[Funland] Chi phí cho con học trường công ở Mỹ

Sutimcon91

Xe tải
Biển số
OF-449526
Ngày cấp bằng
30/8/16
Số km
290
Động cơ
210,312 Mã lực
nhóm từ "trao đổi văn hóa" hàm chứa nhiều rủi ro rồi :)

nhưng người Mỹ có câu: "cần vài người "hy sinh"" để văn hóa 2 nước được hiểu nhiều hơn .

case trước mắt tôi (thấy tận mắt) là 1 cháu gái qua học 12 . Nhà nghèo, thân nhân bên này lo cho chi phí, chỉ hy vọng tí xíu nào đó . Cháu học bình thường nên không có hy vọng về học bổng và không có hy vọng về ... hạnh phúc . Phải học lại lớp 12 ở VN . Hiện nay cháu học năm cuối ĐH ở VN và an phận .
Bác nói đúng ạ. Với chương trình trao đổi văn hoá thì gia đình phải chuẩn bị đủ tài chính cho con em đi học lên tiếp chứ không thì chỉ phí thời gian của con cái mà không được gì. Em cũng có bạn đi lớp 11, sau 1 năm về lại học lớp 11 (chuyện của hơn 10 năm trước rồi). Còn một số khác thì cũng đi trao đổi 1 năm, các năm sau thì có học bổng bometachi nên học xong đại học và có nhiều hướng ở lại.
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Bác nói đúng ạ. Với chương trình trao đổi văn hoá thì gia đình phải chuẩn bị đủ tài chính cho con em đi học lên tiếp chứ không thì chỉ phí thời gian của con cái mà không được gì. Em cũng có bạn đi lớp 11, sau 1 năm về lại học lớp 11 (chuyện của hơn 10 năm trước rồi). Còn một số khác thì cũng đi trao đổi 1 năm, các năm sau thì có học bổng bometachi nên học xong đại học và có nhiều hướng ở lại.
giờ học xong xin được ở lại thực sự là 1 vấn đề rất khó, diện visa H1B quá khó, tìm được cty sponsor H1B visa đã rất khó mà còn phải sổ số may rủi mới được chọn ở lại.
 

Sutimcon91

Xe tải
Biển số
OF-449526
Ngày cấp bằng
30/8/16
Số km
290
Động cơ
210,312 Mã lực
giờ học xong xin được ở lại thực sự là 1 vấn đề rất khó, diện visa H1B quá khó, tìm được cty sponsor H1B visa đã rất khó mà còn phải sổ số may rủi mới được chọn ở lại.
dạ mỗi năm cho có 65,000 suất nên vào lottery cả, haizzz
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,184
Động cơ
510,687 Mã lực

Namtroc

Xe điện
Biển số
OF-646464
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
3,118
Động cơ
169,184 Mã lực
Nơi ở
Trển

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,184
Động cơ
510,687 Mã lực

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,184
Động cơ
510,687 Mã lực
Vâng để em giải thích. “Tốt” ở đây em đang nói về môi trường học tập bao gồm cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, sự quan tâm của nhà trường với học sinh, môi trường bạn bè... chứ không nói đến thành tích học tập. Có lẽ do em coi nhẹ vấn đề thành tích hơn những thứ khác, đặc biệt biệt vấn đề văn hoá của bạn bè trong trường.

Về tổng thể, trường công có lượng học sinh đông hơn hàng chục lần trường tư, nên thành tích học tập tốt nhất sẽ có nhiều ở trường công hơn. Những trường hợp nhà nghèo mà học giỏi như mợ nói có không ít, nhưng cực nhiều trường hợp nhà nghèo mà học cũng không giỏi. Mà em cũng như mợ chỉ tiếp xúc trong một phạm vi vô cùng nhỏ để có thể đánh giá tổng hợp được chính xác và chi tiết, chỉ có thể suy đoán.

Quay lại vấn đề “tốt” theo quan điểm của em. Trường công “tốt” thường nằm ở khu giàu, nơi mà chi phí ở đắt hơn so với mặt bằng chung của city hay county đó. Lý do là người Mỹ thường quan tâm chuyển nhà đến khu có trường tốt cho con. Khu nào trường công tốt, được đánh giá cao thì tiền sẽ đổ về, những người ít tiền hoặc không có nhu cầu cho con đi học sẽ chuyển đi nơi khác. Những người này em nghĩ hầu hết quan tâm đến việc học của con và cũng có những điều kiện kjnh tế hay quan hệ nhất định giúp con cái họ.

Dĩ nhiên cái gì cũng có hai mặt, quan tâm quá thì con có thể ỉ lại, nhưng không quan tâm thì còn nguy hiểm hơn vì những trường “không tốt” hoặc “tệ” có thể làm con cái hư hỏng. Điều này ít gặp ở trường tư vì nếu trường “tệ” là họ không hút được học sinh, phải đóng cửa. Học phí trường tư cũng cao hơn trường công nhiều, và chắc chắn hầu hết phụ huynh cho con học trường tư quan tâm và có điều kiện để quan tâm đến con - không thì họ đã chẳng cần tốn tiền cho con học tư.

Em cũng vào một số trường công lẫn tư, thì thấy trường công luôn có cơ sở vật chất tốt hơn, nhưng “ít tốt” thì cũng phải đủ phục vụ nhu cầu của đại đa số học sinh. Thậm chí đôi khi trường càng to, nghĩa là đất đai ở đó rẻ đôi khi đi kèm với việc cư dân ở đó ăn trợ cấp nhiều, học sinh nhiều thành phần phức tạp. Vì vậy cơ sở vật chất không phải vấn đề lớn nhưng cái lớn nhất là môi trường bạn bè. Có lần em vào trường ở DC, khu ăn trợ cấp. Khu kiểu này đi đường nhận ra liền: nhà cửa sập xệ hơn, cỏ mọc um tùm. Trường mới được đầu tư nên to đẹp, nhưng học sinh nhìn rất hoang dã, chửi tục ầm ầm. Nếu chọn, em không bao giờ cho con em vào môi trường như vậy. Trong số những trường em vào thì thiện cảm với học sinh trường tư hơn, đặc biệt trường đạo. Cảm giác vào thấy học sinh rất nề nếp và lành. Đấy cũng chính là lý do người nhà em nói ở mấy comment trước chọn trường đạo cho con đi học. Họ là tư, nhưng được hỗ trợ từ giáo hội nên học phí cũng thấp hơn các trường tư khác. Nếu cụ mợ nào cho con đi du học từ cấp 1,2 thì em khuyên nên xem xét kiểu trường này.

Đấy là quan điểm và trải nghiệm cá nhân của em, không dựa trên sách vở hay thông tin thống kê cụ thể nào. Hy vọng được nghe chia sẻ hiểu biết của mợ.
Em xin phép nêu một số quan điểm về vấn đề này:
- Để học trường công tốt thì đúng là thường phải ở những khu nhà cửa đắt. Nhưng không có nghĩa là chi phí cho nhà cửa cao hơn quá nhiều, vì mình mua với giá cao thì (nhìn chung) bán lại cũng được giá cao.
- Học trường đạo thì đúng là học sinh tương đối ngoan (ngoại trừ em ca sĩ Madonna và một số học sinh khác) và học phí rẻ hơn, nhưng trẻ em bị thiệt thòi lớn so với học trường bình thường, đó là không được rèn luyện phương pháp tư duy khoa học và kiến thức khoa học (mà sẽ được dạy là phải tin vào kinh thánh, Chúa đã an bài, muôn loài do chúa tạo ra chứ không phải là tiến hóa, v.v...). Hậu quả của việc này cực lớn, cực kỳ thiệt thòi cho đứa trẻ khi nó lớn lên (và các thế hệ con, cháu của nó nữa).
 

mihkun

Xe tăng
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,936
Động cơ
366,831 Mã lực
Em xin phép nêu một số quan điểm về vấn đề này:
- Để học trường công tốt thì đúng là thường phải ở những khu nhà cửa đắt. Nhưng không có nghĩa là chi phí cho nhà cửa cao hơn quá nhiều, vì mình mua với giá cao thì (nhìn chung) bán lại cũng được giá cao.
- Học trường đạo thì đúng là học sinh tương đối ngoan (ngoại trừ em ca sĩ Madonna và một số học sinh khác) và học phí rẻ hơn, nhưng trẻ em bị thiệt thòi lớn so với học trường bình thường, đó là không được rèn luyện phương pháp tư duy khoa học và kiến thức khoa học (mà sẽ được dạy là phải tin vào kinh thánh, Chúa đã an bài, muôn loài do chúa tạo ra chứ không phải là tiến hóa, v.v...). Hậu quả của việc này cực lớn, cực kỳ thiệt thòi cho đứa trẻ khi nó lớn lên (và các thế hệ con, cháu của nó nữa).
:))
Cụ ơi, đoạn số 2 về trường đạo thì cụ sai hoàn toàn, em đoán cụ không theo đạo hoặc ít tiếp xúc với người theo đạo.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,134
Động cơ
455,038 Mã lực
cảm ơn bác rất nhiều. Em định tầm cuối tháng 8 qua đó mua áo lạnh thì có sale-off không bác vì em ở Nam VN khí hậu quanh năm nóng nên việc mua áo lanh cũng hơi khó và ít chỗ bán, với hơn nữa đồ lanh bán ở đây em nghĩ cũng không thể chống chọi lại cái lạnh dưới -30C được.
Bác này ở Vũng tàu thì khi nào lên tp. HCM có thể ghé Rusian Market ở khoảng 243-245 Võ Văn Kiệt (đường Chương dương cũ) xem có rất nhiều đồ ấm xuất đi Nga, Canada.

Giá cũng khá tốt có thể mua cho cháu dùng ban đầu. Kinh nghiệm của em là áo lạnh, quần ấm chịu đc lạnh ở MN có thể đến -30 độ.

Nên mua thêm vài bộ quần áo lót giữ nhiệt mặc trong.

Chắc cũng chỉ hết 200-300$ cho quần áo, khắn găng tay chịu đc mùa đông!

Còn về giầy đông thì như bác Su nói nên sáng đấy mua vì ở nhà ít chủng loại cũng như khi sang đấy gặp lạnh co ngót sẽ hư sớm!
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,184
Động cơ
518,183 Mã lực
Có người hỏi chi phí cho con học trường Elementary công (không học phí) ở Mỹ hiện nay .

Để khỏi loãng mấy thớt kia, tôi xin phép mở thớt mới .

Tôi không so sánh hay khen chê bất cứ điều gì . Chỉ thông tin những con số để hình dung .

Mong các bạn đừng hiểu lầm .

Nếu bạn nào đang ở Mỹ thì phụ giúp những gì sai hoặc thiếu sót .

  • school supplies (mỗi lớp có school supplies riêng, lên web trường in ra để mua) $15 cho đến $80 (tùy lớp, tùy trường, tùy nhu cầu)
  • special class supplies: nhiều lớp có thêm supplies riêng, tùy cô, thường không nhiều tiền
  • special fees for class: nhiều lớp thầy cô yêu cầu đóng thêm tiền để provide thêm chương trình, nghèo thì làm đơn để cô tìm sponsor đóng giùm View attachment 3674261 thường $50-$150
  • supply donation: lớp nào, trường nào cũng đưa ra 1 danh sách supplies xin cha mẹ donate cho lớp, cho trường, cho trẻ em nghèo . Cái này tùy tâm .
  • field trips và ngoại khóa: thích thì tham gia, không thích thì thôi, khoảng $25-$50 mỗi lần . 1 năm có khoảng 2-4 lần tùy theo thầy cô
  • áo quần giày dép: tùy theo cha mẹ giàu hay nghèo . Nghèo thì đi xin đồ ở nhà thờ hay ai cho thi nhận . Giàu thì đi ít nhất là Macy để sắm .
  • school bus: nhiều school district cho free nếu thích
  • school lunch (and/or breakfast): tùy theo thu nhập mà free hay có fee, nếu không thích tự bới theo (nhiều nơi lunch được free cho mọi học sinh)
  • after school: tùy theo cha mẹ, thường phí quản con after school cho cha mẹ đi làm từ $50 cho đến hàng ngàn mỗi tháng .
  • Summer programs: tùy theo cha mẹ, thường phí quản con vui choi $120/month (public) - $2000/month

Có nhiều supplies mà dùng nhiều năm:
  • ba lô (dùng vài năm và đứa sau có thể dùng lại)
  • các loại bút (xong năm học thầy cô biểu đem về vì mắc công dọn) thường thì các loại bút dùng không hết và năm sau chỉ mua chút xíu bổ sung
  • tools (ví dụ kéo, compass, ear phone, ruler)
  • v.v.

Chi phí socialize or vui chơi cho con khi còn nhỏ
  • sinh nhật: thiệp $2, quà or gift card $25 (nhiều bạn mời lai rai thì nhân lên)
  • tổ chức sinh nhật cho con: $300-$500
  • đi playdate: có chút quà đem theo
  • tổ chức playdate (phải uy tín và tư cách thì họ mới dám gởi con): $30-trăm
  • đi vi vu gia đình có mời bạn của con theo (phải có hoặc mướn minivan): $50 or more per guest
  • $1-vài cho những ngày đặc biệt ở trường như colored hair, crazy hat, mix-match, ... (tùy tâm đóng góp cho PTO)
  • v.v.

ngoài ra:
  • quà hoặc hoặc hùn với các cha mẹ khác tặng cho thầy cô $25 View attachment 3674262 School district không cho phép thầy cô nhận quá $25 từ mỗi cha mẹ mỗi năm vì lương đủ sống kiểu trung lưu .
  • mua ủng hô.quỹ của hội cha mẹ & thầy cô (parents and teachers org: PTO)
  • mua sách trong ngày hội sách (Book Fairs)
  • v.v.
dài quá ạ, cụ thể là mất bao tiền quy VND, và theo cụ thì là sao em chưa hiểu
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Bác này ở Vũng tàu thì khi nào lên tp. HCM có thể ghé Rusian Market ở khoảng 243-245 Võ Văn Kiệt (đường Chương dương cũ) xem có rất nhiều đồ ấm xuất đi Nga, Canada.

Giá cũng khá tốt có thể mua cho cháu dùng ban đầu. Kinh nghiệm của em là áo lạnh, quần ấm chịu đc lạnh ở MN có thể đến -30 độ.

Nên mua thêm vài bộ quần áo lót giữ nhiệt mặc trong.

Chắc cũng chỉ hết 200-300$ cho quần áo, khắn găng tay chịu đc mùa đông!

Còn về giầy đông thì như bác Su nói nên sáng đấy mua vì ở nhà ít chủng loại cũng như khi sang đấy gặp lạnh co ngót sẽ hư sớm!
Thật ra không nên nghĩ rằng đi ngoài trời lạnh quá nhiều . Thường chỉ chịu đựng trong 10 phút đi bộ thôi vì hiếm ai làm chuyện gì ở ngoài trời cả (ngoài chuyên nghiệp)

VN làm nhiều áo lông ngỗng xuất đi Mỹ bán với giá lẻ retail $2000 ($2K) mỗi cái . Nhưng quản lý của nó rất kỹ . Theo 1 bạn trực tiếp làm nói ra thì quy trình làm kỹ, quản lý kỹ, nên loại xịn bị lọt ra ngoài là ... zero .

Loại lông ngỗng chừng $200 bán lẻ cũng ít khi xuất hiện ở ngoài tại VN vì thiên hạ không thích .

Loại áo quần lót trong giữ nhiệt thì chỉ có dân thể thao và dân làm ngoài nhiều cần dùng . Nên mua ở Mỹ nếu thích vì bảo đảm chất liệu phù hợp với địa phương (khô hoặc ẩm), không nên mua trước .

Cháu bắt kịp rất nhanh và nhà trường hướng dẫn kỹ nếu có hoạt động ngoài trời, do đó không lo , chỉ lo là ngày lạnh thì quên mặc ấm kỹ (vì có ngày lạnh đến nhanh hơn mình nghĩ và cứ tưởng như hôm qua còn mát )

Dưới -5 độ C thì nên mặc nón len để ... giữ lỗ tai khỏi bị .... đông cứng vì tai ít máu và rất dễ bị ... rụng . Nón len thì vài kiểu, mỏng dày . Loại dày:

 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,134
Động cơ
455,038 Mã lực
Bác này ở Vũng tàu thì khi nào lên tp. HCM có thể ghé Rusian Market ở khoảng 243-245 Võ Văn Kiệt (đường Chương dương cũ) xem có rất nhiều đồ ấm xuất đi Nga, Canada.

Giá cũng khá tốt có thể mua cho cháu dùng ban đầu. Kinh nghiệm của em là áo lạnh, quần ấm chịu đc lạnh ở MN có thể đến -30 độ.

Nên mua thêm vài bộ quần áo lót giữ nhiệt mặc trong.

Chắc cũng chỉ hết 200-300$ cho quần áo,trêawquafng cổ, găng tay chịu đc mùa đông!

Còn về giầy đông thì như bác Su nói nên sáng đấy mua vì ở nhà ít chủng loại cũng như khi sang đấy gặp lạnh co ngót sẽ hư sớm!
Em nói đồ như trên chịu được lạnh là chỉ cho những thời gian ngắn đi ra ngoài như đi mua thức ăn, từ bus stop vào trường... trong khoảng 30 phút. Chứ không phải đi cả ngày nhé đối với những ngày lạnh sâu -25 đến -30 độ!

Còn -5, -10 độ thì vô tư có thể đi cả ngày!

Kinh nghiệm của em đi ngoài lạnh là chân phải được bảo vệ khô và ấm - đi giầy đông có lông và da chống ngấm nước. Lạnh âm hơn 15 độ thì phải đội mũ len bịt kín tai và chụp mũ áo khoác ngoài chống tuyết. Khăn qùang cổ ấm và bịt mặt mũi. Thở qua khăn len. Tay đeo găng lông ấm.
 
Chỉnh sửa cuối:

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Nói chuyện đất cho nhà trường cho vui .

thuờng thì người ta dành 1 ô đất cho trường .

Ô đất này bị một số nhà "chiếm dụng" hơn 70 năm qua :)

Ở đây có 2 trường: K-8 (Elementary) và 9-10 (High School).

Do 1 building cũ quá nên người ta xây cái mới và sẽ đập cái cũ . Tức là tuy ô đất không trọn vẹn, nhưng đủ đất xây cái mới ở . 50 năm sau cũng sẽ lập lại là xây cái khác và đập đi cái cũ .


 
Chỉnh sửa cuối:

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
"Giờ này 14 năm trước, một con bé vừa tròn 15 tuổi, mới đậu cấp 3 trường Trần Đại Nghĩa, lôi hai cái va li nặng hơn người tạm biệt gia đình và đi. Khi đó, đường xa hơn bây giờ nhiều vì chưa có đường bay qua Bắc Cực. Chuyến đi từ Sài Gòn sang Đài Loan, đến Los Angeles ngủ một đêm, rồi tới Ohio dài dằng dẵng, vừa buồn vừa lạnh trên khoang máy bay. Đặt chân đến Mỹ, ăn chiếc hamburger đầu tiên, mới thấy nhà là xa lắm rồi.

Hồi xưa còn chưa có Skype với Facetime, muốn gọi về cũng khó, mẹ ở nhà chờ tin mỏi mòn. Học sinh, sinh viên hay phụ huynh lần đầu cho con đi xứ lạ quê người sẽ có nhiều lo lắng, bỡ ngỡ. Mình chia sẻ một số trải nghiệm của bản thân để mọi người tham khảo.

Trước khi đi bạn nên kiểm tra những thứ nào là NHẤT THIẾT PHẢI CÓ trong hành ý xách tay? Đến sân bay chuyển tiếp, vào cửa khẩu Mỹ, qua hải quan phải làm gì? Qua đây tiền bạc nên mang theo người như thế nào?

Tất nhiên mỗi người có ý kiến riêng, bí quyết khác nhau, và không phải cái gì mình kể cũng áp dụng cho tất cả được. Mọi người nên tự tìm hiểu thêm và chọn lọc cho phù hợp với bản thân nhé."
Đây là tâm sự của 1 cô gái khi lần đầu tiên đặt chân đến Mỹ theo diện visa J1, cô ấy đã trải qua 1 cảm giác khủng khiếp khi nhà host là một địa ngục nhưng cô bé vươn lên và giờ đã là 1 doctor of pharmacy.
 

Namtroc

Xe điện
Biển số
OF-646464
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
3,118
Động cơ
169,184 Mã lực
Nơi ở
Trển
"Giờ này 14 năm trước, một con bé vừa tròn 15 tuổi, mới đậu cấp 3 trường Trần Đại Nghĩa, lôi hai cái va li nặng hơn người tạm biệt gia đình và đi. Khi đó, đường xa hơn bây giờ nhiều vì chưa có đường bay qua Bắc Cực. Chuyến đi từ Sài Gòn sang Đài Loan, đến Los Angeles ngủ một đêm, rồi tới Ohio dài dằng dẵng, vừa buồn vừa lạnh trên khoang máy bay. Đặt chân đến Mỹ, ăn chiếc hamburger đầu tiên, mới thấy nhà là xa lắm rồi.

Hồi xưa còn chưa có Skype với Facetime, muốn gọi về cũng khó, mẹ ở nhà chờ tin mỏi mòn. Học sinh, sinh viên hay phụ huynh lần đầu cho con đi xứ lạ quê người sẽ có nhiều lo lắng, bỡ ngỡ. Mình chia sẻ một số trải nghiệm của bản thân để mọi người tham khảo.

Trước khi đi bạn nên kiểm tra những thứ nào là NHẤT THIẾT PHẢI CÓ trong hành ý xách tay? Đến sân bay chuyển tiếp, vào cửa khẩu Mỹ, qua hải quan phải làm gì? Qua đây tiền bạc nên mang theo người như thế nào?

Tất nhiên mỗi người có ý kiến riêng, bí quyết khác nhau, và không phải cái gì mình kể cũng áp dụng cho tất cả được. Mọi người nên tự tìm hiểu thêm và chọn lọc cho phù hợp với bản thân nhé."
Đây là tâm sự của 1 cô gái khi lần đầu tiên đặt chân đến Mỹ theo diện visa J1, cô ấy đã trải qua 1 cảm giác khủng khiếp khi nhà host là một địa ngục nhưng cô bé vươn lên và giờ đã là 1 doctor of pharmacy.
Là mợ chăng? Và giờ mợ tính cho con đi học tiếp như vậy?
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Là mợ chăng? Và giờ mợ tính cho con đi học tiếp như vậy?
không, bác ạ. Con gái em năm nay cũng vừa bước vào cấp 3 và cũng đang 1 mình hành trang đến Mỹ. Khác là con em sẽ ở Ký túc xá chứ không phải nhà host. Em post cái tâm sự trên vì cô gái trong câu chuyện em đề cập học năm lớp 10 tại Ohio (bang mà bác Subaru đang ở), sau 1 năm hết diện giao lưu thì cô này có người thân ở Boston nên chuyển về học ở Boston, tốt nghiệp cấp 3 thì học dược tại Đại học Northeastern (hệ 0-6).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top