[Funland] Đại học Rmit

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,762
Động cơ
335,518 Mã lực
Bây giờ cụ thử chọn 1 chương trình học của RMIT ở VN rồi so sánh với 1 trường ĐH tương đương của VN xem thế nào. Tôi cũng tò mò vì không biết rõ lắm về RMIT cơ sở VN.
Đây là một ví dụ so sánh về trường công và trường tư. Trường tư ở đây là một trường tư khác không phải Rmit, học viện thời trang London.
Em sẽ cố gắng tìm về Rmit.
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,762
Động cơ
335,518 Mã lực
Autocad đại học nào dậy vậy cụ. Em tốt nghiệp Kt năm 2000 đây, tự học cad năm 98, vẽ đồ án thép 1 gần như đầu tiên của trường.
Thực chất các trường kt đầu vào tốt hơn. Chỉ 10 % trong số đó ưu tú thì toàn làm việc các cty ngon thì đã rạng danh trường. Và mọi người hiểu nhầm chất lượng đào tạo của trường.
Ko phủ nhận kt cơ bản các trường đào tạo tốt. Nhưng để chuyên sâu và các kỹ năng mềm tốt, thành thạo các phần mềm,cập nhật kiến thức thời đại thì tất cả do sinh viên tự tìm tòi, tự học hỏi. Mà những kiến thức này chiếm đến 80% cơ hội việc làm, ko phải kt tại nhà trường.
Giờ hay cho Vn mình cũng như các trường đại học vn, internet quá phát triển. Cứ tiếng anh tốt, chịu khó tìm trên mạng thì kiến thức là vô bờ,ko có sức mà học. Thực chất các trường nội dung đào tạo vẫn đi sau rất nhiều. Cụ nào bảo trường nào đào tạo tốt thì thử đưa sv chỉ học kt ở trường xem, ko thể làm dc việc luôn.
Ớ em đang phản bác là các giáo trình vẫn cực kì lạc hậu mà. Cụ tốt nghiệp năm 2000 là sớm quá rồi.
Thực tế là cái autocad này được đưa vào từ thời điểm nào với các trường nào thì em ko rõ nhưng năm 2008 thì trường công nghiệp HN đã trang bị cho các khoa kt rồi.
Nhưng riêng trường kiến trúc thì Autocad là không đủ, mà nó cần nhiều phần mềm hơn. Phỏng vấn bất kỳ sv kiến trúc nào thì cũng đều học ngoài cả, nếu không thì không thể xin nổi việc.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
4,864
Động cơ
530,645 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Đứng về mặt giáo dục (ngành kỹ thuật), em không đánh giá cao các trường không kiểm soát chất lượng đầu vào. Một lớp học có cả đại bàng, chim sẻ và chim cánh cụt thì học bay kiểu gì để phát huy hết khả năng người học. Đặc biệt là ở các trường tư, học phí cao, sinh viên có nhiều đòi hỏi. Cụ mà là giảng viên cụ có dám cho trượt nhiều không?

Các công ty lớn khi tuyển người thường chọn sinh viên từ các trường nổi tiếng, không phải do chương trình đào tạo xuất chúng mà là do sinh viên đầu vào rất tốt, bảng điểm tốt nghiệp đẹp thì chứng tỏ chăm chỉ, thích nghi nhanh.
Cũng những con ng đó, nếu chương trình đạo tốt thì sản phẩm đầu ra còn tốt hơn.
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,072
Động cơ
415,529 Mã lực
Nơi ở
BE
Đây là một ví dụ so sánh về trường công và trường tư. Trường tư ở đây là một trường tư khác không phải Rmit, học viện thời trang London.
Em sẽ cố gắng tìm về Rmit.
Trên đây tôi cũng như nhiều cụ có cái nhìn tích cực về đào tạo ĐH ở Việt Nam, đưa ra đầy đủ thông tin dẫn chứng cụ không tin trong khi lại bị thuyết phục bởi 1 cái phỏng vấn 1 cháu sinh viên trên youtube. Cái tôi muốn là so sánh chương trình đào tạo, giáo trình chính thức của trường, không phải nhìn vào hiện tượng đơn lẻ và không được kiểm chứng.

Nếu tôi tìm được 1 video 1 cháu khác chê RMIT thì cụ có thay đổi quan điểm không?

Ớ em đang phản bác là các giáo trình vẫn cực kì lạc hậu mà. Cụ tốt nghiệp năm 2000 là sớm quá rồi.
Thực tế là cái autocad này được đưa vào từ thời điểm nào với các trường nào thì em ko rõ nhưng năm 2008 thì trường công nghiệp HN đã trang bị cho các khoa kt rồi.
Nhưng riêng trường kiến trúc thì Autocad là không đủ, mà nó cần nhiều phần mềm hơn. Phỏng vấn bất kỳ sv kiến trúc nào thì cũng đều học ngoài cả, nếu không thì không thể xin nổi việc.
Không trường ĐH nào trên thế giới đảm bảo dạy hết được tất cả các tools để ra đi làm được luôn cả. Nguyên tắc chung là họ dạy nhưng kiến thức cơ bản nền tảng, còn công cụ sẽ chủ yếu là tự học thông qua đồ án, thực tập, học thêm ở ngoài và trong quá trình đi làm.

Kinh nghiệm làm việc của cụ đầy mình, khi cụ chuyển sang công ty mới thì cũng đều phải học và làm quen lại hết với các phần mềm, quy trình ở chỗ mới. Cụ có chắc là vào phát làm được tất cả luôn không?

Kiến trúc tôi không rõ nhưng cụ xem chương trình đào tạo Minor in computer sciences của MIT ở đây https://www.eecs.mit.edu/csminor, nó cũng chỉ có nhõn 1 khoá về Python. Bây giờ FPT Software cần 1 ông Java, C++ hoặc Oracle DBA, chẳng lẽ sinh viên MIT cũng không đáp ứng được?

Tôi công nhận là ĐH Việt Nam còn nhiều hạn chế còn nhiều việc phải làm nhưng không vì thế thể sổ toẹt hết được.
 

PLC

Xe tải
Biển số
OF-339767
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
267
Động cơ
277,838 Mã lực
Autocad đại học nào dậy vậy cụ. Em tốt nghiệp Kt năm 2000 đây, tự học cad năm 98, vẽ đồ án thép 1 gần như đầu tiên của trường.
Thực chất các trường kt đầu vào tốt hơn. Chỉ 10 % trong số đó ưu tú thì toàn làm việc các cty ngon thì đã rạng danh trường. Và mọi người hiểu nhầm chất lượng đào tạo của trường.
Ko phủ nhận kt cơ bản các trường đào tạo tốt. Nhưng để chuyên sâu và các kỹ năng mềm tốt, thành thạo các phần mềm,cập nhật kiến thức thời đại thì tất cả do sinh viên tự tìm tòi, tự học hỏi. Mà những kiến thức này chiếm đến 80% cơ hội việc làm, ko phải kt tại nhà trường.
Giờ hay cho Vn mình cũng như các trường đại học vn, internet quá phát triển. Cứ tiếng anh tốt, chịu khó tìm trên mạng thì kiến thức là vô bờ,ko có sức mà học. Thực chất các trường nội dung đào tạo vẫn đi sau rất nhiều. Cụ nào bảo trường nào đào tạo tốt thì thử đưa sv chỉ học kt ở trường xem, ko thể làm dc việc luôn.
Không liên quan lắm tới chủ đề nhưng đại học Bách Khoa khóa 2000-2005 đã có dạy AutoCAD cho mấy môn đại cương kiểu hình họa rồi nhé.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
4,864
Động cơ
530,645 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Không liên quan lắm tới chủ đề nhưng đại học Bách Khoa khóa 2000-2005 đã có dạy AutoCAD cho mấy môn đại cương kiểu hình họa rồi nhé.
BK dạy AutoCAD ở đâu cụ? Em BK K45 tự học AutoCAD.
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,357
Động cơ
356,431 Mã lực
Autocad đại học nào dậy vậy cụ. Em tốt nghiệp Kt năm 2000 đây, tự học cad năm 98, vẽ đồ án thép 1 gần như đầu tiên của trường.
Thực chất các trường kt đầu vào tốt hơn. Chỉ 10 % trong số đó ưu tú thì toàn làm việc các cty ngon thì đã rạng danh trường. Và mọi người hiểu nhầm chất lượng đào tạo của trường.
Ko phủ nhận kt cơ bản các trường đào tạo tốt. Nhưng để chuyên sâu và các kỹ năng mềm tốt, thành thạo các phần mềm,cập nhật kiến thức thời đại thì tất cả do sinh viên tự tìm tòi, tự học hỏi. Mà những kiến thức này chiếm đến 80% cơ hội việc làm, ko phải kt tại nhà trường.
Giờ hay cho Vn mình cũng như các trường đại học vn, internet quá phát triển. Cứ tiếng anh tốt, chịu khó tìm trên mạng thì kiến thức là vô bờ,ko có sức mà học. Thực chất các trường nội dung đào tạo vẫn đi sau rất nhiều. Cụ nào bảo trường nào đào tạo tốt thì thử đưa sv chỉ học kt ở trường xem, ko thể làm dc việc luôn.
Em tốt nghiệp KT trước cụ mà đã được học autocad, hay là do cụ học bên X nên chưa được dạy?
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,762
Động cơ
335,518 Mã lực
Trên đây tôi cũng như nhiều cụ có cái nhìn tích cực về đào tạo ĐH ở Việt Nam, đưa ra đầy đủ thông tin dẫn chứng cụ không tin trong khi lại bị thuyết phục bởi 1 cái phỏng vấn 1 cháu sinh viên trên youtube. Cái tôi muốn là so sánh chương trình đào tạo, giáo trình chính thức của trường, không phải nhìn vào hiện tượng đơn lẻ và không được kiểm chứng.

Nếu tôi tìm được 1 video 1 cháu khác chê RMIT thì cụ có thay đổi quan điểm không?



Không trường ĐH nào trên thế giới đảm bảo dạy hết được tất cả các tools để ra đi làm được luôn cả. Nguyên tắc chung là họ dạy nhưng kiến thức cơ bản nền tảng, còn công cụ sẽ chủ yếu là tự học thông qua đồ án, thực tập, học thêm ở ngoài và trong quá trình đi làm.

Kinh nghiệm làm việc của cụ đầy mình, khi cụ chuyển sang công ty mới thì cũng đều phải học và làm quen lại hết với các phần mềm, quy trình ở chỗ mới. Cụ có chắc là vào phát làm được tất cả luôn không?

Kiến trúc tôi không rõ nhưng cụ xem chương trình đào tạo Minor in computer sciences của MIT ở đây https://www.eecs.mit.edu/csminor, nó cũng chỉ có nhõn 1 khoá về Python. Bây giờ FPT Software cần 1 ông Java, C++ hoặc Oracle DBA, chẳng lẽ sinh viên MIT cũng không đáp ứng được?

Tôi công nhận là ĐH Việt Nam còn nhiều hạn chế còn nhiều việc phải làm nhưng không vì thế thể sổ toẹt hết được.
Em đã phản biện về cái tổ chức xếp hạng các cơ sở nghiên cứu SCIMAGO của cụ rồi, cụ lấy gì ra để đảm bảo những người có các công trình nghiên cứu đó không được học tập tiếp dưới nền giáo dục phương tây.
Cụ chỉ ra được bao nhiêu người chỉ học nền giáo dục công lập có thể nghiên cứu được công trình nghiên cứu ?
Hỏi cụ thì cụ cứ liến thoắng mãi về vấn đề đưa thông tin thì không tin.
Em chả hiểu quan điểm của cụ thế nào. Sinh viên là những người trực tiếp học tập dưới các cơ sở giáo dục, không phỏng vấn từ họ thì nghe từ ai, từ anh Ngọng hay các anh đút chân gầm bàn một năm sửa sách mấy lần kiếm cơm ?
Trong video nó cũng nói phần nào về chương trình đào tạo của trường công và tư đấy, cháu gái đó chả phát khóc lên khi nhìn thấy sinh viên trường tư được học như nào đấy ư. Người ta còn giữ thể diện cho trường đấy chẳng nhẽ lại sổ toẹt ra là đào tạo ra những nhà lý luận hay sao mà cần học lắm lý thuyết thế. Bạn SV kia học tới năm 3 rồi cụ nhé, không phải là chưa được học chuyên ngành đâu.
Có sinh viên còn nói khó nghe hơn là ngay năm đầu họ phải học các môn Triết Mác, nó làm cho họ cảm thấy chán nản và ngao ngán khi hàng ngày phải đi học và sau này họ cũng chả còn chí hướng phấn đấu gì với các môn chuyên ngành nữa.
Còn có những bất cập khác ngoài những cái em đã nói như vấn đề giảng viên, có những giảng viên biết cả trường chỉ có mình mình dạy được môn đó thì hành sinh viên đủ điều. Thậm chí chỉ vì ghét mà đì sinh viên cũng là điều chả ai xa lạ.
Tệ hối lộ cho giảng viên để qua môn cũng chả hiếm.

Cụ lại quá nhầm đấy, cho dù nó không dạy nhưng hệ thống thư viện có trang bị đầy đủ cho sinh viên tự học lấy và căn bản là cách nó ép cho sinh viên phải học và liên tục và cập nhật.
Cụ có hiểu sao với ngành luật nước ngoài nó liên tục lập ra các các vụ xét xử các vụ án đã được thi hành dù không đảo ngược được phán quyết của tòa không. Nó ép sinh viên trong hoàn cảnh mới của các bộ luật mới sẽ đảo ngược phán quyết của tòa tại thời điểm hiện tại đấy ạ.
Còn thư viện ở VN cũng chả có những cái đấy đâu cụ ạ. Sinh viên phải bỏ tiền ra ngoài học thêm.
Rất nhiều cụ đã chứng minh điều đó rồi đấy. Đấy không phải bất cập của chương trình đào tạo công lập thì là cái gì.
Cụ nói em thần thánh các chứng chỉ nhưng xl cụ, đám chứng chỉ đó mà không có thì ở nước ngoài cụ chỉ có thể cầm bằng VN ra ngắm thôi ạ vì các chứng chỉ đó nó được chứng nhận trên toàn thế giới.
Bằng ở VN mang sang Âu Mỹ xác định vứt đi trong khi có các chứng chỉ đó cụ hoàn toàn có thể xin việc được ngay. Cái hay của các chứng chỉ này là nó bắt người đi làm phải liên tục cập nhật để không bị tụt hậu, ít nhất với cấp độ chứng chỉ mà họ đã thi được.
Còn ở VN có chứng chỉ nào bắt người ta phải như vậy.
Việc các chứng chỉ này ở VN em đã nói rất nhiều là nó mang tính thi một lần rồi thôi, hoàn toàn không chấp hành như ở nước ngoài. Ngay cả Toefl các cháu cũng chỉ lấy một lần nhưng không hề thi lại sau đó hàng năm.
Cụ ở VN việc đánh giá các chứng chỉ đó là khiên cưỡng. Ông chú em ở Mỹ học lập trình thì rất coi trọng, rổ chứng chỉ ông ấy có còn tác dụng hơn cả các bằng cấp. Dưới phòng nơi ông ấy làm việc thì bọn Ấn, bọn Hàn có bằng Master nhiều như quân Nguyên nhưng không thể vượt được ông ấy nhé.
Em còn muốn nói một vấn đề nữa ở các trường tư tiêu chuẩn như Rmit họ sẽ ép SV học và tạo niềm hứng khởi trong việc học, việc nghiên cứu tài liệu học của mình.
Nó khác với thực tế sinh viên của các trường công ngày hôm nay, khi quá ngán ngẩm với các môn Triết-Mác mà hình thành tư duy đối phó với các môn học, dẫn tới vết trượt dài với các môn chuyên ngành sau này.
Ánh sáng của Đ không cần phải chiếu rọi tới cổng trường Đại Học, hãy chỉ chiếu cho những người cần thôi.
 

Logen

Xe hơi
Biển số
OF-711745
Ngày cấp bằng
29/12/19
Số km
107
Động cơ
87,120 Mã lực
Cũng những con ng đó, nếu chương trình đạo tốt thì sản phẩm đầu ra còn tốt hơn.
Thế nào là tốt ? Harvard tất nhiên là tốt rồi nhưng đối với các bạn 3 môn 9 điểm có tốt không? Nên vấn đề là chương trình phải phù hợp với người học, các trường nới lỏng đầu vào, vơ bèo vạt tép sinh viên dẫn đến các bạn có khả năng thật sự không phát huy được.

Các cụ phân tích giáo dục đại học ở Việt Nam, rồi phê phán mà quên đi sự phù hợp với điều kiện hiện tại. Ví dụ Bách Khoa hàng năm tuyển 7000 sinh viên, nếu số sinh viên chỉ cần giảm đi 1/10 thì đầu ra chắc chắn hơn bất cứ trường kỹ thuật nào ở Việt Nam.
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,072
Động cơ
415,529 Mã lực
Nơi ở
BE
Trong thời Pháp thuộc với chính sách như vậy nước Việt có những nhân tài được cả thế giới và VN công nhận như giáo sư Tôn Thất Tùng, giáo sư Trần Đại Nghĩa ...
Nó khác xa thời nay toàn tiến sĩ giấy éo có nổi một công trình nghiên cứu ra hồn.
Đây là nguyên văn cụ nói, tôi chỉ muốn nói với cụ là vẫn còn rất nhiều người làm khoa học thể hiện trên số lượng xuất bản quốc tế của VN.

Em đã phản biện về cái tổ chức xếp hạng các cơ sở nghiên cứu SCIMAGO của cụ rồi, cụ lấy gì ra để đảm bảo những người có các công trình nghiên cứu đó không được học tập tiếp dưới nền giáo dục phương tây.
Cụ chỉ ra được bao nhiêu người chỉ học nền giáo dục công lập có thể nghiên cứu được công trình nghiên cứu ?
Hỏi cụ thì cụ cứ liến thoắng mãi về vấn đề đưa thông tin thì không tin.
Em chả hiểu quan điểm của cụ thế nào. Sinh viên là những người trực tiếp học tập dưới các cơ sở giáo dục, không phỏng vấn từ họ thì nghe từ ai, từ anh Ngọng hay các anh đút chân gầm bàn một năm sửa sách mấy lần kiếm cơm ?
Trong video nó cũng nói phần nào về chương trình đào tạo của trường công và tư đấy, cháu gái đó chả phát khóc lên khi nhìn thấy sinh viên trường tư được học như nào đấy ư. Người ta còn giữ thể diện cho trường đấy chẳng nhẽ lại sổ toẹt ra là đào tạo ra những nhà lý luận hay sao mà cần học lắm lý thuyết thế. Bạn SV kia học tới năm 3 rồi cụ nhé, không phải là chưa được học chuyên ngành đâu.
Có sinh viên còn nói khó nghe hơn là ngay năm đầu họ phải học các môn Triết Mác, nó làm cho họ cảm thấy chán nản và ngao ngán khi hàng ngày phải đi học và sau này họ cũng chả còn chí hướng phấn đấu gì với các môn chuyên ngành nữa.
Còn có những bất cập khác ngoài những cái em đã nói như vấn đề giảng viên, có những giảng viên biết cả trường chỉ có mình mình dạy được môn đó thì hành sinh viên đủ điều. Thậm chí chỉ vì ghét mà đì sinh viên cũng là điều chả ai xa lạ.
Tệ hối lộ cho giảng viên để qua môn cũng chả hiếm.

Cụ lại quá nhầm đấy, cho dù nó không dạy nhưng hệ thống thư viện có trang bị đầy đủ cho sinh viên tự học lấy và căn bản là cách nó ép cho sinh viên phải học và liên tục và cập nhật.
Cụ có hiểu sao với ngành luật nước ngoài nó liên tục lập ra các các vụ xét xử các vụ án đã được thi hành dù không đảo ngược được phán quyết của tòa không. Nó ép sinh viên trong hoàn cảnh mới của các bộ luật mới sẽ đảo ngược phán quyết của tòa tại thời điểm hiện tại đấy ạ.
Còn thư viện ở VN cũng chả có những cái đấy đâu cụ ạ. Sinh viên phải bỏ tiền ra ngoài học thêm.
Rất nhiều cụ đã chứng minh điều đó rồi đấy. Đấy không phải bất cập của chương trình đào tạo công lập thì là cái gì.
Cụ nói em thần thánh các chứng chỉ nhưng xl cụ, đám chứng chỉ đó mà không có thì ở nước ngoài cụ chỉ có thể cầm bằng VN ra ngắm thôi ạ vì các chứng chỉ đó nó được chứng nhận trên toàn thế giới.
Bằng ở VN mang sang Âu Mỹ xác định vứt đi trong khi có các chứng chỉ đó cụ hoàn toàn có thể xin việc được ngay. Cái hay của các chứng chỉ này là nó bắt người đi làm phải liên tục cập nhật để không bị tụt hậu, ít nhất với cấp độ chứng chỉ mà họ đã thi được.
Còn ở VN có chứng chỉ nào bắt người ta phải như vậy.
Việc các chứng chỉ này ở VN em đã nói rất nhiều là nó mang tính thi một lần rồi thôi, hoàn toàn không chấp hành như ở nước ngoài. Ngay cả Toefl các cháu cũng chỉ lấy một lần nhưng không hề thi lại sau đó hàng năm.
Cụ ở VN việc đánh giá các chứng chỉ đó là khiên cưỡng. Ông chú em ở Mỹ học lập trình thì rất coi trọng, rổ chứng chỉ ông ấy có còn tác dụng hơn cả các bằng cấp. Dưới phòng nơi ông ấy làm việc thì bọn Ấn, bọn Hàn có bằng Master nhiều như quân Nguyên nhưng không thể vượt được ông ấy nhé.
Em còn muốn nói một vấn đề nữa ở các trường tư tiêu chuẩn như Rmit họ sẽ ép SV học và tạo niềm hứng khởi trong việc học, việc nghiên cứu tài liệu học của mình.
Nó khác với thực tế sinh viên của các trường công ngày hôm nay, khi quá ngán ngẩm với các môn Triết-Mác mà hình thành tư duy đối phó với các môn học, dẫn tới vết trượt dài với các môn chuyên ngành sau này.
Ánh sáng của Đ không cần phải chiếu rọi tới cổng trường Đại Học, hãy chỉ chiếu cho những người cần thôi.
Phần lớn tác giả đều học đại học ĐH tại Việt Nam còn họ học tiếp lên ở đâu thì cũng không thể phủ nhận là ĐH Việt Nam góp phần vào các công trình của họ, cụ có công nhận không? Ví dụ như bạn này https://scholar.google.com/citations?user=_qsNt5QAAAAJ&hl=en, tốt nghiệp ĐH Việt Nam, đi học xong lại về trường dạy.

Tôi đưa cả bảng xếp hạng quốc tế của các trường ĐH Việt Nam cụ cũng không tin? Cụ nói giáo trình các trường lạc hậu, vẫn dùng của Liên Xô nhưng vẫn chưa đưa ra được nguồn? Cụ muốn tranh luận dựa trên cơ sở nào? Nếu cụ bảo đấy là cụ nghĩ thế thì tôi OK, coi như quan điểm cá nhân.

Bằng ở VN đều vứt đi cả, thì đội học thạc sỹ, tiến sỹ ở nước ngoài sao lại được nhận vào học? Chẳng lẽ họ chỉ xét học bạ cấp 3?

Profile của đội kỹ sư Bách Khoa làm ở Facebook, Google... cụ xem được bao nhiêu thằng có chứng chỉ như cụ nói? Singapore, Nhật Bản bây giờ đang tràn ngập kỹ sư VN sang làm (không kể thực tập sinh), đâu phải ai cũng có chứng chỉ? Với các hãng thì các khoá học cũng như lệ phí thi cũng là 1 kênh để chúng nó cày tiền đấy.

Mỹ tôi không biết, nhưng cụ muốn có giấy phép làm việc ở châu Âu dạng tay nghề cao thì nó yêu cầu tối thiểu phải có bằng đại học và bằng VN là OK nhé. Mỗi mấy cái chứng chỉ nghề nghiệp thôi thì không có đâu.

Tôi chia sẻ với cụ vụ chứng chỉ IT vì đây là nghề của tôi và dựa trên kinh nghiệm của bản thân nên cụ đừng đem câu chuyện của ông chú với thằng bạn ra làm gì.

Tranh luận về giáo dục đại học nhưng 1 đến 2 post là cụ lại đá về chính trị nên tôi nghĩ sẽ không có khả năng thay đổi được định kiến của cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

tahuso

Xe tải
Biển số
OF-301149
Ngày cấp bằng
9/12/13
Số km
311
Động cơ
310,002 Mã lực
Đây là nguyên văn cụ nói, tôi chỉ muốn nói với cụ là vẫn còn rất nhiều người làm khoa học thể hiện trên số lượng xuất bản quốc tế của VN.



Phần lớn tác giả đều học đại học ĐH tại Việt Nam còn họ học tiếp lên ở đâu thì cũng không thể phủ nhận là ĐH Việt Nam góp phần vào các công trình của họ, cụ có công nhận không? Ví dụ như bạn này https://scholar.google.com/citations?user=_qsNt5QAAAAJ&hl=en, tốt nghiệp ĐH Việt Nam, đi học xong lại về trường dạy.

Tôi đưa cả bảng xếp hạng quốc tế của các trường ĐH Việt Nam cụ cũng không tin? Cụ nói giáo trình các trường lạc hậu, vẫn dùng của Liên Xô nhưng vẫn chưa đưa ra được nguồn? Cụ muốn tranh luận dựa trên cơ sở nào? Nếu cụ bảo đấy là cụ nghĩ thế thì tôi OK, coi như quan điểm cá nhân.

Bằng ở VN đều vứt đi cả, thì đội học thạc sỹ, tiến sỹ ở nước ngoài sao lại được nhận vào học? Chẳng lẽ họ chỉ xét học bạ cấp 3?

Profile của đội kỹ sư Bách Khoa làm ở Facebook, Google... cụ xem được bao nhiêu thằng có chứng chỉ như cụ nói? Singapore, Nhật Bản bây giờ đang tràn ngập kỹ sư VN sang làm (không kể thực tập sinh), đâu phải ai cũng có chứng chỉ? Với các hãng thì các khoá học cũng như lệ phí thi cũng là 1 kênh để chúng nó cày tiền đấy.

Mỹ tôi không biết, nhưng cụ muốn có giấy phép làm việc ở châu Âu dạng tay nghề cao thì nó yêu cầu tối thiểu phải có bằng đại học và bằng VN là OK nhé. Mỗi mấy cái chứng chỉ nghề nghiệp thôi thì không có đâu.

Tôi chia sẻ với cụ vụ chứng chỉ IT vì đây là nghề của tôi và dựa trên kinh nghiệm của bản thân nên cụ đừng đem câu chuyện của ông chú với thằng bạn ra làm gì.

Tranh luận về giáo dục đại học nhưng 1 đến 2 post là cụ lại đá về chính trị nên tôi nghĩ sẽ không có khả năng thay đổi được định kiến của cụ.
Gs Sơn Nam profile xuất sắc ở Việt Nam. Có những người sống ở Việt Nam, thậm chí làm giàu tại Việt Nam, nhưng éo hiểu sao lúc nào mở miệng cũng chửi và chê bai. Cụ không cần tốn sức làm gì.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,063 Mã lực
Em đã phản biện về cái tổ chức xếp hạng các cơ sở nghiên cứu SCIMAGO của cụ rồi, cụ lấy gì ra để đảm bảo những người có các công trình nghiên cứu đó không được học tập tiếp dưới nền giáo dục phương tây.
Cụ chỉ ra được bao nhiêu người chỉ học nền giáo dục công lập có thể nghiên cứu được công trình nghiên cứu ?
Hỏi cụ thì cụ cứ liến thoắng mãi về vấn đề đưa thông tin thì không tin.
Em chả hiểu quan điểm của cụ thế nào. Sinh viên là những người trực tiếp học tập dưới các cơ sở giáo dục, không phỏng vấn từ họ thì nghe từ ai, từ anh Ngọng hay các anh đút chân gầm bàn một năm sửa sách mấy lần kiếm cơm ?
Trong video nó cũng nói phần nào về chương trình đào tạo của trường công và tư đấy, cháu gái đó chả phát khóc lên khi nhìn thấy sinh viên trường tư được học như nào đấy ư. Người ta còn giữ thể diện cho trường đấy chẳng nhẽ lại sổ toẹt ra là đào tạo ra những nhà lý luận hay sao mà cần học lắm lý thuyết thế. Bạn SV kia học tới năm 3 rồi cụ nhé, không phải là chưa được học chuyên ngành đâu.
Có sinh viên còn nói khó nghe hơn là ngay năm đầu họ phải học các môn Triết Mác, nó làm cho họ cảm thấy chán nản và ngao ngán khi hàng ngày phải đi học và sau này họ cũng chả còn chí hướng phấn đấu gì với các môn chuyên ngành nữa.
Còn có những bất cập khác ngoài những cái em đã nói như vấn đề giảng viên, có những giảng viên biết cả trường chỉ có mình mình dạy được môn đó thì hành sinh viên đủ điều. Thậm chí chỉ vì ghét mà đì sinh viên cũng là điều chả ai xa lạ.
Tệ hối lộ cho giảng viên để qua môn cũng chả hiếm.

Cụ lại quá nhầm đấy, cho dù nó không dạy nhưng hệ thống thư viện có trang bị đầy đủ cho sinh viên tự học lấy và căn bản là cách nó ép cho sinh viên phải học và liên tục và cập nhật.
Cụ có hiểu sao với ngành luật nước ngoài nó liên tục lập ra các các vụ xét xử các vụ án đã được thi hành dù không đảo ngược được phán quyết của tòa không. Nó ép sinh viên trong hoàn cảnh mới của các bộ luật mới sẽ đảo ngược phán quyết của tòa tại thời điểm hiện tại đấy ạ.
Còn thư viện ở VN cũng chả có những cái đấy đâu cụ ạ. Sinh viên phải bỏ tiền ra ngoài học thêm.
Rất nhiều cụ đã chứng minh điều đó rồi đấy. Đấy không phải bất cập của chương trình đào tạo công lập thì là cái gì.
Cụ nói em thần thánh các chứng chỉ nhưng xl cụ, đám chứng chỉ đó mà không có thì ở nước ngoài cụ chỉ có thể cầm bằng VN ra ngắm thôi ạ vì các chứng chỉ đó nó được chứng nhận trên toàn thế giới.
Bằng ở VN mang sang Âu Mỹ xác định vứt đi trong khi có các chứng chỉ đó cụ hoàn toàn có thể xin việc được ngay. Cái hay của các chứng chỉ này là nó bắt người đi làm phải liên tục cập nhật để không bị tụt hậu, ít nhất với cấp độ chứng chỉ mà họ đã thi được.
Còn ở VN có chứng chỉ nào bắt người ta phải như vậy.
Việc các chứng chỉ này ở VN em đã nói rất nhiều là nó mang tính thi một lần rồi thôi, hoàn toàn không chấp hành như ở nước ngoài. Ngay cả Toefl các cháu cũng chỉ lấy một lần nhưng không hề thi lại sau đó hàng năm.
Cụ ở VN việc đánh giá các chứng chỉ đó là khiên cưỡng. Ông chú em ở Mỹ học lập trình thì rất coi trọng, rổ chứng chỉ ông ấy có còn tác dụng hơn cả các bằng cấp. Dưới phòng nơi ông ấy làm việc thì bọn Ấn, bọn Hàn có bằng Master nhiều như quân Nguyên nhưng không thể vượt được ông ấy nhé.
Em còn muốn nói một vấn đề nữa ở các trường tư tiêu chuẩn như Rmit họ sẽ ép SV học và tạo niềm hứng khởi trong việc học, việc nghiên cứu tài liệu học của mình.
Nó khác với thực tế sinh viên của các trường công ngày hôm nay, khi quá ngán ngẩm với các môn Triết-Mác mà hình thành tư duy đối phó với các môn học, dẫn tới vết trượt dài với các môn chuyên ngành sau này.
Ánh sáng của Đ không cần phải chiếu rọi tới cổng trường Đại Học, hãy chỉ chiếu cho những người cần thôi.
Cụ bị định kiến quá rồi. Thời buổi nào rồi mà còn nói bằng VN qua Âu Mỹ là vứt đi. Thế hệ em khối người apply Job trời tây ngay trên đất mẹ VN đấy.
Còn chưa kể các cấp học sau đại học bằng VN vẫn sử dụng như thường.
Định kiến quá thì nhìn đâu cũng thấy tối thôi cụ à
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
4,864
Động cơ
530,645 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Thế nào là tốt ? Harvard tất nhiên là tốt rồi nhưng đối với các bạn 3 môn 9 điểm có tốt không? Nên vấn đề là chương trình phải phù hợp với người học, các trường nới lỏng đầu vào, vơ bèo vạt tép sinh viên dẫn đến các bạn có khả năng thật sự không phát huy được.

Các cụ phân tích giáo dục đại học ở Việt Nam, rồi phê phán mà quên đi sự phù hợp với điều kiện hiện tại. Ví dụ Bách Khoa hàng năm tuyển 7000 sinh viên, nếu số sinh viên chỉ cần giảm đi 1/10 thì đầu ra chắc chắn hơn bất cứ trường kỹ thuật nào ở Việt Nam.
Trường nào vơ bèo vạt tép bạn ơi?
3 môn 9 điểm thì làm gì có tư duy mà đi ĐH. Cỡ đó chỉ đi học nghề.
GD Việt Nam kém thì không được chê?
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,762
Động cơ
335,518 Mã lực
Gs Sơn Nam profile xuất sắc ở Việt Nam. Có những người sống ở Việt Nam, thậm chí làm giàu tại Việt Nam, nhưng éo hiểu sao lúc nào mở miệng cũng chửi và chê bai. Cụ không cần tốn sức làm gì.
Sống ở VN thì làm sao, thấy bất cập và bê bết của nền đại học nước nhà thì không được mở mồm nói à.
Thời đại này hay nhỉ cứ phải khen lấy khen để còn những mảng tối của đất nước thì ỉm đi thì mới được.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,063 Mã lực
Sống ở VN thì làm sao, thấy bất cập và bê bết của nền đại học nước nhà thì không được mở mồm nói à.
Thời đại này hay nhỉ cứ phải khen lấy khen để còn những mảng tối của đất nước thì ỉm đi thì mới được.
Người ta đánh giá 2 chiều. Còn cụ cứ bô bô chằm chằm vào cái xấu rồi nói như đó là toàn vẹn chân lý thì người ta chả phản ứng.
Giáo dục ĐH VN còn nhiều bất cập, nhưng chả phải sờ đâu cũng xấu như cụ nói.
Soi cái gương sạch thì mới mong nhìn được toàn cảnh, lấy cái gương lấm lem bùn đất soi vào rồi chê hết đông hết tây thì nó thiển cận lắm.
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,072
Động cơ
415,529 Mã lực
Nơi ở
BE
Người giỏi ở đâu cũng giỏi. Như anh GS Nam mà cụ nhắc đến chắc tự học là chính, sau đó mới có thêm sự giúp đỡ tích cực của một số thầy cô chuyên nghiên cứu.

Em nghĩ RMIT chú trọng dạy thái độ, kỹ năng mềm, là kỹ năng quan trọng trong hầu hết các công việc. Nghiên cứu không thể bằng BK TH được.

Việc thực sự khó về kỹ thuật, trên thực tế thị trường lao động không nhiều. Cho nên đánh vào phân khúc ở trên RMIT là lựa chọn tốt.

Còn xác định nặng về kỹ thuật và học thuật, hay muốn làm kỹ sư ở Google, FB thì có lẽ BK rồi du học thạc sỹ vẫn là lựa chọn tốt hơn.

Vì vậy chọn trường chọn lớp phải phù hợp với trình độ, sở thích của người học. RMIT phù hợp với rất nhiều bạn học khá ở VN, và muốn theo đuổi ngành kinh doanh, em nghĩ vậy.

Còn nếu con em học toán được hsg qg, qt, muốn làm công việc cntt đỉnh cao, mà chưa đỗ MIT, em sẽ tạm cho học BK trước.
Bạn Nam rất giỏi nhưng cái tôi muốn nói ở đây là ít nhất là đại học ở VN đã trang bị tương đối kiến thức nền tảng để bạn Nam phát triển lên nữa. Nổi trong giới startup thì có Hùng Gotit cũng học đại học ở VN rồi mới sang Mỹ làm PhD theo VEF.

Với tôi kỹ năng mềm đơn giản là khả năng làm việc nhóm, tìm tòi giải quyết vấn đề độc lập, thuyết trình... Các trường đại học lớn ở VN cũng đang đều chú trọng cải thiện vấn đề đấy, có thể chưa được như các cụ kỳ vọng nhưng cuối cùng cũng sẽ phải theo chuẩn chung của thế giới thôi. Cụ có thể theo dõi các hội nhóm, cuộc thi do sinh viên các trường tổ chức, tương đối đa dạng.

Tôi vừa vào trang cựu sinh viên của RMIT cơ sở VN. Thành lập từ năm 2000, tính đến nay đã có gần 15 nghìn bạn tốt nghiệp ra rồi nhưng thật sự tôi chưa tìm thấy có bạn nào thật sự nổi trội, cả về kỹ thuật lẫn kinh doanh. So sánh với một trường công thành lập gần như cùng trong thời gian đấy là Tôn Đức Thắng (1997) thì tôi thấy Tôn Đức Thắng còn đang phát triển hơn.
 

Bopcoi01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-709382
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
190
Động cơ
91,300 Mã lực
Mấy cụ học đh trong nước vì sỹ diện cứ cố bênh mấy đh trong nước làm gì, tất nhiên ko phải cái gì cũng xấu hết nhưng nhìn chung là yếu kém, lạc hậu, chậm thay đổi theo thời cuộc, chạy điểm, học hộ, học giả tràn lan. Ngay cái Tôn Đức Thắng cụ j dẫn phía trên cũng chơi chiêu trò để tăng xếp hạng QT thôi, nhục ko biết giấu mặt đi đâu với nc ngoài. ĐH Rmit nó theo chuẩn QT, đánh giá chung là hơn hẳn các trg ĐH VN là đúng rồi, các cụ sỹ hão cứ cãi cùn.
 

murano_2009

Xe buýt
Biển số
OF-5994
Ngày cấp bằng
19/6/07
Số km
635
Động cơ
549,790 Mã lực
Đây là nguyên văn cụ nói, tôi chỉ muốn nói với cụ là vẫn còn rất nhiều người làm khoa học thể hiện trên số lượng xuất bản quốc tế của VN.



Phần lớn tác giả đều học đại học ĐH tại Việt Nam còn họ học tiếp lên ở đâu thì cũng không thể phủ nhận là ĐH Việt Nam góp phần vào các công trình của họ, cụ có công nhận không? Ví dụ như bạn này https://scholar.google.com/citations?user=_qsNt5QAAAAJ&hl=en, tốt nghiệp ĐH Việt Nam, đi học xong lại về trường dạy.

Tôi đưa cả bảng xếp hạng quốc tế của các trường ĐH Việt Nam cụ cũng không tin? Cụ nói giáo trình các trường lạc hậu, vẫn dùng của Liên Xô nhưng vẫn chưa đưa ra được nguồn? Cụ muốn tranh luận dựa trên cơ sở nào? Nếu cụ bảo đấy là cụ nghĩ thế thì tôi OK, coi như quan điểm cá nhân.

Bằng ở VN đều vứt đi cả, thì đội học thạc sỹ, tiến sỹ ở nước ngoài sao lại được nhận vào học? Chẳng lẽ họ chỉ xét học bạ cấp 3?

Profile của đội kỹ sư Bách Khoa làm ở Facebook, Google... cụ xem được bao nhiêu thằng có chứng chỉ như cụ nói? Singapore, Nhật Bản bây giờ đang tràn ngập kỹ sư VN sang làm (không kể thực tập sinh), đâu phải ai cũng có chứng chỉ? Với các hãng thì các khoá học cũng như lệ phí thi cũng là 1 kênh để chúng nó cày tiền đấy.

Mỹ tôi không biết, nhưng cụ muốn có giấy phép làm việc ở châu Âu dạng tay nghề cao thì nó yêu cầu tối thiểu phải có bằng đại học và bằng VN là OK nhé. Mỗi mấy cái chứng chỉ nghề nghiệp thôi thì không có đâu.

Tôi chia sẻ với cụ vụ chứng chỉ IT vì đây là nghề của tôi và dựa trên kinh nghiệm của bản thân nên cụ đừng đem câu chuyện của ông chú với thằng bạn ra làm gì.

Tranh luận về giáo dục đại học nhưng 1 đến 2 post là cụ lại đá về chính trị nên tôi nghĩ sẽ không có khả năng thay đổi được định kiến của cụ.
- Cụ tốt nghiệp ĐH Việt Nam xong đi học ở đâu tiếp nữa?
- Nếu cụ đã đi học nước ngoài thì cụ thừa biết bằng cấp của Việt Nam chỉ là một tiêu chí nhỏ để họ xem xét thôi, còn nói vứt đi cả thì hơi quá.
Ps: Có rất nhiều kiểu đi học ở nước ngoài, cá nhân tự túc kinh phí, có tổ chức trong, ngoài nước đài thọ, thi được học bổng,... Vì vậy có nhiều trường hợp bằng cấp VN không quan trọng.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,063 Mã lực
- Cụ tốt nghiệp ĐH Việt Nam xong đi học ở đâu tiếp nữa?
- Nếu cụ đã đi học nước ngoài thì cụ thừa biết bằng cấp của Việt Nam chỉ là một tiêu chí nhỏ để họ xem xét thôi, còn nói vứt đi cả thì hơi quá.
Ps: Có rất nhiều kiểu đi học ở nước ngoài, cá nhân tự túc kinh phí, có tổ chức trong, ngoài nước đài thọ, thi được học bổng,... Vì vậy có nhiều trường hợp bằng cấp VN không quan trọng.
Học Master hay PhD mà cụ bẩu bằng ĐH chỉ là tiêu chí nhỏ/ không quan trọng thì em cũng lạy cụ.
Tới 90% các chương trình này thì bằng ĐH là một yêu cầu bắt buộc nhé.
Hay cụ quen đi học các course ngắn hạn kiểu cưỡi ngựa xem hoa rồi xem thường bằng đh việt Nam?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top