[Funland] Chứng khoán và Bds sẽ thế nào khi Juve liên tục tuyển mộ?!

6997

Xe container
Biển số
OF-97440
Ngày cấp bằng
28/5/11
Số km
5,188
Động cơ
458,638 Mã lực
Nge đồn 1 cầu thủ 38t sắp ký với juve trong tháng 5 này. Chắc vớ vẩn thôi chứ tin kiểu này lúc nào chẳng có.
2 cầu thủ 38t và 47t cùng tên thì em nghĩ còn tùy. Sờ tới là đi thôi. Nhất là đợt này, nấu canh còn bỏ qua cả Ajinomoto nữa ấy :D

Em đang hóng cầu thủ 48t ở cấp khác cơ ạ :)

E nghĩ sẽ thoát đấy. Ít ra chưa iuve chưa ký hđ vào mùa hè này. Cầu thủ này so với Q còi về độ lái trắng trợn, coi trời bằng vung như nhau. Nhưng mất dậy, nặng tội hơn ở khoản thâu tóm ts dnnn.
 
Biển số
OF-763030
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,232
Động cơ
55,860 Mã lực
Các cụ cứ loi cái A rồi suy ra cái B làm gì? Sao không nhìn thẳng vào cái B mà nói chuyện?
Tiền ngân hàng không hề thiếu, mấy anh thiếu là do dính tới bds hoặc mới mở chưa đủ thời gian tích luỹ vốn. Và đó là việc của mấy anh đó, chỉ vì mấy anh đó mà vả toàn thị trường thì khác nào đập bình đuổi chuột?
Tiền ngân hàng cho vay chủ yếu từ tiền huy động, chứ vốn của ngân hàng chỉ là phần cực nhỏ so với tiền huy động được.
Thời gian vừa qua các bạn môi giới hay nói là dân có nhiều tiền lắm, có vài triệu tỉ đồng tiền gửi của dân cư và của các tổ chức trong hệ thống ngân hàng. Lượng tiền này sẽ tiếp tục vào bds và làm cho giá bds sẽ còn tăng tiếp.
Nhưng các bạn môi giới không biết rằng, để có được con số vài triệu tỉ đó trong hệ thống là kết quả của cả quá trình lâu dài tạo ra tiền ( bút tệ ) của hệ thống bank. ( từ 1 tỉ tiền gửi ban đầu, ngân hàng thương mại tạo ra 33 tỉ bút tệ ). Và nếu 1 tỉ tiền gửi ban đầu này bị rút ra thì 33 tỉ bút tệ (có thể đã đổ vào bds) sẽ mất theo.
Đấy là chưa nói đến việc tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp thường kì hạn chỉ và tháng, trong khi tiền cho vay bds thường lên đến 5 năm +.
Vậy nên nhìn qua thì tưởng là thừa tiền, nhưng chỉ cần 1 lượng vừa đủ tiền bị rút ra là nguy cơ mất thanh khoản sẽ xảy ra.
 

Pinctada

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-810625
Ngày cấp bằng
11/4/22
Số km
109
Động cơ
8,314 Mã lực
Tiền ngân hàng cho vay chủ yếu từ tiền huy động, chứ vốn của ngân hàng chỉ là phần cực nhỏ so với tiền huy động được.
Thời gian vừa qua các bạn môi giới hay nói là dân có nhiều tiền lắm, có vài triệu tỉ đồng tiền gửi của dân cư và của các tổ chức trong hệ thống ngân hàng. Lượng tiền này sẽ tiếp tục vào bds và làm cho giá bds sẽ còn tăng tiếp.
Nhưng các bạn môi giới không biết rằng, để có được con số vài triệu tỉ đó trong hệ thống là kết quả của cả quá trình lâu dài tạo ra tiền ( bút tệ ) của hệ thống bank. ( từ 1 tỉ tiền gửi ban đầu, ngân hàng thương mại tạo ra 33 tỉ bút tệ ). Và nếu 1 tỉ tiền gửi ban đầu này bị rút ra thì 33 tỉ bút tệ (có thể đã đổ vào bds) sẽ mất theo.
Đấy là chưa nói đến việc tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp thường kì hạn chỉ và tháng, trong khi tiền cho vay bds thường lên đến 5 năm +.
Vậy nên nhìn qua thì tưởng là thừa tiền, nhưng chỉ cần 1 lượng vừa đủ tiền bị rút ra là nguy cơ mất thanh khoản sẽ xảy ra.
Ngân hàng là ngành chịu quản lý Nhà Nước chặt chẽ cụ ạ.

Tháng 8/2020, NHNN đã ban hành Thông tư 08/2020, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 22/2019. Theo đó, lộ trình áp dụng tỷ lệ “tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn” theo Thông tư 22 được lùi lại một năm. Cụ thể, từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2021, tỷ lệ này được áp dụng 40%. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2021 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2022 giảm còn 37%. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2022 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2023 giảm còn 34% và từ ngày 01 tháng 10 năm 2023 là 30%.

Không phải cứ thích là mang vốn ngắn hạn ra để cho vay trung dài hạn.

Chẳng cứ doanh nghiệp đặc biệt là ngân hàng, doanh nghiệp thông thường cũng phải quan tâm đến tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ tài sản trung dài hạn để đảm bảo sức khoẻ tài chính. Ae bê bctc doanh nghiệp ra kiểu gì chả soi Vốn lưu động ròng.
 
Biển số
OF-380879
Ngày cấp bằng
3/9/15
Số km
884
Động cơ
248,065 Mã lực
Tuổi
34
Tiền ngân hàng cho vay chủ yếu từ tiền huy động, chứ vốn của ngân hàng chỉ là phần cực nhỏ so với tiền huy động được.
Thời gian vừa qua các bạn môi giới hay nói là dân có nhiều tiền lắm, có vài triệu tỉ đồng tiền gửi của dân cư và của các tổ chức trong hệ thống ngân hàng. Lượng tiền này sẽ tiếp tục vào bds và làm cho giá bds sẽ còn tăng tiếp.
Nhưng các bạn môi giới không biết rằng, để có được con số vài triệu tỉ đó trong hệ thống là kết quả của cả quá trình lâu dài tạo ra tiền ( bút tệ ) của hệ thống bank. ( từ 1 tỉ tiền gửi ban đầu, ngân hàng thương mại tạo ra 33 tỉ bút tệ ). Và nếu 1 tỉ tiền gửi ban đầu này bị rút ra thì 33 tỉ bút tệ (có thể đã đổ vào bds) sẽ mất theo.
Đấy là chưa nói đến việc tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp thường kì hạn chỉ và tháng, trong khi tiền cho vay bds thường lên đến 5 năm +.
Vậy nên nhìn qua thì tưởng là thừa tiền, nhưng chỉ cần 1 lượng vừa đủ tiền bị rút ra là nguy cơ mất thanh khoản sẽ xảy ra.
Chả phải nhìn đâu xa, lật bctc của ngân hàng ra thì thấy nó vẫn thừa tiền, tiền cho vay và tiền gửi ở các ngân hàng đều tăng theo tỉ lệ tương ứng bù trừ lẫn nhau.
Còn xét tới chuyện rút tiền chọc gậy bánh xe thanh khoản thì nó xảy ra chưa? Nếu chưa thì sao dám nói? Bậc cao nhân nào dám nói mình thông tuệ hết hệ thống ngân hàng?
 
Biển số
OF-763030
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,232
Động cơ
55,860 Mã lực
Ngân hàng là ngành chịu quản lý Nhà Nước chặt chẽ cụ ạ.

Tháng 8/2020, NHNN đã ban hành Thông tư 08/2020, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 22/2019. Theo đó, lộ trình áp dụng tỷ lệ “tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn” theo Thông tư 22 được lùi lại một năm. Cụ thể, từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2021, tỷ lệ này được áp dụng 40%. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2021 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2022 giảm còn 37%. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2022 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2023 giảm còn 34% và từ ngày 01 tháng 10 năm 2023 là 30%.

Không phải cứ thích là mang vốn ngắn hạn ra để cho vay trung dài hạn.

Chẳng cứ doanh nghiệp đặc biệt là ngân hàng, doanh nghiệp thông thường cũng phải quan tâm đến tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ tài sản trung dài hạn để đảm bảo sức khoẻ tài chính. Ae bê bctc doanh nghiệp ra kiểu gì chả soi Vốn lưu động ròng.
Thế nên mới có vụ trái phiếu dn bds được ngân hàng "bảo lãnh phát hành" để lách qui định, mà quan điểm của em là lùa gà. May mà sớm bắt chứ để nó đòn bẩy thêm vài vòng nữa thì thiệt hại còn lớn hơn nhiều lần.
Mà 40% tiền "bút tệ" kì hạn ngắn cho vay dài hạn cũng là quá nguy hiểm rồi.
 
Biển số
OF-763030
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,232
Động cơ
55,860 Mã lực
Chả phải nhìn đâu xa, lật bctc của ngân hàng ra thì thấy nó vẫn thừa tiền, tiền cho vay và tiền gửi ở các ngân hàng đều tăng theo tỉ lệ tương ứng bù trừ lẫn nhau.
Còn xét tới chuyện rút tiền chọc gậy bánh xe thanh khoản thì nó xảy ra chưa? Nếu chưa thì sao dám nói? Bậc cao nhân nào dám nói mình thông tuệ hết hệ thống ngân hàng?
Tiền nó tìm cơ hội sinh lời thôi, chứ bác nói là chọc gậy bánh xe thì nặng nề quá. Làm quản lí phải lường trước được rủi ro để phòng tránh, sao có thể để xảy ra mới tính như bác nói được?
 

Tứ Vô Lượng

Xe container
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,954
Động cơ
251,055 Mã lực
Chả phải nhìn đâu xa, lật bctc của ngân hàng ra thì thấy nó vẫn thừa tiền, tiền cho vay và tiền gửi ở các ngân hàng đều tăng theo tỉ lệ tương ứng bù trừ lẫn nhau.
Còn xét tới chuyện rút tiền chọc gậy bánh xe thanh khoản thì nó xảy ra chưa? Nếu chưa thì sao dám nói? Bậc cao nhân nào dám nói mình thông tuệ hết hệ thống ngân hàng?
Cụ có vẻ giống anh Toang đấy :D hô khẩu hiệu "toang tôi chịu trách nhiệm", thân là nhà khoa học mà nói như cán bộ đoàn. Bây giờ toang rồi đấy.
 

Tứ Vô Lượng

Xe container
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,954
Động cơ
251,055 Mã lực
Bố vợ nó bị câu lưu không cho xuất cảnh rồi. Chờ thôi. Thằng này nên bắt.
Các doanh nghiệp ko nên bắt mà nên khoanh lại phân loại như TQ xử lý Evergrande: nợ dân nhỏ lẻ thì phải trả hoặc nhà nước can thiệp, nợ doanh nghiệp - doanh nghiệp / bank thì các ông tự xử với nhau theo hợp đồng, kể cả phá sản. Chứ bắt cũng ko giải quyết gì cả, bắt chỉ là cảnh cáo 1-2 trường hợp thôi. Evergrande tóe loe như vậy mà TQ có bắt đâu?
 
Chỉnh sửa cuối:

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,198
Động cơ
198,335 Mã lực
Chịu em ko đoán đỉnh đoán đáy. Với em là mức lạm phát hiện nay vẫn trong tầm kiểm soát và chưa quá cao, TQ vẫn đóng biên nên giad hàng hoá ở Việt Nam vẫn kiểm soát được. Lãi suất có nhích 0.5 hay 1% cũng ko quá ghê gớm nếu so sánh mức ls hồi 2012 là 17-20%, kinh tế Việt Nam năm nay dự báo tăng trưởng cao hơn năm ngoaid ở mức 7-8.5%. Lãi suất Fed nếu so với thời kỳ lạm phát tương đương thì bồ câu hơn rất nhiều cách đây mấy chục năm, thời đó fed fund rate lên tới gần 20%. Thế nên em nghĩ chứng khoán sẽ chưa bước vào downtrend. Ai tin hay ko thì tuỳ. Hồn ai nấy giữ.
Chứng đợt này ảnh hưởng nhiều do vụ trái phiếu và tuyển mộ cầu thủ cho đội Juve. Chắc phải họp quốc hội xong, tầm cuối tháng 6 mới ổn được.
 

thanh040506

Xe trâu
Biển số
OF-357778
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
33,291
Động cơ
658,838 Mã lực
Các doanh nghiệp ko nên bắt mà nên khoanh lại phân loại như TQ xử lý Evergrande: nợ dân nhỏ lẻ thì phải trả hoặc nhà nước can thiệp, nợ doanh nghiệp - doanh nghiệp / bank thì các ông tự xử với nhau theo hợp đồng, kể cả phá sản. Chứ bắt cũng ko giải quyết gì cả, bắt chỉ là cảnh cáo 1-2 trường hợp thôi. Evergrande tóe loe như vậy mà TQ có bắt đâu?
VPPL thì phải túm chứ ạ?
 

Galaxy_tours

Xe tải
Biển số
OF-67688
Ngày cấp bằng
4/7/10
Số km
469
Động cơ
423,937 Mã lực
Cầu thủ này đáng lý phải xếp đầu danh sách gia nhập Juve, thao túng quá trắng trợn, coi trời bằng vung do có ô to che đỡ, đến ngay cả cán bộ nhân viên của danh thủ này còn oán than chửi bới sau lưng vang trời kìa, nhưng e là khó thoát thương vụ chuyển nhượng Juve hè này rồi ;))
Đưa thông tin linh tinh là có ngày nối gót Quỳnh kool đó cụ chủ ah 🙂
 
Biển số
OF-380879
Ngày cấp bằng
3/9/15
Số km
884
Động cơ
248,065 Mã lực
Tuổi
34
Tiền nó tìm cơ hội sinh lời thôi, chứ bác nói là chọc gậy bánh xe thì nặng nề quá. Làm quản lí phải lường trước được rủi ro để phòng tránh, sao có thể để xảy ra mới tính như bác nói được?
Cụ lại tiếu ngạo rồi.
Rủi ro toàn do cụ dẫn ra, sự thật nó diễn ra thế nào đâu phải do cụ nêu ra mà có.
Trong kinh tế học có một thuật ngữ rất nhiều người ủng hộ là “không làm gì hết”, nhà nước càng cố quản lý thì nên kinh tế càng tệ hại hơn. Quản lý quá đà thì như kiểu bao cấp, cầm đèn chạy trước oto, từ phương tây, ấn độ đến phương đông điều học được bài học cay đắng về quản lý kinh tế kiểu chỉ huy của nhà nước gây hậu quả nặng nề sau ww2, điều căn bản như vậy mà cụ không biết hay sao?
Nhắc lại là những rủi ro điều do các cụ giả định, sự thật giống vậy hay không chả ai biết.
 

Donxa

Xe buýt
Biển số
OF-782197
Ngày cấp bằng
1/7/21
Số km
694
Động cơ
44,531 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ toàn chim lợn siết tín dụng BĐS. Em thấy DA to đoành ở Hưng Yên vẫn bán giá ngất ngưởng , chênh lệch tiền tỉ mà vẫn mua bán ầm ầm. Em nghĩ phải bán hết DA này mới siết nhé!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top