[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 12) Mưa bom trên đất Nhật

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_35).jpg

Tokyo tan hoang sau cuộc không kích bằng bom napalm đêm ngày 9 rạng 10-3-1945
Nhat (3_1_36).jpg
Nhat (3_1_37).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_38).jpg
Nhat (3_1_39).jpg
Nhat (3_1_40).jpg
 

MinhKhoi2007

Xe tăng
Biển số
OF-75957
Ngày cấp bằng
21/10/10
Số km
1,071
Động cơ
531,426 Mã lực
Cuộc chiến nào thì người dân vẫn phải gánh chịu. Hàng triệu người dân VN chế đói do Nhật thì sao ? Giờ vẫn phải bt quan hệ, hợp tác chặt trẽ.
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
2,992
Động cơ
534,431 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Trước em cứ tưởng chỉ vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki mới gây thiệt hại nhân mạng nhiều cho Nhật, nay mới biết mấy vụ ném bom xuống Tokyo cũng kinh khủng không kém. Cảm ơn tư liệu lịch sử của cụ Ngao.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
1945 - Tokyo trong đống đổ nát, sau chiến tranh
Nhat (3_1_41).jpg
Nhat (3_1_42).jpg
Nhat (3_1_43).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_44).jpg
Nhat (3_1_45).jpg
Nhat (3_1_46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_47).jpg
Nhat (3_1_48).jpg
Nhat (3_1_49).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_50).jpg
Nhat (3_1_51).jpg
Nhat (3_1_52).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_53).jpg
Nhat (3_1_54).jpg
Nhat (3_1_55).jpg
 

Kia_fote

Xe điện
Biển số
OF-99004
Ngày cấp bằng
7/6/11
Số km
2,396
Động cơ
411,463 Mã lực
Không biết dân Nhật nghĩ thế nào về Mỹ bây giờ nhỉ các cụ, chết nhiều dân thường quá.
Nghĩ là tại chính quyền phát xít Nhật đẩy dân thường đến thảm cảnh này chứ sao cụ. Chính Nhật gây hấn trước bằng vụ tập kích Trân châu cảng mà.
Nhưng cũng chính nhờ chính sách nhân đạo và hợp lý của tướng Mc Athur mà nước Nhật hồi sinh mạnh mẽ sau WW2 và trở lại là cường quốc như bây giờ. Tướng Mỹ Mc Athur đc coi là 1 trong 10 người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Nhật bản.
Nhưng quá khứ đã qua, quan trọng là hiện tại và tương lai thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_13_1).jpg
Nhat (3_1_13_2).jpg
Nhat (3_1_13_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_13_5).jpg
Nhat (3_1_13_8).jpg
Nhat (3_1_13_11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_13_13).jpg

3-1945, chỉ còn sót lại cái gọi là buồng tắm
Nhat (3_1_13_14).jpg

Hoàng cung Nhật Bản vẫn chưa bị sờ đến
Nhat (3_1_13v).jpg
Nhat (3_1_14_).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Nhat (3_1_68).jpg

Chợ búa sau chiến tranh
Nhat (3_1_70).jpg

2-10-1946 – xe buýt hư hại rải rác trẽn đường phố Tokyo được sừ dụng để giảm tình trạng thiếu nhà ở nghiêm trọng lại thủ đô Nhật Bản. Ảnh: Charles Gorry
Nhat (3_1_71).jpg

21-1-1946 – Lính Mỹ ôm eo cô gái Nhật Bản và ngắm Công viên Hibiya cạnh Hoàng cung Nhật Bản ở Tokyo. Ảnh: Charles Gorry
Nhat (3_1_74).jpg

1946 - Trẻ em mồ côi do chiến tranh tìm kiếm thức ăn trong các thùng rác ở Tokyo, Nhật Bản
Nhat (3_1_75).jpg

1947 – một phụ nữ địu con trong một khu vực bị tàn phá bởi chiến tranh ở Tokyo. Ảnh: Tadahiko Hayashi
Nhat (3_1_76).jpg

3-1945 – một số ngôi nhà ở Tokyo bị phá huỷ bởi các cuộc không kích của Mỹ
Nhat (3_1_77).jpg

3-1945 – một cậu bé ba tuổi bị bỏng chân khi Mỹ không kích Tokyo
 

bachkhoak40

Xe điện
Biển số
OF-25219
Ngày cấp bằng
4/12/08
Số km
4,928
Động cơ
541,146 Mã lực
Từ sau thế chiến thứ hai thì Nhật ko khác gì SG ngày xưa nhỉ, căm ghét Mỹ mà vẫn phải để Mỹ đóng trên đất nước, bị giày vò còn hơn VN
 

DrH2012

Xe buýt
Biển số
OF-743166
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
755
Động cơ
46,574 Mã lực
Tuổi
33
Nghĩ là tại chính quyền phát xít Nhật đẩy dân thường đến thảm cảnh này chứ sao cụ. Chính Nhật gây hấn trước bằng vụ tập kích Trân châu cảng mà.
Nhưng cũng chính nhờ chính sách nhân đạo và hợp lý của tướng Mc Athur mà nước Nhật hồi sinh mạnh mẽ sau WW2 và trở lại là cường quốc như bây giờ. Tướng Mỹ Mc Athur đc coi là 1 trong 10 người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Nhật bản.
Nhưng quá khứ đã qua, quan trọng là hiện tại và tương lai thôi.
Em tò mò suy nghĩ của dân Nhật về nước Mỹ thôi. Giống như VN hiện tại, tuy hợp tác với Mỹ trên nhiều lĩnh vực nhưng đa phần người dân vẫn ko khoái lắm, nói ghét thì cũng gần đúng. :D
 

Kia_fote

Xe điện
Biển số
OF-99004
Ngày cấp bằng
7/6/11
Số km
2,396
Động cơ
411,463 Mã lực
Em tò mò suy nghĩ của dân Nhật về nước Mỹ thôi. Giống như VN hiện tại, tuy hợp tác với Mỹ trên nhiều lĩnh vực nhưng đa phần người dân vẫn ko khoái lắm, nói ghét thì cũng gần đúng. :D
Chắc cụ sống bên Tàu, chứ đa phần dân VN ko ghét Mỹ như cụ mong muốn đâu. Ghét Tàu thì đúng.
Người Hà Nội đứng chật kín đường chờ Tổng thống Obama đi qua - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
 

thằng nhà quê

Xe điện
Biển số
OF-383948
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
3,928
Động cơ
272,266 Mã lực
thật tàn khóc
không dám nhìn luôn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Giai đoạn 2: từ 8-5 đến 5-8-1945
Việc phát xít Đức đầu hàng Đồng Minh không chỉ là sự sụp đổ của Đế chế thứ III, mà còn là một đòn nặng nề đối với nước Nhật quân phiệt. Giờ đây, toàn bộ sức lực của phe Đồng Minh sẽ dồn vào để tiêu diệt kẻ thù duy nhất còn lại của họ, và sự bại trận của Nhật Bản chỉ còn là vấn đề thời gian.
Bộ máy chiến tranh của Đồng Minh cũng được tổ chức lại để hoạt động có hiệu quả hơn. Kể từ đây, Đại tướng Douglas Mac Arthur là Tổng Tư lệnh các lực lượng Lục quân và thuỷ sư Đô đốc Chester Nimitz là Tổng Tư lệnh các lực lượng hải quân Đồng Minh. Về không quân, Đại tướng Carl Spaatz là Tư lệnh các lục lượng không quân chiến lược, dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Bộ Tư lệnh tối cao Liên quân Đồng Minh đặt tại Washington. Thuộc quyền tướng Spaatz có Tập đoàn không quân 20 đặt căn cứ tại quần đảo Marianas của Đại tướng H. H Arnold và Tập đoàn không quân 8 của Thiếu tướng James H. Doolittle từ châu Âu chuyển dần qua Okinawa. Không quân chiến thuật của Đồng Minh có các Bộ Tư lệnh ở từng khu vực. Tư lệnh không quân chiến thuật của Đồng Minh ở khu vực Thái Bình Dương là Trung tướng George Kenney. Thuộc quyền ông có Tập đoàn không quân thứ 5 do thiếu tướng E. C Whitehead cầm đầu đặt căn cứ tại Iwo Jima và Okinawa; Tập đoàn không quân thứ 13 ở Leyte của Tướng P. B Wurtsmith; Tập đoàn không quân thứ 7 ở Saipan của Tướng T. D. White. Tư lệnh không quân chiến thuật Mỹ ở Trung Hoa là tướng Stratemeyer. Dưới quyền ông có tập đoàn không quân thứ 14 của Trung tướng Cheunault (và Trung tướng Stone lên thay từ tháng 7) và Tập đoàn không quân thứ 10 của Thiếu tướng Howard C. Davidson. Mỗi tập đoàn không quân có trên dưới 2.000 máy bay các loại, từ pháo đài bay B29, B-24 Liberator, các oanh tạc cơ B.32 Dominator, các máy bay ném bom hạng trung Mosquitos, Micheus… cho đến các chiến đấu cơ hiện đại kiểu Mustang, Thunderbolt… Bên cạnh đó, còn có lực lượng không quân của Hải quân Hoa Kỳ thuộc các Hạm đội 3, Hạm đội 5 và Hạm đội 7 trong khu vực Thái Bình Dương mà mỗi hạm đội đều có từ 1200 đến 1500 máy bay trên các tàu sân bay của mình. Đó là chưa kể đến hàng chục nghìn thuỷ phi cơ các loại.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top