[Funland] Chi phí cho con học trường công ở Mỹ

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Hơi lạc đề:

Trong này có anh bạn tôi nghe kể (tam sao thất bổn là có) rằng:

- Cho con đi học ở tiểu bang ít người và town nhỏ lớp 11 trường công qua chương trình trao đổi văn hóa và ở nhà dân bản xứ, giá cả chỉ dưới $20K cho lệ phí và chi phí

- Sau khi học xong lớp 11 thì xin học lớp 12 . Vì nơi này ít diversity và ít người, nên trường công đó nhận và lấy học phí bằng chi phí cho học sinh . Tổng cộng mọi thứ cũng dưới 20K





- Sau đó nữa xin học đại học cũng khá nhẹ nhàng vì có nền 2 năm ở Mỹ (dĩ nhiên học phí quốc tế).

Trường hợp như cháu ở trên khá đông (1 năm có khoảng 500-1000 học sinh theo chương trình trao đổi văn hóa).
đi học diện giao lưu văn hóa thì chi phí ít hơn là đi diện du học F1 VISA) nhưng đi diện J1 cũng có rủi ro là mình không biết trước nhà host, và nếu lỡ chọn phải nhà host xấu thì cũng rất khổ cho con. J1 thì chỉ được học trường công 1 năm thôi và sau đó phải kiếm trường khác. Nhiều trường hợp đi diện J1 sau đó tiếp tục xin được học trường công như bác Subaru đề cập ở trên.
 

Heroin

Xe hơi
Biển số
OF-62117
Ngày cấp bằng
17/4/10
Số km
139
Động cơ
440,945 Mã lực
Dù gì thì sang bên đó thì cơ sở vật chất, con người ..môi trường đều tốt hơn ở xứ mình rồi. Cuộc sống là trải nghiệm mà ... chi phí thì em ko bàn
 

mihkun

Xe tăng
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,936
Động cơ
366,831 Mã lực
Để được thụ hưởng một nền giáo dục có chất lượng tương đối, tiệm cận với khu vực Đông Nam Á thì đã tốn tầm hơn 10,000$/năm rồi. Đó là chưa kể ăn uống, đi lại và một vấn đề nữa là cha mẹ sợ con không thể theo kịp được với các con học trường công nên cha mẹ còn phải tốn thêm tiền thuê thầy kèm tại nhà nữa, chi phí tính ra cũng tầm 3,000/năm nữa. Mà quy mô, trang bị trường lớp, sân chơi thể thao thực sự mang tiếng là quốc tế nhưng kém rất xa. Nhìn các trường công ở Mỹ có khuôn viên rất rộng, các sân chơi thể thao đủ loại sân từ tennis, bóng chày, bóng mềm, bóng bầu dục và đường piste có rải nhựa tổng hợp mà chất lượng đường chạy còn hơn cả SVĐ Quốc gia Mỹ Đình mà mê quá. Chưa nói là các trường thường được ưu tiên nằm ở vị trí đẹp, có khí hậu trong lành.
:)
Cụ nói có nhiều cái đúng và có nhiều cái cụ chưa nắm rõ. Về cơ sở vật chất thì đại đa số trường công là hơn hẳn trường tư vì được rót cực nhiều tiền từ ngân sách mà em có cái biểu đồ chi ngân sách ở trên đấy. Học phí là gần như không có với học sinh bản xứ nhưng chất lượng thì khá hỗn loạn tuỳ theo khu vực. Ví dụ một khu đông dân ăn trợ cấp, con cái họ cũng đến trường học nhưng không được gia đình quan tâm dạy dỗ thành thử môi trường đó lại rất phức tạp so với các trường ở khu khác.

Không có chuyện trường học được ưu tiên những nơi khí hậu trong lành. Khí hậu là cả một vùng rộng lớn, còn trường hoc được bố trí trên cơ sở một cụm dân cư, không liên quan đến môi trường.

Ở Mỹ, nếu có tiền thì cho con học trường tư tốt hơn là trường công. Lý do là trường tư họ quan tâm đến học sinh nhiều hơn - kinh doanh mà. Các em đến trường cũng là thành phần gia đình quan tâm và có điều kiện. Những thứ đó trường công thường không có.
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
:)
Cụ nói có nhiều cái đúng và có nhiều cái cụ chưa nắm rõ. Về cơ sở vật chất thì đại đa số trường công là hơn hẳn trường tư vì được rót cực nhiều tiền từ ngân sách mà em có cái biểu đồ chi ngân sách ở trên đấy. Học phí là gần như không có với học sinh bản xứ nhưng chất lượng thì khá hỗn loạn tuỳ theo khu vực. Ví dụ một khu đông dân ăn trợ cấp, con cái họ cũng đến trường học nhưng không được gia đình quan tâm dạy dỗ thành thử môi trường đó lại rất phức tạp so với các trường ở khu khác.

Không có chuyện trường học được ưu tiên những nơi khí hậu trong lành. Khí hậu là cả một vùng rộng lớn, còn trường hoc được bố trí trên cơ sở một cụm dân cư, không liên quan đến môi trường.

Ở Mỹ, nếu có tiền thì cho con học trường tư tốt hơn là trường công. Lý do là trường tư họ quan tâm đến học sinh nhiều hơn - kinh doanh mà. Các em đến trường cũng là thành phần gia đình quan tâm và có điều kiện. Những thứ đó trường công thường không có.
Ở Mỹ hay các nước phát triển khác thì nhìn chung trường Tư sẽ có chất lượng tốt hơn trường công. Nhìn chung Mỹ & các nước phát triển họ quan tâm đến giáo dục, thông thường trường học dù là trường công hay tư thì cũng có khuôn viên khá rộng, có sân chơi để cho 1 đứa trẻ được phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhiều lúc nhìn các em học sinh ở Sài Gòn hay Hà nội mà trường có khuôn viên quá nhỏ bé, thậm chí nhiều trường không có sân để các em có thể tập thể dục, ở đây em nói là tập thể dục chứ không phải là để tập & chơi các môn thể thao nhé. Nhìn cái ảnh bác Subaru post lên thì có thể thấy có sân tennis, sân bóng bầu dục, đường chạy điền kinh trải nhựa tổng hợp. Em cũng hay đi Sing, ai cũng biết Sing diện tích nhỏ hẹp nhưng hầu hết trường nào cũng có sân chơi thể thao, nhìn mà thương cho chủ nhân tương lai của đất nước. Em quan niệm trẻ em phải được phát triển một cách lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, nhìn giáo dục VN hiện nay giống như tạo ra các máy học.
 

Mimi14

Xe hơi
Biển số
OF-600974
Ngày cấp bằng
27/11/18
Số km
105
Động cơ
126,694 Mã lực
:)
Cụ nói có nhiều cái đúng và có nhiều cái cụ chưa nắm rõ. Về cơ sở vật chất thì đại đa số trường công là hơn hẳn trường tư vì được rót cực nhiều tiền từ ngân sách mà em có cái biểu đồ chi ngân sách ở trên đấy. Học phí là gần như không có với học sinh bản xứ nhưng chất lượng thì khá hỗn loạn tuỳ theo khu vực. Ví dụ một khu đông dân ăn trợ cấp, con cái họ cũng đến trường học nhưng không được gia đình quan tâm dạy dỗ thành thử môi trường đó lại rất phức tạp so với các trường ở khu khác.

Không có chuyện trường học được ưu tiên những nơi khí hậu trong lành. Khí hậu là cả một vùng rộng lớn, còn trường hoc được bố trí trên cơ sở một cụm dân cư, không liên quan đến môi trường.

Ở Mỹ, nếu có tiền thì cho con học trường tư tốt hơn là trường công. Lý do là trường tư họ quan tâm đến học sinh nhiều hơn - kinh doanh mà. Các em đến trường cũng là thành phần gia đình quan tâm và có điều kiện. Những thứ đó trường công thường không có.
Chuyện trường công hay tư tốt hơn ở Mỹ có rõ ràng không hả cụ?

Ở chỗ em người ta đổ xô cho con đi học trường tư, mặc dù về mặt thống kê, nếu cùng hoàn cảnh giáo dục gia đình thì trường tư không hề tốt hơn, thậm chí lâu dài còn kém hơn một tí. Một cách giải thích là việc chuẩn bị vào ĐH của hs trường tư hơi có tính chất ăn sẵn từ nhà trường, trong khi hs trường công phải tự thân vận động hơn.

Còn cỡ trường mà có thi đầu vào thì công tư gì cũng khá hơn mặt bằng, cái này không tính vì trình độ cá nhân của mỗi hs một khác.

Ở Mỹ hay các nước phát triển khác thì nhìn chung trường Tư sẽ có chất lượng tốt hơn trường công. Nhìn chung Mỹ & các nước phát triển họ quan tâm đến giáo dục, thông thường trường học dù là trường công hay tư thì cũng có khuôn viên khá rộng, có sân chơi để cho 1 đứa trẻ được phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhiều lúc nhìn các em học sinh ở Sài Gòn hay Hà nội mà trường có khuôn viên quá nhỏ bé, thậm chí nhiều trường không có sân để các em có thể tập thể dục, ở đây em nói là tập thể dục chứ không phải là để tập & chơi các môn thể thao nhé. Nhìn cái ảnh bác Subaru post lên thì có thể thấy có sân tennis, sân bóng bầu dục, đường chạy điền kinh trải nhựa tổng hợp. Em cũng hay đi Sing, ai cũng biết Sing diện tích nhỏ hẹp nhưng hầu hết trường nào cũng có sân chơi thể thao, nhìn mà thương cho chủ nhân tương lai của đất nước. Em quan niệm trẻ em phải được phát triển một cách lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, nhìn giáo dục VN hiện nay giống như tạo ra các máy học.
Nghe cụ nói mà em xấu hổ. Ở trường con em, rồi quanh nhà, sân vận động một đống mà trình độ thể thao con lại rất lẹt đẹt. Bố mẹ không ưa tt thì rất khó để con ưa. Cũng giống như bố mẹ thất học thì khó có con học giỏi vậy.

Công nhận là HN đất chật người đông, chất lượng cs từ xưa chưa cao nên cơ sở hạ tầng của giáo dục không tốt.
 

mihkun

Xe tăng
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,936
Động cơ
366,831 Mã lực
Chuyện trường công hay tư tốt hơn ở Mỹ có rõ ràng không hả cụ?

Ở chỗ em người ta đổ xô cho con đi học trường tư, mặc dù về mặt thống kê, nếu cùng hoàn cảnh giáo dục gia đình thì trường tư không hề tốt hơn, thậm chí lâu dài còn kém hơn một tí. Một cách giải thích là việc chuẩn bị vào ĐH của hs trường tư hơi có tính chất ăn sẵn từ nhà trường, trong khi hs trường công phải tự thân vận động hơn.

Còn cỡ trường mà có thi đầu vào thì công tư gì cũng khá hơn mặt bằng, cái này không tính vì trình độ cá nhân của mỗi hs một khác.


Nghe cụ nói mà em xấu hổ. Ở trường con em, rồi quanh nhà, sân vận động một đống mà trình độ thể thao con lại rất lẹt đẹt. Bố mẹ không ưa tt thì rất khó để con ưa. Cũng giống như bố mẹ thất học thì khó có con học giỏi vậy.

Công nhận là HN đất chật người đông, chất lượng cs từ xưa chưa cao nên cơ sở hạ tầng của giáo dục không tốt.
Vâng để em giải thích. “Tốt” ở đây em đang nói về môi trường học tập bao gồm cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, sự quan tâm của nhà trường với học sinh, môi trường bạn bè... chứ không nói đến thành tích học tập. Có lẽ do em coi nhẹ vấn đề thành tích hơn những thứ khác, đặc biệt biệt vấn đề văn hoá của bạn bè trong trường.

Về tổng thể, trường công có lượng học sinh đông hơn hàng chục lần trường tư, nên thành tích học tập tốt nhất sẽ có nhiều ở trường công hơn. Những trường hợp nhà nghèo mà học giỏi như mợ nói có không ít, nhưng cực nhiều trường hợp nhà nghèo mà học cũng không giỏi. Mà em cũng như mợ chỉ tiếp xúc trong một phạm vi vô cùng nhỏ để có thể đánh giá tổng hợp được chính xác và chi tiết, chỉ có thể suy đoán.

Quay lại vấn đề “tốt” theo quan điểm của em. Trường công “tốt” thường nằm ở khu giàu, nơi mà chi phí ở đắt hơn so với mặt bằng chung của city hay county đó. Lý do là người Mỹ thường quan tâm chuyển nhà đến khu có trường tốt cho con. Khu nào trường công tốt, được đánh giá cao thì tiền sẽ đổ về, những người ít tiền hoặc không có nhu cầu cho con đi học sẽ chuyển đi nơi khác. Những người này em nghĩ hầu hết quan tâm đến việc học của con và cũng có những điều kiện kjnh tế hay quan hệ nhất định giúp con cái họ.

Dĩ nhiên cái gì cũng có hai mặt, quan tâm quá thì con có thể ỉ lại, nhưng không quan tâm thì còn nguy hiểm hơn vì những trường “không tốt” hoặc “tệ” có thể làm con cái hư hỏng. Điều này ít gặp ở trường tư vì nếu trường “tệ” là họ không hút được học sinh, phải đóng cửa. Học phí trường tư cũng cao hơn trường công nhiều, và chắc chắn hầu hết phụ huynh cho con học trường tư quan tâm và có điều kiện để quan tâm đến con - không thì họ đã chẳng cần tốn tiền cho con học tư.

Em cũng vào một số trường công lẫn tư, thì thấy trường công luôn có cơ sở vật chất tốt hơn, nhưng “ít tốt” thì cũng phải đủ phục vụ nhu cầu của đại đa số học sinh. Thậm chí đôi khi trường càng to, nghĩa là đất đai ở đó rẻ đôi khi đi kèm với việc cư dân ở đó ăn trợ cấp nhiều, học sinh nhiều thành phần phức tạp. Vì vậy cơ sở vật chất không phải vấn đề lớn nhưng cái lớn nhất là môi trường bạn bè. Có lần em vào trường ở DC, khu ăn trợ cấp. Khu kiểu này đi đường nhận ra liền: nhà cửa sập xệ hơn, cỏ mọc um tùm. Trường mới được đầu tư nên to đẹp, nhưng học sinh nhìn rất hoang dã, chửi tục ầm ầm. Nếu chọn, em không bao giờ cho con em vào môi trường như vậy. Trong số những trường em vào thì thiện cảm với học sinh trường tư hơn, đặc biệt trường đạo. Cảm giác vào thấy học sinh rất nề nếp và lành. Đấy cũng chính là lý do người nhà em nói ở mấy comment trước chọn trường đạo cho con đi học. Họ là tư, nhưng được hỗ trợ từ giáo hội nên học phí cũng thấp hơn các trường tư khác. Nếu cụ mợ nào cho con đi du học từ cấp 1,2 thì em khuyên nên xem xét kiểu trường này.

Đấy là quan điểm và trải nghiệm cá nhân của em, không dựa trên sách vở hay thông tin thống kê cụ thể nào. Hy vọng được nghe chia sẻ hiểu biết của mợ.
 

mihkun

Xe tăng
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,936
Động cơ
366,831 Mã lực
Ở Mỹ hay các nước phát triển khác thì nhìn chung trường Tư sẽ có chất lượng tốt hơn trường công. Nhìn chung Mỹ & các nước phát triển họ quan tâm đến giáo dục, thông thường trường học dù là trường công hay tư thì cũng có khuôn viên khá rộng, có sân chơi để cho 1 đứa trẻ được phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhiều lúc nhìn các em học sinh ở Sài Gòn hay Hà nội mà trường có khuôn viên quá nhỏ bé, thậm chí nhiều trường không có sân để các em có thể tập thể dục, ở đây em nói là tập thể dục chứ không phải là để tập & chơi các môn thể thao nhé. Nhìn cái ảnh bác Subaru post lên thì có thể thấy có sân tennis, sân bóng bầu dục, đường chạy điền kinh trải nhựa tổng hợp. Em cũng hay đi Sing, ai cũng biết Sing diện tích nhỏ hẹp nhưng hầu hết trường nào cũng có sân chơi thể thao, nhìn mà thương cho chủ nhân tương lai của đất nước. Em quan niệm trẻ em phải được phát triển một cách lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, nhìn giáo dục VN hiện nay giống như tạo ra các máy học.
Vâng.
Vấn đề lớn nhất của giáo dục Việt Nam là tư duy dạy học đã cũ kỹ. Cái này là trách nhiệm của bộ GD. Tuy nhiên lãnh đạo không có đủ tầm và tâm huyết để thay đổi. Làm sách giáo khoa, mở thêm trường, thêm nghành nghề và ngồi im không làm gì để tránh sai sót rồi tìm cách leo lên cao thì ra nhiều tiền cho họ hơn.
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Vâng để em giải thích. “Tốt” ở đây em đang nói về môi trường
học tập bao gồm cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, sự quan tâm của nhà trường với học sinh, môi trường bạn bè... chứ không nói đến thành tích học tập. Có lẽ do em coi nhẹ vấn đề thành tích hơn những thứ khác, đặc biệt biệt vấn đề văn hoá của bạn bè trong trường.

Về tổng thể, trường công có lượng học sinh đông hơn hàng chục lần trường tư, nên thành tích học tập tốt nhất sẽ có nhiều ở trường công hơn. Những trường hợp nhà nghèo mà học giỏi như mợ nói có không ít, nhưng cực nhiều trường hợp nhà nghèo mà học cũng không giỏi. Mà em cũng như mợ chỉ tiếp xúc trong một phạm vi vô cùng nhỏ để có thể đánh giá tổng hợp được chính xác và chi tiết, chỉ có thể suy đoán.

Quay lại vấn đề “tốt” theo quan điểm của em. Trường công “tốt” thường nằm ở khu giàu, nơi mà chi phí ở đắt hơn so với mặt bằng chung của city hay county đó. Lý do là người Mỹ thường quan tâm chuyển nhà đến khu có trường tốt cho con. Khu nào trường công tốt, được đánh giá cao thì tiền sẽ đổ về, những người ít tiền hoặc không có nhu cầu cho con đi học sẽ chuyển đi nơi khác. Những người này em nghĩ hầu hết quan tâm đến việc học của con và cũng có những điều kiện kjnh tế hay quan hệ nhất định giúp con cái họ.

Dĩ nhiên cái gì cũng có hai mặt, quan tâm quá thì con có thể ỉ lại, nhưng không quan tâm thì còn nguy hiểm hơn vì những trường “không tốt” hoặc “tệ” có thể làm con cái hư hỏng. Điều này ít gặp ở trường tư vì nếu trường “tệ” là họ không hút được học sinh, phải đóng cửa. Học phí trường tư cũng cao hơn trường công nhiều, và chắc chắn hầu hết phụ huynh cho con học trường tư quan tâm và có điều kiện để quan tâm đến con - không thì họ đã chẳng cần tốn tiền cho con học tư.

Em cũng vào một số trường công lẫn tư, thì thấy trường công luôn có cơ sở vật chất tốt hơn, nhưng “ít tốt” thì cũng phải đủ phục vụ nhu cầu của đại đa số học sinh. Thậm chí đôi khi trường càng to, nghĩa là đất đai ở đó rẻ đôi khi đi kèm với việc cư dân ở đó ăn trợ cấp nhiều, học sinh nhiều thành phần phức tạp. Vì vậy cơ sở vật chất không phải vấn đề lớn nhưng cái lớn nhất là môi trường bạn bè. Có lần em vào trường ở DC, khu ăn trợ cấp. Khu kiểu này đi đường nhận ra liền: nhà cửa sập xệ hơn, cỏ mọc um tùm. Trường mới được đầu tư nên to đẹp, nhưng học sinh nhìn rất hoang dã, chửi tục ầm ầm. Nếu chọn, em không bao giờ cho con em vào môi trường như vậy. Trong số những trường em vào thì thiện cảm với học sinh trường tư hơn, đặc biệt trường đạo. Cảm giác vào thấy học sinh rất nề nếp và lành. Đấy cũng chính là lý do người nhà em nói ở mấy comment trước chọn trường đạo cho con đi học. Họ là tư, nhưng được hỗ trợ từ giáo hội nên học phí cũng thấp hơn các trường tư khác. Nếu cụ mợ nào cho con đi du học từ cấp 1,2 thì em khuyên nên xem xét kiểu trường này.

Đấy là quan điểm và trải nghiệm cá nhân của em, không dựa trên sách vở hay thông tin thống kê cụ thể nào. Hy vọng được nghe chia sẻ hiểu biết của mợ.
Đúng là nhiều người Mỹ họ vẫn chọn cho con học trường Tư dù biết là tốn kha khá tiền. Em không nói những trường Tư quá đặc biệt, nổi trội nhưng nhìn chung người Mỹ trả 1 mức giá thấp hơn rất nhiều các bố mẹ ở VN phải trả khi cho con học trường Tư. Qua phân tích của Bác, em cũng cảm thấy yên tâm khi gửi con học ở trường Tư.
 

Autum leaf

Xe buýt
Biển số
OF-465624
Ngày cấp bằng
26/10/16
Số km
863
Động cơ
210,555 Mã lực
Vấn đề trường công hay trường tư thì mình có con học cả trường công lẫn trường tư và cháu ruột mình học trường tư thì mình lựa chọn trường công ở khu nhà khá giả.
Thứ nhất trường có cơ sở vật chất tốt, hội phụ huynh học sinh mạnh, số tiền cha mẹ đóng góp cho quỹ dồi dào, các hoạt động ngoại khóa đông, mạnh hơn trường tư rất nhiều
Thứ hai trường công không " chiều" học trò như trường tư, đi học không đúng giờ, nghĩ học là điện thoại gọi về nhà cho bố mẹ ngay, học sinh cũng không được nghĩ học nhiều ngày không có lý do chính đáng ( vì học sinh không đi học thì trường bị mất tiền ngày đó ). Ngược lại học trường tư, ngày trước hay sau lễ lớn, gần mùa hè, mùa đông bố mẹ có thể cho con nghĩ học ( miễn đảm bảo làm đủ bài tập ) mà không hề có phiền phức gì
Thứ ba học trò trường công mạnh mẽ, cứng cáp hơn học trường tư vì học trường tư là sống trong " tháp ngà" toàn học sinh con nhà khá giả, ít người không va chạm tiếp xúc với bên ngoài nhiều, sẽ khó thích ứng với cuộc sống xã hội sau này . Học trò trường công tuy ở khu nhà giàu vẫn phải thi đấu band nhạc, đá banh, thể thao, toán , STEM .....với các trường khác, nghèo có, giàu có ...nên có sự cọ xát với nhiều tầng lớp khác nhau
Thứ tư đa số trường tư là trường đạo, nếu bạn không phải người công giáo thì bản thân gia đình bạn và con cái bạn cũng khó hòa nhập vì học sinh phải học giáo lý, đi lễ nhà thờ và trường cũng mong đợi bạn tham gia các hoạt động tôn giáo
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Can, USA, nhiều nước, ... còn có 1 hệ thống khác là Charter Schools.

Hệ thống này thường miễn phí . Cách vận hành tùy theo tình hình địa phương: Độc lập, bán độc lập (chịu quản ly của học khu), phụ thuộc (gần như thuộc học khu).

Thường thì Charter Schools điền vào chổ thiếu mà school district không với tới .

Bill Gates & vợ có lập ra 1 chuỗi Early College High School miễn phí cho học sinh nghèo .

Có dạo rộ lên EB5 xây mới charter schools kéo qua Mỹ hàng trăm gia đình . Tức là họ đầu tư vào xây trường mà không cần hoàn lại (vì miễn phí cho học sinh) và được cấp thẻ xanh cho gia đình .
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Do lịch sử và văn hóa địa phương để lại thì thường thấy:

- các thành phố lâu đời thì trường nhỏ (là to so với hồi xưa), không có sân thể thao lớn ngoài trời . thậm chí sân bóng chày không có luôn . quỹ đất xung quanh không có, cho dù có thể xây tạm kế bên hoàn thành rồi đập cái cũ .

- do không thể thay đổi thì họ cứ để vậy cho đến khi có tiền mua nhà dân xung quanh san phẳng . nhiều trường mua thành công nhà dân xung quanh để mở rộng (nhất là cho phần thể thao)

- đặc biệt là các thành phố của Mỹ là khu vực cư dân cũ hiếm khi tăng dân số đột biến vì đã quy hoạch từ khi mới bắt đầu . không co vụ tách thửa đất để thêm nhà, đập nhiều thứ để lên chung cư cao tầng, ... do đó cư dân buộc phải đi xa hơn mà ở .

- để thu hút cư dân ở xa (cho dù không thuộc than`h phố và thành phố chẳng cần giành dựt cư dân) thì người ta làm trường ngon (có sân thể thao ngoài trời, sân khấu tiêu chuẩn thính phòng, hồ bơi,...) và tiêu chuẩn nhà cửa tốt hơn (ví dụ rộng hơn, để nhiều xe hơn). Do đó các trường xung quanh ven thành phố thu hút cư dân tới ở thay vì chen chúc trong thành phố .

Dĩ nhiên trong và ngoài rìa thành phố đều có một lợi thế riêng, rất khó nói ra vì mỗi nhà mỗi cảnh và mỗi city mỗi khác .

Người Việt thật sự không thích tụ quần như Da Đen hay Tàu, thích ở thưa nhau và hòa với community tốt . Đó là lợi thế cho con cháu đi học (vì more diversity hơn và nhiều lựa chọn trường hơn).


Nói về công hay tư thì cái nào lợi thế hơn thì khó nói vì có cái gì đó cả hai mới tồn tại . Công cũng phải quảng cáo, ví dụ:

4 Benefits of Public School
August 2, 2018




As the summer draws to a close, it’s time to start thinking about back to school. Whether your child is about to start kindergarten or you’ve just moved to a new area, choosing a school can be challenging, particularly if you’re undecided between a public school or private education. Cleveland Metropolitan School District in Ohio is here to explain four reasons to consider sending your child to public school.

The Advantages of Public School Education

1. Cost

Quality education is one of the most valuable gifts a parent can give their child. Fortunately, you don’t have to be wealthy to afford it. Some private schools offer scholarships, but there are typically only a few spots open each year, meaning the competition is exceptionally high. Most private academies cost thousands of dollars a year, sometimes more than tuition at a state university. Public schools, on the other hand, are free.

2. Diversity
Public schools admit all children, whereas private schools are not always accessible to everyone. Public school classrooms are filled with a diverse range of students who look, act, and think differently from one another. Engaging with peers of different backgrounds, cultures, perspectives, and personalities helps kids better prepare for the real world. They’ll learn to work with all kinds of people and to respect and celebrate differences.

3. Quality Teachers
Public schools require teachers to be licensed and certified by the state. To keep certification current, teachers have to participate in ongoing education and periodic renewal of their credentials. Charter and private academies, on the other hand, don’t have that requirement, meaning parents don’t always know how well teachers are trained. Furthermore, public schools tend to attract the best teachers, those who are passionate about making a difference and inspiring the next generation of enlightened individuals.

4. Services
Public schools are required by law to provide specific services to students. This includes transportation to and from school for kids within the district, as well as reduced-price lunches and academic assistance for students who qualify. All students have equal access to education, including those with financial hardship, learning disabilities, or language barriers. Private schools are not required to admit students with special needs, so many do not offer such services.

If you’re a Cleveland parent interested in learning more about the merits of public school, contact the friendly staff at Cleveland Metropolitan School District. Offering pre-K to high school classes, the district is one of the most respected in the state, known for helping students to succeed in personal growth and academic development. Call (216) 838-0000 or visit the website to learn more.
 

Mimi14

Xe hơi
Biển số
OF-600974
Ngày cấp bằng
27/11/18
Số km
105
Động cơ
126,694 Mã lực
Vâng để em giải thích. “Tốt” ở đây em đang nói về môi trường học tập bao gồm cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, sự quan tâm của nhà trường với học sinh, môi trường bạn bè... chứ không nói đến thành tích học tập. Có lẽ do em coi nhẹ vấn đề thành tích hơn những thứ khác, đặc biệt biệt vấn đề văn hoá của bạn bè trong trường.

Về tổng thể, trường công có lượng học sinh đông hơn hàng chục lần trường tư, nên thành tích học tập tốt nhất sẽ có nhiều ở trường công hơn. Những trường hợp nhà nghèo mà học giỏi như mợ nói có không ít, nhưng cực nhiều trường hợp nhà nghèo mà học cũng không giỏi. Mà em cũng như mợ chỉ tiếp xúc trong một phạm vi vô cùng nhỏ để có thể đánh giá tổng hợp được chính xác và chi tiết, chỉ có thể suy đoán.

Quay lại vấn đề “tốt” theo quan điểm của em. Trường công “tốt” thường nằm ở khu giàu, nơi mà chi phí ở đắt hơn so với mặt bằng chung của city hay county đó. Lý do là người Mỹ thường quan tâm chuyển nhà đến khu có trường tốt cho con. Khu nào trường công tốt, được đánh giá cao thì tiền sẽ đổ về, những người ít tiền hoặc không có nhu cầu cho con đi học sẽ chuyển đi nơi khác. Những người này em nghĩ hầu hết quan tâm đến việc học của con và cũng có những điều kiện kjnh tế hay quan hệ nhất định giúp con cái họ.

Dĩ nhiên cái gì cũng có hai mặt, quan tâm quá thì con có thể ỉ lại, nhưng không quan tâm thì còn nguy hiểm hơn vì những trường “không tốt” hoặc “tệ” có thể làm con cái hư hỏng. Điều này ít gặp ở trường tư vì nếu trường “tệ” là họ không hút được học sinh, phải đóng cửa. Học phí trường tư cũng cao hơn trường công nhiều, và chắc chắn hầu hết phụ huynh cho con học trường tư quan tâm và có điều kiện để quan tâm đến con - không thì họ đã chẳng cần tốn tiền cho con học tư.

Em cũng vào một số trường công lẫn tư, thì thấy trường công luôn có cơ sở vật chất tốt hơn, nhưng “ít tốt” thì cũng phải đủ phục vụ nhu cầu của đại đa số học sinh. Thậm chí đôi khi trường càng to, nghĩa là đất đai ở đó rẻ đôi khi đi kèm với việc cư dân ở đó ăn trợ cấp nhiều, học sinh nhiều thành phần phức tạp. Vì vậy cơ sở vật chất không phải vấn đề lớn nhưng cái lớn nhất là môi trường bạn bè. Có lần em vào trường ở DC, khu ăn trợ cấp. Khu kiểu này đi đường nhận ra liền: nhà cửa sập xệ hơn, cỏ mọc um tùm. Trường mới được đầu tư nên to đẹp, nhưng học sinh nhìn rất hoang dã, chửi tục ầm ầm. Nếu chọn, em không bao giờ cho con em vào môi trường như vậy. Trong số những trường em vào thì thiện cảm với học sinh trường tư hơn, đặc biệt trường đạo. Cảm giác vào thấy học sinh rất nề nếp và lành. Đấy cũng chính là lý do người nhà em nói ở mấy comment trước chọn trường đạo cho con đi học. Họ là tư, nhưng được hỗ trợ từ giáo hội nên học phí cũng thấp hơn các trường tư khác. Nếu cụ mợ nào cho con đi du học từ cấp 1,2 thì em khuyên nên xem xét kiểu trường này.

Đấy là quan điểm và trải nghiệm cá nhân của em, không dựa trên sách vở hay thông tin thống kê cụ thể nào. Hy vọng được nghe chia sẻ hiểu biết của mợ.
Em ở Úc, em thấy Úc có giống và có khác Mỹ nên chia sẻ những gì em biết ở đây. Gd em đang cân nhắc chuyển sang Mỹ nên cũng muốn nghe cccm chia sẻ.

Con nhà em học ở trường công khu giàu. Csvc, gv tốt, bạn bè môi trường tốt, hoạt động thể thao âm nhạc rất nhiều và không bắt buộc. Lương gv giỏi ở trường công ở Úc có thể lên đến 180k - chất lượng gv trường công tốt, ngay cả khu nghèo. Cái khó ở khu nghèo là bạn bè.

Có thời gian em làm việc ở trường tư (hp 40k + extra), thấy:
- gd 90% là có điều kiện kinh tế. Còn quan tâm chi tiết con học cái gì, làm thế nào để inspire thì không dễ.
- trường tư thể thao ngày thứ 7 và 2 ngày trong tuần là bắt buộc. Các bạn ấy chơi thể thao khá tốt
- trường tư rất tiện - muốn học ngoại khóa gì chỉ cần tick và chi tiền, nhà trường sẽ lo đủ. Ballet, debating, all sports, career trip, overseas trip, educational charity trip, motivational speaker meeting,... you name it. Chính xác là dịch vụ nhà giàu
- trường tư kỷ luật, mặc đồng phục bẩn phải viết kiểm điểm, giao nhiều bài tập và có thể đuổi hs hư. Trong thời gian em lv có kỷ luật một số bạn uống rượu và đuổi 2 bạn mang ma túy đến trường.

Tóm lại môi trường nào cũng có 2 mặt.

Cái khó ở Úc là đến lớp 7 người ta đi học trường tư/ lớp chọn rất nhiều, nên không còn nhiều trường công hs học tốt nữa.
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Nếu ở Mỹ cha mẹ biết đọc 1 chút và chịu khó hỏi han thì đi theo dòng tốt ngay chính khu hơi hổn tạp (khu quá hổn tạp không nói đến).

Tuy trường công, nhưng tùy trường, có trường có lớp chọn, có lớp G&T . Có trường là chuyên về G&T (phải thi và xét tuyển vào). Có quá nhiều thông tin để chắt lọc xem trường và khu vực có hạp với mình không .

Về G&T (gifted and talent) thì tiểu bang nào cũng có luật là học sinh nào có dấu hiệu G&T thì thầy cô phải báo cáo lên trên để giúp trẻ được đi nhận diện và có thể học theo chương trình G&T nếu gia đình muốn .

Thường thì người Việt mình hơi bị thu hút bởi chương trình này hơn vì con cái sẽ học vào lớp có các học sinh đặc biệt hơn .

Học sinh học lớp G&T thì không phải luyện gà như các lớp chuyên ở VN . Xu hướng của các lớp này chỉ ươm chứ không luyện vì họ sợ thui chột . Tại sao ?

Nước Mỹ cần những ý tưởng mới lạ và cần đủ người giỏi thực hiện những ý tưởng đó . Nếu không thì sẽ bị tụt hậu ghê gớm về khoa học và văn hóa nghệ thuật . Do đó chương trình G&T chủ yếu ươm mầm (không luyện) để phát triển từ từ cho đến đại học .

Viết văn quá hay, làm Toán quá giỏi chưa chắc là G&T .

Dĩ nhiên học sinh học lớp G&T sẽ không phải là những nhà khoa học hay nghiên cứu (đó không phải mục đích) hoặc những người làm việc giỏi . Nhưng học sinh G&T tạo ra những nền tảng cần thiết để cả XH sẽ có những phát kiến mới mẻ dựa trên cả nhóm (không phải cá nhân).

Ngoài học sinh G&T còn có học sinh giỏi (kiểu VN) ở STEM, thể thao, nghệ thuật, trình diễn, ...

Chỉ có hệ thống public school mới có đủ nguồn lực (vì có trường, có đông học sinh, có đông thầy cô) để nuôi được học sinh G&T và học sinh giỏi .

Ai có con rơi vào 2 nhóm trên thì thích trường công very much :)
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Nếu ở Mỹ cha mẹ biết đọc 1 chút và chịu khó hỏi han thì đi theo dòng tốt ngay chính khu hơi hổn tạp (khu quá hổn tạp không nói đến).

Tuy trường công, nhưng tùy trường, có trường có lớp chọn, có lớp G&T . Có trường là chuyên về G&T (phải thi và xét tuyển vào). Có quá nhiều thông tin để chắt lọc xem trường và khu vực có hạp với mình không .

Về G&T (gifted and talent) thì tiểu bang nào cũng có luật là học sinh nào có dấu hiệu G&T thì thầy cô phải báo cáo lên trên để giúp trẻ được đi nhận diện và có thể học theo chương trình G&T nếu gia đình muốn .

Thường thì người Việt mình hơi bị thu hút bởi chương trình này hơn vì con cái sẽ học vào lớp có các học sinh đặc biệt hơn .

Học sinh học lớp G&T thì không phải luyện gà như các lớp chuyên ở VN . Xu hướng của các lớp này chỉ ươm chứ không luyện vì họ sợ thui chột . Tại sao ?

Nước Mỹ cần những ý tưởng mới lạ và cần đủ người giỏi thực hiện những ý tưởng đó . Nếu không thì sẽ bị tụt hậu ghê gớm về khoa học và văn hóa nghệ thuật . Do đó chương trình G&T chủ yếu ươm mầm (không luyện) để phát triển từ từ cho đến đại học .

Viết văn quá hay, làm Toán quá giỏi chưa chắc là G&T .

Dĩ nhiên học sinh học lớp G&T sẽ không phải là những nhà khoa học hay nghiên cứu (đó không phải mục đích) hoặc những người làm việc giỏi . Nhưng học sinh G&T tạo ra những nền tảng cần thiết để cả XH sẽ có những phát kiến mới mẻ dựa trên cả nhóm (không phải cá nhân).

Ngoài học sinh G&T còn có học sinh giỏi (kiểu VN) ở STEM, thể thao, nghệ thuật, trình diễn, ...

Chỉ có hệ thống public school mới có đủ nguồn lực (vì có trường, có đông học sinh, có đông thầy cô) để nuôi được học sinh G&T và học sinh giỏi .

Ai có con rơi vào 2 nhóm trên thì thích trường công very much :)
Trường chuyên ở VN thì vào học là áp lực kinh khủng. Chỉ có học & học để cố gắng kiểm giải đem về cho nhà trường. Nhìn thấy bảng phân bố ngân sách của bác MIHKUN post mới thấy họ chăm lo cho thế hệ tương lai một cách nghiêm túc và bài bản.



May giờ có Internet nên việc chọn trường qua google cũng dễ dàng hơn, nhìn chung đối với những người muốn gửi con qua Mỹ học thì gần như trường Tư là giải pháp chủ yếu (số lượng J1 VISA cũng rất ít nếu so sánh với F1 VISA). Nghĩ cũng công bằng thôi, công dân Mỹ đóng thuế nuôi chính quyền thì hiển nhiên họ xứng đáng được hưởng phúc lợi công, mà giáo dục công cũng là 1 dịch vụ free mà họ xứng đáng được hưởng.
 

Tommytep

Xe tăng
Biển số
OF-429917
Ngày cấp bằng
14/6/16
Số km
1,148
Động cơ
224,203 Mã lực
Em mới mua cuốn: học kiểu mỹ tại nhà của cô giáo Hong Dinh thấy cũng có nhiều thông tin, các cụ nào quan tâm mua sách tham khảo
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Trường chuyên ở VN thì vào học là áp lực kinh khủng. Chỉ có học & học để cố gắng kiểm giải đem về cho nhà trường. Nhìn thấy bảng phân bố ngân sách của bác MIHKUN post mới thấy họ chăm lo cho thế hệ tương lai một cách nghiêm túc và bài bản.



May giờ có Internet nên việc chọn trường qua google cũng dễ dàng hơn, nhìn chung đối với những người muốn gửi con qua Mỹ học thì gần như trường Tư là giải pháp chủ yếu (số lượng J1 VISA cũng rất ít nếu so sánh với F1 VISA). Nghĩ cũng công bằng thôi, công dân Mỹ đóng thuế nuôi chính quyền thì hiển nhiên họ xứng đáng được hưởng phúc lợi công, mà giáo dục công cũng là 1 dịch vụ free mà họ xứng đáng được hưởng.
Trường tư (trừ mấy trường elite) có mấy cái hay sau:

- học sinh được theo dõi chu đáu hơn
- network tốt hơn sau khi học đại học
- hướng học sinh vào đại học kỹ, rỏ ràng, và sát với sở thích
- cân bằng các nhóm môn tốt hơn
 

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
Trường tư (trừ mấy trường elite) có mấy cái hay sau:

- học sinh được theo dõi chu đáu hơn
- network tốt hơn sau khi học đại học
- hướng học sinh vào đại học kỹ, rỏ ràng, và sát với sở thích
- cân bằng các nhóm môn tốt hơn
vâng, do số lượng học sinh ít hơn nên sẽ được quan tâm, theo dõi sát sao hơn. Nhìn chung nếu cha mẹ gửi con đi học xa thì em nghĩ gửi ở trường Tư dù sao cũng yên tâm hơn là cho bé học ở trường Công và ở nhà host. Đi diện J1 cũng rủi ro, không may mà nhà host không được tốt (ý em muốn nói là nhiều lúc con mình còn nhỏ, chưa quen với văn hóa tự lập của phương Tây) thì thật sự cũng là ác mộng cho cả bố mẹ & con cái. Mấy hôm nay đọc cái thớt bác Subaru kể lại những ngày gia đình bác mới qua Mỹ mà hay quá.
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
vâng, do số lượng học sinh ít hơn nên sẽ được quan tâm, theo dõi sát sao hơn. Nhìn chung nếu cha mẹ gửi con đi học xa thì em nghĩ gửi ở trường Tư dù sao cũng yên tâm hơn là cho bé học ở trường Công và ở nhà host. Đi diện J1 cũng rủi ro, không may mà nhà host không được tốt (ý em muốn nói là nhiều lúc con mình còn nhỏ, chưa quen với văn hóa tự lập của phương Tây) thì thật sự cũng là ác mộng cho cả bố mẹ & con cái. Mấy hôm nay đọc cái thớt bác Subaru kể lại những ngày gia đình bác mới qua Mỹ mà hay quá.
nhóm từ "trao đổi văn hóa" hàm chứa nhiều rủi ro rồi :)

nhưng người Mỹ có câu: "cần vài người "hy sinh"" để văn hóa 2 nước được hiểu nhiều hơn .

case trước mắt tôi (thấy tận mắt) là 1 cháu gái qua học 12 . Nhà nghèo, thân nhân bên này lo cho chi phí, chỉ hy vọng tí xíu nào đó . Cháu học bình thường nên không có hy vọng về học bổng và không có hy vọng về ... hạnh phúc . Phải học lại lớp 12 ở VN . Hiện nay cháu học năm cuối ĐH ở VN và an phận .
 
Chỉnh sửa cuối:

cruze vt

Xe tải
Biển số
OF-165423
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
212
Động cơ
347,515 Mã lực
nhóm từ "trao đổi văn hóa" hàm chứa nhiều rủi ro rồi :)

nhưng người Mỹ có câu: "cần vài người "hy sinh"" để văn hóa 2 nước được hiểu nhiều hơn .

case trước mắt tôi (thấy tận mắt) là 1 cháu gái qua học 12 . Nhà nghèo, thân nhân bên này lo cho chi phí, chỉ hy vọng tí xíu nào đó . Cháu học bình thường nên không có hy vọng về học bổng và không có hy vọng về ... hạnh phúc . Phải học lại lớp 12 ở VN . Hiện nay cháu học năm cuối ĐH ở VN và an phận .
chắc chắn là vậy rồi nếu mình không có bất kỳ 1 lợi thế cạnh tranh nào thì phải về thôi. Cha mẹ khi gửi con đi học xa chỉ mong con cố gắng thích nghi để tồn tại, mong con có 1 tương lai tươi sáng hơn. Nhà không có điều kiện, sức học bình thường mà không có điểm gì nổi trội thì sao mà gánh được chi phí học đại học / cao đẳng tại Mỹ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top