[Funland] Con em nông dân đang học hành như thế nào?

Tenlaten

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-683947
Ngày cấp bằng
7/7/19
Số km
935
Động cơ
112,668 Mã lực
Tuổi
44
phiendasau em làm kỹ thuật nên em biết. Nếu tư nhân hóa hết ngành điện thì những huyện nghèo ở miền núi đến năm 2500 cũng chả có điện mà dùng. Riêng chi phí kéo dây đã chết rồi, kéo qua cả 1 quả đồi được vài hộ dùng điện, chả đủ để trả nhân lực vận hành.

Điện, đường, trường, trạm là 4 chính sách tốt để người nghèo có cơ hội vươn lên. Ko thể phủ nhận khi thi hành chính sách có những cá nhân tham ô đục khoét làm méo mó đi phần nào.

Nhưng ít nhất nhờ nó mà những người quê mùa 1 cục, cơm cà rau muống như em có cơ hội vươn lên sánh ngang với người thành phố cả về tiền và tri thức. Nếu học phí khi xưa ko phải 180k/tháng mà là 1.800k/tháng có lẽ em cũng ko thể học đại học.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,613
Động cơ
201,966 Mã lực
Chừng nào còn độc quyền thì chừng đó bác phải Mua (bằng tiền thật) những gì họ Bán, giả hay thật tính sau.

Giờ bác không học Thú y ở ĐH Nông nghiệp, không rõ còn bên nào đào tạo nữa không.
Chả hiểu độc quyền gì. Cụ thích thì cụ mở trường ĐH dạy nông nghiệp, ai cấm đâu?
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Em nghĩ cụ ko nên nặng lời lzi. Bởi những người cố tình ko muốn hiểu có giải thích mấy họ cũng ko chịu hiểu. Nghịch lý nó lù lù ở đây:

1. Ko tự chủ kêu sao chi lắm chi giáo dục thế, chắc chắn là tham nhũng.
2. Tự chủ, giảm chi kêu sao học phí đắt thế.
3. Nếu thấy quá đắt có thể qua dân lập 100% hoặc sang nước ngoài học.

Thời em học ĐH học phí là 180k/tháng, trong khi chỉ cần bỏ ra 2h đi làm gia sư là kiếm được 40k. Tháng gia sư chưa tới 5 buổi là đủ học phí cho 1 trường kỹ thuật. Lúc ấy em chưa hiểu kinh tế là gì, nhưng cũng mẩm bụng rẻ thế này thì lỗ à?
Ông thớt này viết nhiều bài về nông nghiệp, nêu thực trạng mà hầu như chả hiểu nguyên nhân hay đưa ra giả pháp gì!
Nước mình đất chật người đông, phát triển làm giàu bằng nông nghiệp là bất khả kháng.
Thế nên muốn giàu thì phải đi hướng khác, chỉ độ 5% dân số làm nông là đẹp.
Mỗi năm có 1 tr sinh viên ( học viên ) mới nhập học các thể loại trường. Thì cũng chỉ cần tuyển số lượng 5% tức 50k sinh viên , học viên vào tất cả các trường từ trung cấp đến đại học của tất cả thể loại đào tạo nông lâm thủy sản....
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Gấp cái 4c gì. Điện ở bển dùng trong giờ cao điểm thì giá cao, giờ thấp điểm càng dùng càng rẻ. Méo ai chơi kiểu cấp số nhân :))
Cấp số nhân là để cho người nghèo còn được dùng đấy.
Điện xài chưa đủ cho dân. Méo chơi cấp số nhân mấy thằng giàu nó xài hết lấy đâu dân nghèo xài???
Bao giờ tự chủ sản xuất được hết máy móc như bển , sản xuất được điện nhiều như bển rồi xài như bển hén!
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
phiendasau em làm kỹ thuật nên em biết. Nếu tư nhân hóa hết ngành điện thì những huyện nghèo ở miền núi đến năm 2500 cũng chả có điện mà dùng. Riêng chi phí kéo dây đã chết rồi, kéo qua cả 1 quả đồi được vài hộ dùng điện, chả đủ để trả nhân lực vận hành.

Điện, đường, trường, trạm là 4 chính sách tốt để người nghèo có cơ hội vươn lên. Ko thể phủ nhận khi thi hành chính sách có những cá nhân tham ô đục khoét làm méo mó đi phần nào.

Nhưng ít nhất nhờ nó mà những người quê mùa 1 cục, cơm cà rau muống như em có cơ hội vươn lên sánh ngang với người thành phố cả về tiền và tri thức. Nếu học phí khi xưa ko phải 180k/tháng mà là 1.800k/tháng có lẽ em cũng ko thể học đại học.
Sự vô lý của đám dâm chủ cuội là kêu gào kinh tế thị trường nhưng lại thích được trả tiền kiểu XHCN, kiểu nhà nước bao cấp.
Mà nhà nước bao gấp là gì?? Là bỏ tiền ngân sách ra để bù vào cái khoản lỗ do không tính giá cho dân với cơ chế thị trường đó. Bỏ ngân sách ra thì lại kêu gào tiếp!
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
phiendasau em làm kỹ thuật nên em biết. Nếu tư nhân hóa hết ngành điện thì những huyện nghèo ở miền núi đến năm 2500 cũng chả có điện mà dùng. Riêng chi phí kéo dây đã chết rồi, kéo qua cả 1 quả đồi được vài hộ dùng điện, chả đủ để trả nhân lực vận hành.

Điện, đường, trường, trạm là 4 chính sách tốt để người nghèo có cơ hội vươn lên. Ko thể phủ nhận khi thi hành chính sách có những cá nhân tham ô đục khoét làm méo mó đi phần nào.

Nhưng ít nhất nhờ nó mà những người quê mùa 1 cục, cơm cà rau muống như em có cơ hội vươn lên sánh ngang với người thành phố cả về tiền và tri thức. Nếu học phí khi xưa ko phải 180k/tháng mà là 1.800k/tháng có lẽ em cũng ko thể học đại học.
Xua mình đi học cũng đóng 180k/tháng. Đóng luôn 1 kỳ là 900k. Đóng xong về xã xin cái giấy vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo lên là được miễn học phí lấy lại tiền. Cuối kỳ tổng kết điểm nhận được cái học bổng 1 tr coi như nhà nước chả thu được xu gì mà còn chi thêm.
Thời đó mình nghe mấy thầy dạy nói là mỗi sinh viên học mỗi năm nhà nước phải bao cấp là 20tr. Trong khi mỗi tháng mình đi học nhà chỉ cho 300K để tiêu pha tất tần tật vào trong đó. Và với 300k thì nếu khéo chi tiêu vẫn đủ( không phải bươn chải thêm gì). Nhưng sinh viên thì mình cũng đi làm gia sư mỗi tháng kiếm khoảng 500k mà vẫn đảm bảo học tập tốt.
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,613
Động cơ
201,966 Mã lực
Khái niệm tự chủ tài chính nghe rất hay. Vẫn cơ sở của nhà nước, chuyển sang tự chủ tài chính, con em nông dân phải đóng tiền nhiều hơn hẳn.
Vì sao?
Y tế cũng thế, bình thường khám bệnh bảo hiểm thì tiền khám không mất. Khám không bảo hiểm thì tiền khám bs thường ở Bạch Mai chỉ 100k, khám GS cũng chỉ 200k. Nhưng cả một cơ sở vc rất đẹp của NN ví dụ Bệnh viện tim HN ở phố THD chuyển sang tự chủ, tiền khám bệnh bs thường, kể cả ai có bảo hiểm, bỗng tăng vọt lên 300k/lần.
Không ở trong nghề nên tôi không hiểu khái niệm tự chủ như thế là gì?
Ai đầu tư vào các cơ sở bệnh viện, trường học khi chuyển sang tự chủ: nhà nước hay bản thân cơ sở lấy từ tiền thu học phí, thu khám bệnh, hay một số cá nhân đầu tư vào?
Cụ nào rành giải thích giúp với?
Thế cơ sở vật chất đấy có hư hỏng không, có khấu hao không? Trước thì nhà nước bao cấp CSVC, hỏng thì đầu tư xây mới; giờ mà hỏng thì trường tự trả, tự xây. Tiền đấy phải đến từ chỗ nào đấy chứ, mọc trên cây mít à?

Cụ có biết toà nhà thế kỷ của KTQD không, có biết nó xây trong bao lâu và vì sao nó lâu không? Cụ có biết vì sao KTQD được gọi là đại học hoàng gia không?
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Tính ra mình vẫn thích kiểu thi đại học thời xưa.
Nói về nhận thức của phụ huynh và thí sinh thì ngày đó nó mông muội hơn bây giờ nhiều lần. Nhiều phụ huynh thời đó còn chưa biết chữ chứ đừng nói là nhận thức xã hội.
Nhưng ngày ấy thi kểu được ăn cả ngã về không( không có nhiều nguyện vọng hay lụa chọn như bây giờ).
Thế nên khi tốt nghiệp 12 xong là học sinh ngoài sở thích cảm tính , hoài bảo nguyện vọng thì cũng rất cân nhắc việc thi trường nào, học ở đâu! Vì thi không đúng sức là chỉ có chờ sang năm thi lại.
Thời bây giờ đại học không thi cũng đậu mới vãi lái!
 

Vomoicuoi

Xe tăng
Biển số
OF-491495
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,624
Động cơ
222,206 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Từ sơn -bắc Ninh
Đại học bây giờ cũng mất đi sự thiêng liêng thần thánh nhiều là vì sao. Theo em một nguyên nhân chính là Internet lên ngôi, len lỏi vào khắp nơi. Có gì lên Google tìm hiểu là biết hết. Em trồng 3 sào vườn chơi đây cũng chả học nn mà vẫn ngon. Ông học đại học nông nghiệp bên cạnh trồng cũng ko năng xuất hơn em mà nghe chừng đầu tư có vẻ tốn kém hơn.
 

Vomoicuoi

Xe tăng
Biển số
OF-491495
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,624
Động cơ
222,206 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Từ sơn -bắc Ninh
Ông chú em thua lỗ cả tỷ tiền lợn đây, hồi nuôi em can rồi, chả có gì dễ dàng cả. Cứ mua cám mua giống về đổ ra cả làng cả nước đi làm nguyên mô hình đấy sớm muộn gì cung cũng quá cầu mà chết. Giờ vẫn máu lắm nhưng hết vốn rồi, cám, giống ko mua nợ được.

Hay như ĐBSCL nhà nước quy hoạch chỉ trồng lúa. Các ông ý ngoạc mồm lên kêu bắt đeo vòng kim cô lên đầu. Ko đeo thả ra lại đua nhau thanh long rồi bán 1k/1kg lại kêu gào giải cứu.[/QUOTE
Em cũng có ông chú chữ nghĩa thì cũng chả ra gì nhưng nuôi lợn theo kiểu đi nhà hàng xin cơm thừa canh cặn về nấu lên. Vừa rồi may thoát khỏi dịch châu phi bây giờ đang lên hương. Nhưng nuôi kiểu này 50 chục con đổ lại ko thể nuôi hàng trăm hàng nghìn được.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,323 Mã lực
Tuổi
43
Em mới đính thêm bài cuối cùng mời các cụ mợ vào theo dõi ạ!
 

H.M.Q

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-607946
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
435
Động cơ
125,847 Mã lực
Không riêng gì Nông Lâm đâu cụ. Rất nhiều Khoa của trường khác đang lâm vào hoàn cảnh tương tự - Giảng viên đông hơn sinh viên. Cái này cũng do nhu cầu của xã hội thôi. Học ra trường không xin được việc thì ai người ta học :(
Cho điều chỉnh tự nhiên, giảm giảng viên thôi
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Em mới đính thêm bài cuối cùng mời các cụ mợ vào theo dõi ạ!
Phụ huynh mà vẫn còn suy ngĩ theo kiểu này thì nông dân vẫn còn khổ dài.
“Con muốn học đại học mà mình không cho đi thì tội nghiệp chứ chẳng biết về sau nó có việc làm hay không. Hoàn cảnh nhà tôi làm gì có tiền mà chạy cho con được? Tất cả đều phải tự lực cánh sinh hết”. Lời của chị Nguyễn Thị Túc.

Muốn được như Tây thì phải suy nghĩ như Tây!
Học hết phổ thông, đủ suy nghĩ rồi phải cho các cháu tự quyết định, tự chịu trách nhiệm.
Không có tiền học thì tự đi làm dành dụm mà tự trang trãi học phí để thực hiện ước mơ. ( Bên Tây nó hơn cái là được ngân hàng cho vay để đi học). Đừng có bám và làm khổ phụ huynh nữa. Tiền tự mình làm ra tiêu xài sẽ có trách nhiệm hơn.
Cha mẹ VN nếu có điều kiện thì chỉ nên giúp đỡ cho con phần nào thôi. Đừng bao cấp nữa. Chính vì sự bao cấp quá đáng của cha mẹ dẫn tới tâm lý ỷ lại của con cái, ngay cả đến khi ra trường. Và từ những cái đó dẫn tới tâm lý dân Việt ra rả cái mồm là kinh tế thị trường nhưng thích trả tiền theo kiểu nhà nước bao cấp!
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,323 Mã lực
Tuổi
43
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,323 Mã lực
Tuổi
43
Phụ huynh mà vẫn còn suy ngĩ theo kiểu này thì nông dân vẫn còn khổ dài.
“Con muốn học đại học mà mình không cho đi thì tội nghiệp chứ chẳng biết về sau nó có việc làm hay không. Hoàn cảnh nhà tôi làm gì có tiền mà chạy cho con được? Tất cả đều phải tự lực cánh sinh hết”. Lời của chị Nguyễn Thị Túc.

Muốn được như Tây thì phải suy nghĩ như Tây!
Học hết phổ thông, đủ suy nghĩ rồi phải cho các cháu tự quyết định, tự chịu trách nhiệm.
Không có tiền học thì tự đi làm dành dụm mà tự trang trãi học phí để thực hiện ước mơ. ( Bên Tây nó hơn cái là được ngân hàng cho vay để đi học). Đừng có bám và làm khổ phụ huynh nữa. Tiền tự mình làm ra tiêu xài sẽ có trách nhiệm hơn.
Cha mẹ VN nếu có điều kiện thì chỉ nên giúp đỡ cho con phần nào thôi. Đừng bao cấp nữa. Chính vì sự bao cấp quá đáng của cha mẹ dẫn tới tâm lý ỷ lại của con cái, ngay cả đến khi ra trường. Và từ những cái đó dẫn tới tâm lý dân Việt ra rả cái mồm là kinh tế thị trường nhưng thích trả tiền theo kiểu nhà nước bao cấp!
Bạn sinh viên này cũng tối ngày đi làm thêm lo được nửa kinh phí đó cụ ạ!
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Bạn sinh viên này cũng tối ngày đi làm thêm lo được nửa kinh phí đó cụ ạ!
Như thế là đúng! Đáng ra phải tự lo hết đi.Báo cô cha mẹ mãi sao được!
Tự làm ra tiền trang trãi đi học mới quý đồng tiền và mới xác định nghề nghiệp chính xác và nếu chọn nhầm khả năng học cảu bản thân cũng có bản lĩnh xóa đi làm ván mới.
Bên Tây nó học 2 , 3năm bổ đi làm kiếm tiền xong học tiếp là bình thường.
Sinh Viên Tây tự trang trải chi phí học đại học hết chứ cha mẹ nào nuôi nổi???
 

DaewooBC212MA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-294254
Ngày cấp bằng
29/9/13
Số km
4,773
Động cơ
362,694 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Khu đô thị Văn Quán
Bài viết của cụ chủ đã đánh đúng và trúng. Bởi em cũng là cựu sv của trường Nông nghiệp 1. Thời em học (K50/2005-2010) đã thấy hiện tượng này rất rõ ràng (dù chưa học tín chỉ). Mà khoa em, khóa 50 đã 250 sinh viên rồi nhưng sau này đến cả nghìn sinh viên 1 ngành (1 khóa) thì không hiểu quá tải đến đâu!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top