[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_4_12 (61).jpg
Space 1961_4_12 (62).jpg
Space 1961_4_12 (63).jpg

30/9/1963 – Yuri Gagarin với mô hình tàu Vostok tại Hội nghị Quốc tế về không gian ở Pháp
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_4_12 (64).jpg

12-4-1961 – Thông tấn xã Liên Xô TASS đưa tin ngay sau khi Yuri Gagarin trở về trái đất an toàn. Ảnh: James Whitmore
Space 1961_4_12 (65).jpg

14 tháng 4 năm 1961 – nhà báo và phát thanh viên người Anh Richard Dimbleby truyền hình trực tiếp cuộc đón tiếp phi hành gia Yuri Gagarin đang được tổ chức tại Quảng trường Đỏ ở Moscow. Ảnh: Evening Standard
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_4_12 (66).jpg

12-4-1961 – Thông tấn xã Liên Xô TASS đưa tin ngay sau khi Yuri Gagarin trở về trái đất an toàn
Space 1961_4_12 (67).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Gagarin 1961 (x1).jpg

Yuri Gagarin với Nhà thiết kế tên lửa Korolev
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,360
Động cơ
455,461 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Giờ em mí biết Gagarin không hạ cánh cùng tàu mà tự nhảy dù khi cách mặt đất 2.5 km.
Chứng kiến đồng nghiệp tử nạn (chuyến bay trước). Biết nguy hiểm nhưng vẫn đi. Tự mình thoát hiểm, một sai sót nhỏ, một dao động tâm lý tích tắc trong quá trình hạ cánh cũng đồng nghĩa với việc đánh đổi mạng sống. Cho dù có nếu không phải là người tiên phong thì Lý do trên đủ để làm nên một Anh hùng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Nhà cháu cũng có 1 cái ảnh ở VN, tương truyền cụ Phạm Tuân ngồi trong đó khi về. Quả này có động cơ đốt đ.ít chưa cụ nhỉ?
Thời cụ Phạm Tuân bay (8/1980) buồng kín đã có tên lửa đốt đ.ít rồi cụ ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Người Mỹ đầu tiên bay vào không gian như thế nào?
Ba tuần lễ sau khi Gagarin nay vào không gian, cuối cùng thì người Mỹ cũng phóng thành công công dân Hoa Kỳ lên không gian. Chuyến bay này mang số MR-3 (viết tắt của Mercury – Redstone 3) mang theo phi hành gia Alan Bartlett Shepard, Jr.. Tàu đã bay như một viên đạn, đến điểm cao nhất 187,5 km, độ dài đường đi 487,3 km, thời gian chuyến bay kéo dài 15 phút 28 giây, tốc độ tải đỉnh cao nhất là 2,2 km/s. Ở độ cao 187,5 km với tốc độ 2,2 km thi tàu không thể bay tiếp. Đây gọi là quỹ đạo thấp trái đất, trong khi quỹ đạo trái đất khoảng 400 km.
Chuyến bay này không thể so sánh với chuyến bay của Gagarin
Space 1961_5_5 (24) Shepard.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (26) Shepard.jpg

Tàu Mercury
Space 1961_5_5 (20) Shepard.jpg

Alan Bartlett Shepard, Jr. trong tàu không gian chờ xuất phát
Space 1961_5_5 (21) Shepard.jpg

Bên trong tàu không gian
Space 1961_5_5 (22) Shepard.jpg

Đây là bức ảnh đầu tiên mà Alan Bartlett Shepard, Jr. chụp trái đất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (23) Shepard.jpg

Tổng thống Kennedy quan sát chuyến bay MR-3 qua TV cùng với Đệ nhất phu nhân và Phó Tổng thống Johnson và những người khác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (10) Shepard.jpg

Chân dung Alan B. Shepard, công dân Hoa Kỳ đầu tiên bay vào không gian
Space 1961_5_5 (7) Shepard.jpg

5/5/1961 – tàu MR-3 chở Alan B. Shepard được phóng lên không gian
Space 1961_5_5 (8) Shepard.jpg
Space 1961_5_5 (9) Shepard.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (12) Shepard.jpg

5/5/1961 – phi hành gia Alan B. Shepard tiếp cận tàu không gian MR-3
Space 1961_5_5 (14) Shepard.jpg

5-5-1961, phl hành gia Alan B. Shepard Jr„ ký vào vỏ khoang Freedom 7 Mercury trước khi được phóng lên quỹ đạo trái đất
Space 1961_5_5 (15) Shepard.jpg

Phi hành gia “Gus“ Grissom (trái) chúc Shepard may mắn khi anh chuẩn bị leo lên khoang tàu Mercury, nicknsme Freedom 7, vào sáng ngày 5 tháng 5 năm 1961. . Trên đường tới bệ phóng, Shepard kể ''Tôi dừng lại và... nhìn lại tên lửa xinh đẹp và nghĩ 'Được rồi, anh bạn, hãy đi và hoàn thành công việc'''
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (16) Shepard.jpg

Phi hành gia Alan B. Shepard Jr. chui vào khoang Freedom 7, trong chuyến bay lịch sử ngày 5-5-1961
Space 1961_5_5 (13) Shepard.jpg

Phi hành gia Alan B. Shepard Jr. trong khoang Freedom 7, trước khi xuất phát
Space 1961_5_5 (17) Shepard.jpg
Space 1961_5_5 (18) Shepard.jpg
Space 1961_5_5 (19) Shepard.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_5 (27) Shepard.jpg

5-5-1961, trực thăng thuỷ quân lục chiến Mỹ vớt phi hành gia Alan Shepard và khoang Freadom 7 trên Đại Tây Dương
Space 1961_5_5 (28) Shepard.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
5-5-1961, trực thăng thuỷ quân lục chiến Mỹ vớt phi hành gia Alan Shepard và khoang Freadom 7 trên Đại Tây Dương
Space 1961_5_5 (29) Shepard.jpg
Space 1961_5_5 (30) Shepard.jpg
Space 1961_5_5 (31) Shepard.jpg

Space 1961_5_5 (32) Sheparda.jpg

Space 1961_5_5 (33) Shepard.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
8-5-1961 – Tổng thống John F. Kennedy chúc mừng phi hành gia Alan B. Shepard, Jr., cõng dân Mỹ đằu tiên bay vào không gian, trong chuyển bay lịch sừ hôm 5-5-1961 trên tàu Freedom 7 và tặng ông Giải thưởng xuắt sắc của NASA. Louise (vợ Shepard, bên trái áo trắng, đội mũ) cùng mẹ và sáu phi hành gia Chương trình Mercury củng những quan chức NASA có mặt trong buổi lễ
Space 1961_5_8 (1).jpg
Space 1961_5_8 (2).jpg
Space 1961_5_8 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Space 1961_5_8 (8).jpg
Space 1961_5_8 (9).jpg
Space 1961_5_8 (10).jpg
 

TamchieumoI

Xe buýt
Biển số
OF-808305
Ngày cấp bằng
14/3/22
Số km
804
Động cơ
21,584 Mã lực
Nơi ở
1970
Những năm đầu 80 đc xem mấy quyển hoạ báo LX thấy đất nước họ giàu đẹp và hiện đại thế :)
Trước những năm 80, nhà em có hai ba ấn phẩm in màu rất đẹp trên giấy dày, trắng em nhớ có quyển “Ngoại khoa dã chiến” với đầy đủ hình vẽ sinh động như ảnh chụp, và một quyển từ điển thiên nhiên (em nhớ có thể không chính xác tựa sách, chỉ căn cứ nội dung) giải thích định nghĩa về các loại động thực vật rất đẹp, sinh động chi tiết… Em đồ rằng những ấn phẩm này đều được in từ bên nước bạn rồi chuyển sang giúp ta. Sau đó thì có họa báo “Liên Xô ngày nay” tập mỏng hơn, ra hàng tháng hay quí gì đó, đưa tin về những thành tựu, sự kiện mới nhất của Liên Xô. Nhà em thời chiến tranh phá hoại là nơi sơ tán của các thày cô và sinh viên trường Đại học Sư phạm Vinh, sau này các thầy cô về lại thành phố thì mang hết máy hát đi nhưng bỏ lại nhà em mấy chồng đĩa hát toàn bìa chữ Nga.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Lúc đó, Hoa Kỳ đã phát triển được tên lửa đảy Atlas, và sắp hoàn thành tên lửa đảy Sartun V, tên lửa đảy mạnh nhất thế giới cho phép đưa tàu chở người lên Mặt trăng
Space 1961_5_25 (2).jpg

25-5-1961, Tổng thống John F. Kennedy phát biểu tại phiên họp Lưỡng Viện Quốc hội: ‘Tôi tin rằng người Mỹ sẽ đặt chân lên Mặt trăng và trở về an toàn trước khi thập kỳ này trôi qua...". Phó Tổng thống Lyndon Johnson (trái) và Chủ tịch Hạ nghị viện Sam T. Rayburn (phải)

Space 1961_2_21 (1) MA-2.jpg

Thử nghiêm tàu Mercury bằng tên lửa Atlas gọi tắt là MA-2
Space 1961_2_21 (2).jpg

Sau hai lần phóng thành công MA-1 và MA-2, Đài phát thanh của Hoa Kỳ rùm beng loan báo "Hoa Kỳ sẽ phóng người lên không gian vào ngày 2/5/1961"
Space 1961_4_25 (1) MA-3.jpg

Thử nghiêm tàu Mercury bằng tên lửa Atlas gọi tắt là MA-3
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,863
Động cơ
1,086,471 Mã lực
Gus Grissom, công dânHoa Kỳ thứ hai bay vào không gian
Sai vài lần trì hoãn, hôm 21/7/1961, NASA phóng tàu MR-4 đưa phi hành gia Gus Grissom vào không gian
Giống như phi hành gia đầu tiên, Gus Grissom cũng chỉ bay ở độ cao 190,5 km, hơn 1 km, vẫn là quỹ đạo thấp và MR-4 giống như viên đạn lao xuống đất, sau toàn bộ hành trình 15 phút rưỡi

Space 1961_7_21 (4) Grissom.jpg

Phi hành gia Gus Grissom
Space 1961_7_21 (1) Grissom.jpg

21/7/1961, tên lửa Redstone trong chuyến bay MR-4 đưa Gus Grissom vào không gian
Space 1961_7_21 (2) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (3) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (3a) Grissom.jpg

21/7/1961, nhân dân theo dõ vụ phóng tàu MR-4
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top