[Funland] Có cụ nào đã mua Chứng chỉ quỹ chưa ạ?

hanoi06

Xe buýt
Biển số
OF-723
Ngày cấp bằng
11/7/06
Số km
735
Động cơ
584,711 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Đầu tư CK mà không có kiến thức sâu thì khó lòng thành công. Vừa rồi em bị liêu xiêu sau mấy cú lao đầu của TT. E nghiên cứu định chuyển hướng mua Chứng chỉ quỹ ( CCQ) của mấy công ty CK, mình góp tiền để các chuyên gia đầu tư cho mình.
Không hiểu các cụ ở đây đã tham gia món này chưa? có hiệu quả không và nên chọn Công ty nào. Hiện giờ thì e chỉ biết có VCBF của Viêtcombạnk và SSI.
Mong được các cụ chỉ giáo. Xin cám ơn.
 

bui duong ca

Xe hơi
Biển số
OF-315542
Ngày cấp bằng
11/4/14
Số km
100
Động cơ
295,771 Mã lực
Em cũng đang tìm hiểu món này ạ, em xin phép lót dép chờ các cụ chỉ giáo.
 

andang112

Xe tăng
Biển số
OF-102929
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,692
Động cơ
413,571 Mã lực
đầu tư thời điểm này chọn trái phiếu doanh nghiep có bảo lãnh ngân hàng ok hơn
 

Dolinhtrang

Xe hơi
Biển số
OF-501215
Ngày cấp bằng
29/3/17
Số km
110
Động cơ
187,482 Mã lực
Tuổi
44
Đầu tư CK mà không có kiến thức sâu thì khó lòng thành công. Vừa rồi em bị liêu xiêu sau mấy cú lao đầu của TT. E nghiên cứu định chuyển hướng mua Chứng chỉ quỹ ( CCQ) của mấy công ty CK, mình góp tiền để các chuyên gia đầu tư cho mình.
Không hiểu các cụ ở đây đã tham gia món này chưa? có hiệu quả không và nên chọn Công ty nào. Hiện giờ thì e chỉ biết có VCBF của Viêtcombạnk và SSI.
Mong được các cụ chỉ giáo. Xin cám ơn.
chứng chỉ quỹ cũng không đảm bảo 100% đâu cụ, tự mình làm vẫn oke hơn cụ ah
 

hanoi06

Xe buýt
Biển số
OF-723
Ngày cấp bằng
11/7/06
Số km
735
Động cơ
584,711 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
chứng chỉ quỹ cũng không đảm bảo 100% đâu cụ, tự mình làm vẫn oke hơn cụ ah
Vấn đề là mình không phải là dân chuyên nghiệp nên không có kiến thức phân tích CK như họ, mình gửi tiền để họ đánh cho, chỉ chịu ít phí
 

hoanguyen38

Xe tải
Biển số
OF-596151
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
309
Động cơ
130,705 Mã lực
Đầu tư CK mà không có kiến thức sâu thì khó lòng thành công. Vừa rồi em bị liêu xiêu sau mấy cú lao đầu của TT. E nghiên cứu định chuyển hướng mua Chứng chỉ quỹ ( CCQ) của mấy công ty CK, mình góp tiền để các chuyên gia đầu tư cho mình.
Không hiểu các cụ ở đây đã tham gia món này chưa? có hiệu quả không và nên chọn Công ty nào. Hiện giờ thì e chỉ biết có VCBF của Viêtcombạnk và SSI.
Mong được các cụ chỉ giáo. Xin cám ơn.
Cụ giống em. cứ bảo CK tăng như mình cứ vào mấy con chết toi j ấy, chả chịu tăng. E mới chuyển hướng sang quỹ mở của Manulife.
 

Vị Biển

Xe buýt
Biển số
OF-531652
Ngày cấp bằng
11/9/17
Số km
834
Động cơ
186,303 Mã lực
Tuổi
42
Đầu tư CK mà không có kiến thức sâu thì khó lòng thành công. Vừa rồi em bị liêu xiêu sau mấy cú lao đầu của TT. E nghiên cứu định chuyển hướng mua Chứng chỉ quỹ ( CCQ) của mấy công ty CK, mình góp tiền để các chuyên gia đầu tư cho mình.
Không hiểu các cụ ở đây đã tham gia món này chưa? có hiệu quả không và nên chọn Công ty nào. Hiện giờ thì e chỉ biết có VCBF của Viêtcombạnk và SSI.
Mong được các cụ chỉ giáo. Xin cám ơn.
Cụ vào Fmarket.com để mua nhé, an toàn tuyệt đối.
 

tiqaqa

Xe máy
Biển số
OF-785550
Ngày cấp bằng
25/7/21
Số km
50
Động cơ
29,049 Mã lực
Vấn đề là mình không phải là dân chuyên nghiệp nên không có kiến thức phân tích CK như họ, mình gửi tiền để họ đánh cho, chỉ chịu ít phí

Các quỹ mở về cơ bản không khá hơn chỉ số VN30, VN100 là mấy đâu cụ ạ. Các cụ cứ vào nhìn lịch sử giá trị các quỹ là thấy ngay. Ví dụ như VCBF-BCF từ 2014 tới giờ tăng giá từ 10k thành 26k, trong khi VN30 từ 600 lên 1400 (tức là 10k thành 23.3k) . Sau khi trừ đi phí mua, phí bán thì cũng tương đương nhau hoặc hơn VN30 tí xíu, ngang biến động giá 1 ngày.

Cách đơn giản để có lợi nhuận tương đương như vậy, hoặc tốt hơn 1 chút là các cụ chọn trong rổ VN30, loại đi khoảng chục con lởm khởm có tiếng trong làng, sau đó mua giữ dài hạn theo tỷ lệ vốn hóa hay thanh khoản cũng được.

Em làm cách này, thấy hơn cc quỹ 1 tí nhưng mà bị 1 cái là hằng ngày hay ngứa mắt ngứa tay mở bảng ra xem rồi lại tí toáy. Một thời gian thì cũng quen, vứt đấy mỗi quy xem lại 1 lần, mà cũng chả mua bán gì nhiều, chỉ thấy cổ nào tăng giá nhiếu quá, chiếm hơn 15% tỉ trọng thì táng bớt.
Nếu mua cc quỹ thì ít bị ngứa ngáy vì mình chỉ nhìn thấy giá ccq mỗi tuần 1 lần mà sợ muốn bán lấy tiền thì cũng phải thứ 4 yêu cầu thứ 5 mới giao dịch. Giữ ngắn hạn quá có khi phí bán tới 3% nên sẽ càng chùn mỗi khi ngứa tay.

Giữa các quỹ với nhau thì không khác biệt quá nhiều đâu. Các cụ cứ vào từng thằng xem lịch sử giá. Tuy nhiên quá khứ ko nói lên nhiều về tương lai đâu.

Có 1 đều các cty quản lý quỹ ko bao giờ nói cho các cụ biết là họ đã đã dẹp bao nhiêu quỹ khác để còn lại cái quỹ có lịch sử đẹp đẽ đang trưng ra cho các cụ.
Ví dụ như ban đầu họ có 10 quỹ, sau 3 năm dù sàn sàn ngang nhau nhưng vẫn có 5 cái ăn, 5 cái thua index. 5 cái thua sẽ bị dẹp, còn 5 cái ăn sẽ được đem ra giới thiệu các cụ. Nhìn lịch sử 5 cái này thì cái nào cũng ngon, ít nhiều đều hơn index nhưng thực tế thì 5 cái quỹ này vẫn do từng đấy con người quản lý nên 5-10 năm sau trung bình cũng chỉ ngang ngang index, may ra hơn index 1 tí nhưng trừ chi phí quản lý thì cũng chẳng còn gì. Lấy ví dụ VCBF ở trên, phí hoạt động 2.11% mỗi năm thì quỹ ăn nhiều hay các cụ lời nhiều. Mà phí hoạt động thì tt lên xuống hay nắng mưa gì mình cũng mất ạ.

Đấy là nói chung thế. Còn hiện tại em đã giảm tỉ trọng cp đáng kể, qua nắm trái phiếu doanh nghiệp chờ cơ hội.
 

hanoi06

Xe buýt
Biển số
OF-723
Ngày cấp bằng
11/7/06
Số km
735
Động cơ
584,711 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Các quỹ mở về cơ bản không khá hơn chỉ số VN30, VN100 là mấy đâu cụ ạ. Các cụ cứ vào nhìn lịch sử giá trị các quỹ là thấy ngay. Ví dụ như VCBF-BCF từ 2014 tới giờ tăng giá từ 10k thành 26k, trong khi VN30 từ 600 lên 1400 (tức là 10k thành 23.3k) . Sau khi trừ đi phí mua, phí bán thì cũng tương đương nhau hoặc hơn VN30 tí xíu, ngang biến động giá 1 ngày.

Cách đơn giản để có lợi nhuận tương đương như vậy, hoặc tốt hơn 1 chút là các cụ chọn trong rổ VN30, loại đi khoảng chục con lởm khởm có tiếng trong làng, sau đó mua giữ dài hạn theo tỷ lệ vốn hóa hay thanh khoản cũng được.

Em làm cách này, thấy hơn cc quỹ 1 tí nhưng mà bị 1 cái là hằng ngày hay ngứa mắt ngứa tay mở bảng ra xem rồi lại tí toáy. Một thời gian thì cũng quen, vứt đấy mỗi quy xem lại 1 lần, mà cũng chả mua bán gì nhiều, chỉ thấy cổ nào tăng giá nhiếu quá, chiếm hơn 15% tỉ trọng thì táng bớt.
Nếu mua cc quỹ thì ít bị ngứa ngáy vì mình chỉ nhìn thấy giá ccq mỗi tuần 1 lần mà sợ muốn bán lấy tiền thì cũng phải thứ 4 yêu cầu thứ 5 mới giao dịch. Giữ ngắn hạn quá có khi phí bán tới 3% nên sẽ càng chùn mỗi khi ngứa tay.

Giữa các quỹ với nhau thì không khác biệt quá nhiều đâu. Các cụ cứ vào từng thằng xem lịch sử giá. Tuy nhiên quá khứ ko nói lên nhiều về tương lai đâu.

Có 1 đều các cty quản lý quỹ ko bao giờ nói cho các cụ biết là họ đã đã dẹp bao nhiêu quỹ khác để còn lại cái quỹ có lịch sử đẹp đẽ đang trưng ra cho các cụ.
Ví dụ như ban đầu họ có 10 quỹ, sau 3 năm dù sàn sàn ngang nhau nhưng vẫn có 5 cái ăn, 5 cái thua index. 5 cái thua sẽ bị dẹp, còn 5 cái ăn sẽ được đem ra giới thiệu các cụ. Nhìn lịch sử 5 cái này thì cái nào cũng ngon, ít nhiều đều hơn index nhưng thực tế thì 5 cái quỹ này vẫn do từng đấy con người quản lý nên 5-10 năm sau trung bình cũng chỉ ngang ngang index, may ra hơn index 1 tí nhưng trừ chi phí quản lý thì cũng chẳng còn gì. Lấy ví dụ VCBF ở trên, phí hoạt động 2.11% mỗi năm thì quỹ ăn nhiều hay các cụ lời nhiều. Mà phí hoạt động thì tt lên xuống hay nắng mưa gì mình cũng mất ạ.

Đấy là nói chung thế. Còn hiện tại em đã giảm tỉ trọng cp đáng kể, qua nắm trái phiếu doanh nghiệp chờ cơ hội.
Bài phân tích của cụ rất thực tế. E cũng phải suy nghĩ lại. Đúng là mình kinh doanh CK chưa có đầu tư giá trị mà chỉ nhăm nhe T+3 là bán nên phí giao dịch nhiều mà lãi lờ không mấy. Mua trái phiếu doanh nghiệp thì khả năng rủi ro rình rập, mà giờ cũng chỉ trên dưới 8% năm. Đau đầu ra phết.
 

Mr_Kid

Xe tăng
Biển số
OF-122826
Ngày cấp bằng
2/12/11
Số km
1,233
Động cơ
393,158 Mã lực
Đầu tư CK mà không có kiến thức sâu thì khó lòng thành công. Vừa rồi em bị liêu xiêu sau mấy cú lao đầu của TT. E nghiên cứu định chuyển hướng mua Chứng chỉ quỹ ( CCQ) của mấy công ty CK, mình góp tiền để các chuyên gia đầu tư cho mình.
Không hiểu các cụ ở đây đã tham gia món này chưa? có hiệu quả không và nên chọn Công ty nào. Hiện giờ thì e chỉ biết có VCBF của Viêtcombạnk và SSI.
Mong được các cụ chỉ giáo. Xin cám ơn.
Xác định chơi game tài chính cần phải có kiến thức, tạm thời nghỉ đi học kiến thức mới chơi được. Ăn may được lúc mới vào nhưng sau đó sấp mặt ngay
 

tvu732

Xe buýt
Biển số
OF-708234
Ngày cấp bằng
21/11/19
Số km
982
Động cơ
100,325 Mã lực
Các quỹ mở về cơ bản không khá hơn chỉ số VN30, VN100 là mấy đâu cụ ạ. Các cụ cứ vào nhìn lịch sử giá trị các quỹ là thấy ngay. Ví dụ như VCBF-BCF từ 2014 tới giờ tăng giá từ 10k thành 26k, trong khi VN30 từ 600 lên 1400 (tức là 10k thành 23.3k) . Sau khi trừ đi phí mua, phí bán thì cũng tương đương nhau hoặc hơn VN30 tí xíu, ngang biến động giá 1 ngày.

Cách đơn giản để có lợi nhuận tương đương như vậy, hoặc tốt hơn 1 chút là các cụ chọn trong rổ VN30, loại đi khoảng chục con lởm khởm có tiếng trong làng, sau đó mua giữ dài hạn theo tỷ lệ vốn hóa hay thanh khoản cũng được.

Em làm cách này, thấy hơn cc quỹ 1 tí nhưng mà bị 1 cái là hằng ngày hay ngứa mắt ngứa tay mở bảng ra xem rồi lại tí toáy. Một thời gian thì cũng quen, vứt đấy mỗi quy xem lại 1 lần, mà cũng chả mua bán gì nhiều, chỉ thấy cổ nào tăng giá nhiếu quá, chiếm hơn 15% tỉ trọng thì táng bớt.
Nếu mua cc quỹ thì ít bị ngứa ngáy vì mình chỉ nhìn thấy giá ccq mỗi tuần 1 lần mà sợ muốn bán lấy tiền thì cũng phải thứ 4 yêu cầu thứ 5 mới giao dịch. Giữ ngắn hạn quá có khi phí bán tới 3% nên sẽ càng chùn mỗi khi ngứa tay.

Giữa các quỹ với nhau thì không khác biệt quá nhiều đâu. Các cụ cứ vào từng thằng xem lịch sử giá. Tuy nhiên quá khứ ko nói lên nhiều về tương lai đâu.

Có 1 đều các cty quản lý quỹ ko bao giờ nói cho các cụ biết là họ đã đã dẹp bao nhiêu quỹ khác để còn lại cái quỹ có lịch sử đẹp đẽ đang trưng ra cho các cụ.
Ví dụ như ban đầu họ có 10 quỹ, sau 3 năm dù sàn sàn ngang nhau nhưng vẫn có 5 cái ăn, 5 cái thua index. 5 cái thua sẽ bị dẹp, còn 5 cái ăn sẽ được đem ra giới thiệu các cụ. Nhìn lịch sử 5 cái này thì cái nào cũng ngon, ít nhiều đều hơn index nhưng thực tế thì 5 cái quỹ này vẫn do từng đấy con người quản lý nên 5-10 năm sau trung bình cũng chỉ ngang ngang index, may ra hơn index 1 tí nhưng trừ chi phí quản lý thì cũng chẳng còn gì. Lấy ví dụ VCBF ở trên, phí hoạt động 2.11% mỗi năm thì quỹ ăn nhiều hay các cụ lời nhiều. Mà phí hoạt động thì tt lên xuống hay nắng mưa gì mình cũng mất ạ.

Đấy là nói chung thế. Còn hiện tại em đã giảm tỉ trọng cp đáng kể, qua nắm trái phiếu doanh nghiệp chờ cơ hội.
Ý cụ nói về các quỹ đã bị dẹp chỉ để trưng ra những quỹ "đẹp" khá là hay. Nhìn VF1 (bây giờ là DCDS) thì rõ. Bên cạnh VF1, VF4 nổi tiếng thì còn VFA, VFC... đã dẹp hoặc đang thoi thóp.

Nhưng việc "trừ đi phí quản lý thì còn lại không bao nhiêu" thì không chính xác lắm. Phí quản lý đã trừ sẵn trong NAV rồi nên khi so sánh biểu đồ là ta so sánh mức tăng trưởng lợi nhuận đã trừ phí QL. Còn phí bán lại, nếu giữ đủ lâu thì không bị mất.
 

tiqaqa

Xe máy
Biển số
OF-785550
Ngày cấp bằng
25/7/21
Số km
50
Động cơ
29,049 Mã lực
Ý cụ nói về các quỹ đã bị dẹp chỉ để trưng ra những quỹ "đẹp" khá là hay. Nhìn VF1 (bây giờ là DCDS) thì rõ. Bên cạnh VF1, VF4 nổi tiếng thì còn VFA, VFC... đã dẹp hoặc đang thoi thóp.

Nhưng việc "trừ đi phí quản lý thì còn lại không bao nhiêu" thì không chính xác lắm. Phí quản lý đã trừ sẵn trong NAV rồi nên khi so sánh biểu đồ là ta so sánh mức tăng trưởng lợi nhuận đã trừ phí QL. Còn phí bán lại, nếu giữ đủ lâu thì không bị mất.
Cụ nói đúng rồi ạ. NAV là đã trừ phí ql.
Đoạn cụ trích chủ yếu là so để so sánh phần phí cho quỹ, lấy vd VCBF là 2.11% mỗi năm tức ~16% cho 7 năm với phần lơi nhuận trội hơn index là 27% mà mình thực nhận để thấy là ngay cả khi quỹ nó làm lãi thì nó nhận gần 1 nữa rồi, còn khi làm lỗ thì cũng vẫn nhận không ít hơn bao nhiêu.

Nếu cc bỏ tí thời gian ra là có thể có cái lợi nhuận tương đương, như ví dụ trên là ~ lợi nhuận của index + 27% + 21% + [điểm kỹ năng]. Cái số [kỹ năng] này thì kỳ vọng bằng 0 nếu cc có kỹ năng tương đương quỹ.

Các cụ hay lo là mình ko bằng quỹ vì người ta chuyên nghiệp nên sợ [điển kỹ năng] âm nhiều.
Nhưng mà thực ra cc cứ lấy vn30 trong 7 năm rồi, bỏ đi 3 con lởm nhất thì cái số [điểm kỹ năng] dương ko ít đâu. (lởm ở đây là loại nghe tiếng đã biết lởm từ lúc nó vào vn30, chứ ko phải bây giờ nhìn giá mới biết lởm nhé, so sánh như vậy mới có ý nghĩa)

Ngoài ra các cụ nếu mà là người kiên nhẫn, có tiền không dùng tới trong 1 khoảng thời gian cỡ 5-7 năm thì ko nên chỉ đặt mục tiêu bằng index+1 ít mà có thể đặt mục tiêu cao hơn bằng cách chọn cổ phiếu tăng trưởng chẳng hạn. Lúc đấy thì phải lấy vn100+ thay vì vn30 để lọc.
 

butchidentrang

Xe hơi
Biển số
OF-720752
Ngày cấp bằng
18/3/20
Số km
181
Động cơ
79,472 Mã lực
Tuổi
40
Chứng chỉ quỹ thời gian đầu tăng cũng mạnh nhưng về dài hạn e thấy ko ổn, mình lỗ hay lãi thì quỹ nó vẫn ngon cùng lắm dẹp tiệm mở quỹ mới, thôi cứ mua etf + cp cho nhanh
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,301
Động cơ
448,815 Mã lực
Website
tcb100k.com
Topic hay, em đánh dấu, tẹo rảnh em chia sẻ thêm mấy thứ em biết ạ
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,301
Động cơ
448,815 Mã lực
Website
tcb100k.com
Em đồng ý. Nếu target tầm 9-10% năm thì chọn mấy lô Trái phiếu bank bảo lãnh mà múc các cụ ạ.
Có loại nào 9-10% đó cụ? Msb hình như đang mời mua trái phiếu vua đệm 12%
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,301
Động cơ
448,815 Mã lực
Website
tcb100k.com
Cụ nói đúng rồi ạ. NAV là đã trừ phí ql.
Đoạn cụ trích chủ yếu là so để so sánh phần phí cho quỹ, lấy vd VCBF là 2.11% mỗi năm tức ~16% cho 7 năm với phần lơi nhuận trội hơn index là 27% mà mình thực nhận để thấy là ngay cả khi quỹ nó làm lãi thì nó nhận gần 1 nữa rồi, còn khi làm lỗ thì cũng vẫn nhận không ít hơn bao nhiêu.

Nếu cc bỏ tí thời gian ra là có thể có cái lợi nhuận tương đương, như ví dụ trên là ~ lợi nhuận của index + 27% + 21% + [điểm kỹ năng]. Cái số [kỹ năng] này thì kỳ vọng bằng 0 nếu cc có kỹ năng tương đương quỹ.

Các cụ hay lo là mình ko bằng quỹ vì người ta chuyên nghiệp nên sợ [điển kỹ năng] âm nhiều.
Nhưng mà thực ra cc cứ lấy vn30 trong 7 năm rồi, bỏ đi 3 con lởm nhất thì cái số [điểm kỹ năng] dương ko ít đâu. (lởm ở đây là loại nghe tiếng đã biết lởm từ lúc nó vào vn30, chứ ko phải bây giờ nhìn giá mới biết lởm nhé, so sánh như vậy mới có ý nghĩa)

Ngoài ra các cụ nếu mà là người kiên nhẫn, có tiền không dùng tới trong 1 khoảng thời gian cỡ 5-7 năm thì ko nên chỉ đặt mục tiêu bằng index+1 ít mà có thể đặt mục tiêu cao hơn bằng cách chọn cổ phiếu tăng trưởng chẳng hạn. Lúc đấy thì phải lấy vn100+ thay vì vn30 để lọc.
cái khó là chọn cổ tăng trưởng đó cụ ạ, là cụ thì cụ chọn cổ nào?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top