000 Mb/s thì cũng mất khoảng 40 mili giây để truyền, vẫn quá nhỏ so với cảm nhận của con người về độ trễ.
Trên thực tế việc truyền dữ liệu hình ảnh thời gian thực từ camera còn tiết kiệm và tối ưu hơn nhiều cụ ạ. Nếu tần suất của video là 30 fps, thì không có nghĩa là 1 giây người ta truyền 30 bức ảnh về. Thực tế người ta truyền 1 bức ảnh gốc (I-frame) và sau đó là các khác biệt của các bức ảnh tiếp theo so với bức ảnh gốc (B-frame, P-frame) dựa trên nhận xét là các bức ảnh liên tiếp thường có sự khác nhau rất nhỏ (https://en.wikipedia.org/wiki/Inter_frame).
Vì thế mới có chuyện là video độ phân giải 4K chỉ cần băng thông 13,4 Mb/s để truyền dữ liệu.
View attachment 8127344

Tóm lại quan điểm ngắn gọn của em là: con người không cảm nhận được trực tiếp sự khác biệt giữa mạng 4G và 5G (trừ 1 số trường hợp đặc thù, kiểu cụ nào download lén lút phim xxx về máy thì đúng là thấy 5G nhanh hơn hẳn :D). Với nhu cầu sử dụng bình thường thì 4G (đúng chuẩn) là đủ rồi. 5G chỉ có giá trị khi truyền dữ liệu về cho máy móc (AI) xử lý tự động theo thời gian thực. Tuy nhiên việc này đang bị Edge Computing cạnh tranh gay gắt nên việc ứng dụng 5G vào việc này lại đang trở nên không rõ ràng.
Độ trễ không phải là tốc độ truyền tin không cụ ạ. Tốc độ truyền tin + thời gian xử lý (AI) + thời gian phản hồi/ra lệnh điều khiển = độ trễ. Một con xe tự lái lượng dữ liệu cần gửi trong 1 giây cũng không phải chỉ là 1 cái ảnh. Nó là tổng hợp dữ liệu sinh ra sau mỗi chuyển động của xe. Dữ liệu này sẽ tới từ hàng chục camera, cảm biến gắn quanh xe.

Con người muốn cảm nhận được sự khác biệt giữa 4G và 5G thì cụ phải hỏi các game thủ. Chỉ cần test bằng việc chơi các game hành động trực tuyến trên điện thoại hoặc các máy chơi game cầm tay có hỗ trợ khe cắm sim là nhìn ra ngay sự khác biệt giữa 4G và 5G.
 

XeChuaCo

Xe tăng
Biển số
OF-347591
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
1,213
Động cơ
240,238 Mã lực
Chắc cụ nhầm sang nước nào rồi. Ở bên này thì người đứng đầu bệnh viện, vẽ thầu và chấm mút vẫn là bác sĩ nổi tiếng. Ví dụ em vừa ghé bệnh viện Tây Trung ở Tứ Xuyên, thuộc dạng bệnh viện hàng đầu TQ như kiểu Chợ Rẫy, Bạch Mai VN. Đứng đầu bệnh viện này là một bác sĩ rất nổi tiếng, phó chủ tịch hội thầy thuốc TQ.
Tháng trước ở bên này tổ chức truy quét hơn 100 người đứng đầu bệnh viện đạt danh hiệu "đớp khỏe đớp sâu đớp không sót thứ gì" trong dịch Covid em thấy nêu tên cũng toàn cao thủ trong ngành y cả.
Cụ 3005 có biết gì về công nghệ chỉnh sửa gen trong y tế ở TQ không ạ? Trước đây em có đọc được 1 cái web nó giới thiệu RM-001 - reforgene.com dùng để điều trị bệnh Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) có vẻ khả quan lắm, không biết hiện nay thế nào rồi.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,205
Động cơ
287,597 Mã lực
Tuổi
39
Cụ 3005 có biết gì về công nghệ chỉnh sửa gen trong y tế ở TQ không ạ? Trước đây em có đọc được 1 cái web nó giới thiệu RM-001 - reforgene.com dùng để điều trị bệnh Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) có vẻ khả quan lắm, không biết hiện nay thế nào rồi.
Cái này chuyên môn quá em cũng không va chạm.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
3,981
Động cơ
79,491 Mã lực
TQ làm được điều này dựa vào đa đảng. Ở TQ có 8 đảng tham chính. 8 đảng này là nền tảng lập nên Chính hiệp, một cơ quan có sức mạnh gần bằng Quốc hội. Cơ quan này có năng lực giám sát rất mạnh vì 8 đảng tham chính đảng viên đều là trí thức tầm cao.
Các đảng này không nắm lực lượng vũ trang, không có quyền nhân sự nhưng có tiếng nói rất lớn trong việc xây dựng quy hoạch đô thị, chiến lược phât triển khoa học công nghệ và giám sát thực hiện chúng.
Ngoài Chính hiệp thì các đảng này còn nắm mấy ghế phó chủ tịch quốc hội. Ở tất cả các tỉnh cũng luôn có 1 suất phó chủ tịch tỉnh cho các đảng này. Họ chuyên ngồi đó giám sát quy hoạch, khoa học công nghệ. Dám phá quy hoạch thì sẽ bị tâu thẳng lên trung ương để Quốc hội và Chính hiệp đồng thanh chửi => quan chức địa phương đó sẽ bị vết đen chính trị khó thăng tiến.
Cụ hơi bị nhầm.
Không tính Hongkong, Macao và Đài Loan....những vùng lãnh thổ độc lập từ trước theo đa nguyên chính trị và đã được nhập vào TQ hoặc đang được TQ thâu tóm ( Đài Loan )....thì ở TQ chỉ có 1 Đảng CS TQ là độc quyền lãnh đạo, giống hệt VN.
Cái mà cụ nói chính hiệp : đó là 1 tổ chức hiệp thương, nơi CP TQ cho phép những người ngoài Đảng CS tham gia vào bộ máy chính quyền TQ mà thôi. Nói tóm lại, TQ chỉ có 1 Đảng CS nắm quyền chi phối và toàn quyền hành động. Các đảng khác ở Hongkong, Macao....chả xi nhê gì đến chính sách của Đảng CS TQ.
Về mặt lý thuyết, và thực quyền, TQ lục địa không có đa đảng nhé.
 

XPQ

Xe lăn
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
14,411
Động cơ
561,398 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Cụ hơi bị nhầm.
Không tính Hongkong, Macao và Đài Loan....những vùng lãnh thổ độc lập từ trước theo đa nguyên chính trị và đã được nhập vào TQ hoặc đang được TQ thâu tóm ( Đài Loan )....thì ở TQ chỉ có 1 Đảng CS TQ là độc quyền lãnh đạo, giống hệt VN.
Cái mà cụ nói chính hiệp : đó là 1 tổ chức hiệp thương, nơi CP TQ cho phép những người ngoài Đảng CS tham gia vào bộ máy chính quyền TQ mà thôi. Nói tóm lại, TQ chỉ có 1 Đảng CS nắm quyền chi phối và toàn quyền hành động. Các đảng khác ở Hongkong, Macao....chả xi nhê gì đến chính sách của Đảng CS TQ.
Về mặt lý thuyết, và thực quyền, TQ lục địa không có đa đảng nhé.
Về mặt lý thuyết thì họ có đâu như bảy đảng khác tham gia vào cuốc hội hẳn hoi. Dĩ nhiên, tất cả đều dưới sự loãnh đạo của anh Xi.
 

okokyatoho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-838709
Ngày cấp bằng
15/8/23
Số km
390
Động cơ
5,783 Mã lực
Tuổi
36
Khi
Về mặt lý thuyết thì họ có đâu như bảy đảng khác tham gia vào cuốc hội hẳn hoi. Dĩ nhiên, tất cả đều dưới sự loãnh đạo của anh Xi.
Chuẩn rồi, mời các cụ mở cuốn Hiến pháp CHNDTH, điều số 3 ghi rõ "nhất đảng lãnh đạo, đa đảng hiệp thương"
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top