Trước đây 10 năm và xa hơn nữa là 20 năm, nơi đây gọi là chó ăn đá gà ăn sỏi, hay núi đá hoang chim kêu vượn hú, người miền xuôi chả tháy ai mò lên đây làm gì, có chăng mmaays ông lái trâu,bò lái gỗ. Từ ngày đời sống khấm khá hơn, giới trẻ hay rủ nhau đi những chỗ hoang vu(Đến với thiên nhiên). Từ đấy sinh ra phong trào phượt phịch ồ át rủ nhau lên thăm thú. Có cầu ắt có cung, người địa phương nghĩ ngay đến làm dịch vụ ở cái chỗ đông người đến nhất(mà người địa phương phải chí ít là các quan huyện, chủ doanh nghiệp mới dám làm ở đây. Mà đầu tư cũng rất mạo hiểm, biết đâu giói trẻ nó lại chán không lên nữa thì vỡ thớt vỡ nợ à. Mặt khắc ở nơi mà điện không, nước không họ đều phải khắc phục.
Cho đến khi họ làm ăn được thì dư luận người chê người khen. Lập tức cơ quan công quyền phải giật mình vào cuộc; bắt đầu cuộc bới bèo ra bọ. mà Hà Giang đã làm được gì về du lịch khu vực này. Đã có năm "Du lịch Hà Giang chưa" hay Hà Giang festival...
-Nào là mất cảnh quan du lịch-thử hỏi tỉnh Hà Giang đẫ đầu tư cho lĩnh vực du lịch nơi đây chưa hay chỉ là tự phát
-Mắt vệ sinh môi trường-Cái này tải lượng ô nhiễm tương đương với số người du lịch, hình thức chỉ là tập trung hay phân tán chỗ nào cũng có(pha loãng với thiên nhiên)
-Nào là đất nông nghiệp hay đất rừng; Cái này theo luật đất đai thì chả có ai cấp đất thổ cư ở mỏm núi cả(có mà hâm mới cấp)
-Vân vân và vân vân.
Vd Có cụ nào thời điểm này lên mẹ nó đỉnh đèo Pha đin hay tận Mường tè xây 1 trạm dừng chân kiểu tương tự hoặc hoành tráng hơn(có xin phép qua loa với chính quyền địa phương(họ còn đang ngồi nhà sàn uống rượu ngô) thì chắc chắn được đồng ý miệng. Nếu không ai mò vào ở là cụ chết đầu tiên. Trường hợp nếu khách đến nhà cụ quá đông thì kiểu gì cũng sinh chuyện như ở Panorama