[Funland] Đừng chọn sống ở Mỹ hay VN

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,792
Động cơ
174,726 Mã lực
Nhà cụ đang dành bao nhiêu % thu nhập cho việc học hành của con cái?
Nhiều tiên như Vũ nhôm, như Son môi ấy, giờ thành công dân gì?
Xin lỗi cụ,nhà cháu không có ý châm chọc cụ đâu,chỉ là nhà cháu thấy khi có tiền thì mọi việc xử lý đều dễ hơn,đầu óc linh hoạt hơn.
Đọc bài cụ thớt thì nhà cháu thấy vấn đề tài chính không phải là nỗi lo của cụ thớt,nên vấn đề dành bao nhiêu % lại không phải là vấn đề nữa,khi mà mọi nhu cầu đều được đáp ứng,đạt mức bão hoà rồi.
Thú thật F1 nhà cháu mới 6t thôi, hiện giờ nhà cháu dành khoảng 12% thu nhập,hy vọng tương lai sẽ đạt được như cụ chủ ạ.
 

xitlopxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-388260
Ngày cấp bằng
22/10/15
Số km
306
Động cơ
241,420 Mã lực
Tuổi
47
Nhưng có thứ ko tính được là thu nhập cụ ạ. Mộy ngày đẹp trời, à nhầm xấu trời, cty nó cắt giảm xa thải, thế là toi nhà, toi xe
Về cơ bản là nó tính được chứ cụ, mặc dù phải nói là mất việc ở nước ngoài đúng là thảm hoạ khi đang trả góp căn nhà. Cũng tương tự, ở ta đâu có được cái quyền mua nhà với mức lương 30.000 một tháng dù có thể tằn tiện giữ lại mỗi tháng $500. Giá thành căn nhà bọn tư bản cũng có nhiều cái hay. Có những nơi văn hoá xây khung gỗ, tường thạch cao như Can, Us thì giá nhà rất thấp, chỉ bằng một nửa Việt Nam. Có những nơi lại ăn chắc mặc bền còn hơn Việt Nam như châu Âu nên dân toàn phải đi thuê ở. Mà nhờ chế độ phúc lợi ổn định đầy đủ nên người ta sẵn sàng thuê ở cả đời chứ không lo ra đường. Mà chẳng may có nguy cơ ra đường, thì bà con xuống đường một vài tuần là chính phủ lại phải tìm cách hỗ trợ :))
 
Biển số
OF-555142
Ngày cấp bằng
24/2/18
Số km
2,376
Động cơ
170,855 Mã lực
Nơi ở
Rockwall, TX
Xin lỗi cụ,nhà cháu không có ý châm chọc cụ đâu,chỉ là nhà cháu thấy khi có tiền thì mọi việc xử lý đều dễ hơn,đầu óc linh hoạt hơn.
Đọc bài cụ thớt thì nhà cháu thấy vấn đề tài chính không phải là nỗi lo của cụ thớt,nên vấn đề dành bao nhiêu % lại không phải là vấn đề nữa,khi mà mọi nhu cầu đều được đáp ứng,đạt mức bão hoà rồi.
Thú thật F1 nhà cháu mới 6t thôi, hiện giờ nhà cháu dành khoảng 12% thu nhập,hy vọng tương lai sẽ đạt được như cụ chủ ạ.
Em cũng ko định gay gắt gì đâu ạ.
Nhưng coi tiền cho giáo dục là “để dành”, tức là tự nhiên coi nó thứ yếu mất rồi
Cụ thử đặt mục tiêu tăng 1 phần “để dành” đó sau mỗi 3 tháng xem
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-555142
Ngày cấp bằng
24/2/18
Số km
2,376
Động cơ
170,855 Mã lực
Nơi ở
Rockwall, TX
Về cơ bản là nó tính được chứ cụ, mặc dù phải nói là mất việc ở nước ngoài đúng là thảm hoạ khi đang trả góp căn nhà. Cũng tương tự, ở ta đâu có được cái quyền mua nhà với mức lương 30.000 một tháng dù có thể tằn tiện giữ lại mỗi tháng $500. Giá thành căn nhà bọn tư bản cũng có nhiều cái hay. Có những nơi văn hoá xây khung gỗ, tường thạch cao như Can, Us thì giá nhà rất thấp, chỉ bằng một nửa Việt Nam. Có những nơi lại ăn chắc mặc bền còn hơn Việt Nam như châu Âu nên dân toàn phải đi thuê ở. Mà nhờ chế độ phúc lợi ổn định đầy đủ nên người ta sẵn sàng thuê ở cả đời chứ không lo ra đường. Mà chẳng may có nguy cơ ra đường, thì bà con xuống đường một vài tuần là chính phủ lại phải tìm cách hỗ trợ :))
Giá mua thấp nhưng thuế nó lòi mứt cụ ơi.
Vn mua căn nhà $300K thì thuế cho 30 năm sau đó chắc độ $3K
Mỹ mua căn nhà $300K thì thuế cho 30 năm sau đó chắc hơn $300K nữa rồi :)
 

xitlopxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-388260
Ngày cấp bằng
22/10/15
Số km
306
Động cơ
241,420 Mã lực
Tuổi
47
Em sống với họ khá nhiều, biết rõ tính cách, phong tục, nói chung là họ khác nhiều so với những gì chúng ta biết và nghe nói. Hẹn cụ 1 thớt rất chi tiết ạ.
Cảm ơn cụ, em sẽ hóng topic về dân tộc Mèo.

Ăn nhà: Mỹ = VN
Ăn hàng: Mỹ > VN
Ăn chơi: Mỹ < VN
Ăn cơm nhà ở Mỹ có thể rẻ hơn Việt Nam, tuỳ thuộc loại thực phẩm và nơi cụ sống.
Hàng đồ ăn nhanh rẻ hơn Việt Nam, và tổng thể thì rất đa dạng, cụ có thể ăn hàng với $10 nhưng cũng có thể xài $4-5000 cho một bữa chỉ với một chai rượu. Cho nên so sánh là khó.
Còn ăn chơi thì Mỹ đắt hơn Việt rất nhiều. Đấy là em cảm nhận như vậy.
Thích ăn chơi thì xin hãy ở lại. Mỹ chỉ có hơn Việt ở khoản hút cỏ là được hợp pháp chứ giá cả thì trên trời.
 

xitlopxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-388260
Ngày cấp bằng
22/10/15
Số km
306
Động cơ
241,420 Mã lực
Tuổi
47
Giá mua thấp nhưng thuế nó lòi mứt cụ ơi.
Vn mua căn nhà $300K thì thuế cho 30 năm sau đó chắc độ $3K
Mỹ mua căn nhà $300K thì thuế cho 30 năm sau đó chắc hơn $300K nữa rồi :)
Cái này cụ nói đúng một phần thôi ợ. Thuế nhà tuỳ vào giá trị nhà, tuỳ cả vào nơi cụ ở. Vd: nhà ở MD giá 500.000 thì thuế ~10.000/năm, nhưng cũng căn giá trị tương đương ở AZ thì thuế lại chỉ bằng 1/2.
Nhưng về cơ bản, có nhà riêng ở Mỹ rất mệt khoản tiền thuế, không như Việt Nam. Đổi lại tiền thuế này cụ đâu có mất không, nó được đầu tư, trả lại cho cụ bằng dịch vụ: giáo dục, y tế ngay nơi cụ sống. Ví dụ cụ nghèo, vẫn phải nộp thuế nhà nhưng con cụ đi học không mât tiền ăn và tiền bảo hiểm sức khoẻ. Cụ sử dụng hệ thống thư viện miẽn phí. Nếu muốn thì cụ có thể xin tem thực phẩm hay thậm chí trợ cấp.
Những cái đó đều là tiền phỏng cụ? Cho nên em thấy nó hay, vì rất minh bạch. Tiền thuế nó không bị xà xẻo, lãng phí hoặc nếu có thì rất ít và luôn có người soi xét.
 

hóng với

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508488
Ngày cấp bằng
5/5/17
Số km
2,300
Động cơ
204,553 Mã lực
Em sống với họ khá nhiều, biết rõ tính cách, phong tục, nói chung là họ khác nhiều so với những gì chúng ta biết và nghe nói. Hẹn cụ 1 thớt rất chi tiết ạ.
Cái này hay. Cụ nhớ tac cháu với nhé
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,155
Động cơ
2,085,670 Mã lực
Chào các cụ, sáng ngày cuối năm rảnh, nhà cháu xin viết đôi dòng hầu các cụ về một chủ đề lúc nào cũng hot: “sống ở Mỹ sướng hay sống ở VN sướng?”, hay nói rộng ra là “nên sống ở đâu?”

Trước hết, hãy ngừng so sánh Mỹ với VN, hay nói chung đừng so sánh bất cứ 2 nơi nào trên thế giới.
Cần phải nhìn nhận một cách khách quan là cuộc sống ở bất cứ 1 quốc gia nào cũng có cái hay, cái dở. Sự hay dở còn phụ thuộc vào hoàn cảnh từng cá nhân nhưng không có ở đâu là hay tuyệt đối, cũng ko có đâu dở tuyệt đối.

Nói đến sống ở Mỹ thì có thể thấy nó hay, nó tốt ở việc môi trường nói chung là trong lành hơn, giáo dục ổn, hạ tầng tốt nhưng nó lại dở với hệ thống y tế, với cạnh tranh việc làm gay gắt. Nói đến sống ở VN thì có thể thấy ngay tốt vì thân thuộc với người VN chúng ta, cơ hội kiếm tiền nhiều hơn, nhưng môi trường ô nhiễm, hạ tầng giao thông tệ...

Như vậy, ngay việc “xếp hạng” cái hay cái dở ở 1 địa phương cụ thể còn mang nặng tính cá nhân, phụ thuộc vào chủ quan hoàn cảnh mỗi người thì việc so sánh hai nơi khác nhau sẽ còn mang tính chủ quan hơn nữa.

Tiếp theo, hãy đừng thu hẹp lựa chọn của chính mình.
Như đã nói ở trên, mỗi nơi đều có điểm mạnh, điểm yếu (theo đánh giá và hoàn cảnh mỗi người). Do vậy, thay vì việc phân tích so sánh không cần thiết, mỗi người nên có một danh sách các “lựa chọn” cho mình và thử “xếp hạng” cho các tiêu chí quan trọng đối với mỗi lựa chọn.

Ví dụ nhà cháu cách đây hơn 10 năm đã xếp đại khái như sau (với 4 lựa chọn nhà cháu có lúc đó)
- Mỹ: giáo dục, hạ tầng, cạnh tranh cao, xa VN
- UK: y tế, môi trường, dễ sống (do cháu quen cuộc sống ở UK rồi), thời tiết chán, đắt đỏ
- Nhật: việc làm (lúc đó có offer ngon), gần VN, đồ ăn (nhà cháu thích đồ ăn Nhật), âp lựd, đắt
- Việt Nam: gần gia đình, buôn chứng buôn bds dễ, tự do, môi trường tệ, hạ tầng kém

Nhà cháu lúc đó đã quyết định chọn Mỹ vì lúc đó “giáo dục” (cho con cái) là ưu tiên hàng đầu. Và như vậy, quyết định “ở đâu” thực ra mang tính thời điểm, phụ thuộc vào ưu tiên của cá nhân và gia đình ở mộg khoảng thời gian nhất định. Đừng gạt đi lựa chọn nào đó chỉ vì ngay ở thời điểm cụ thể mình không thích. Hãy cứ giữ nó như một lựa chọn và nên 3-5 năm lại đánh giá lại cả ưu tiên của mình cũng như các đánh giá cho từng lựa chọn

Nếu được, hãy làm “công dân toàn cầu”.
Trong một hoàn cảnh lý tưởng, tốt nhất là không cần chọn lựa mà nên tổng hợp những mặt tốt nhất của các lựa chọn và tận dụng tối đa. Nói đơn giản là gần như không bị phụ thuộc vào địa lý, là thành công dân toàn cầu.
Một công dân toàn cầu hoàn toàn có thể làm việc ở Mỹ, đầu tư chứng khoán ở VN, đi khám bệnh ở Canada, du lịch ăn uống ở Nhật, nghỉ đông ở Nam Phi và về ăn Tết VN cho có không khí dân tộc.

Đến đây các cụ bắt đầu quay sang chê em là “vẽ giấc mơ”, “cho ăn bánh vẽ”... Kể ra cũng ko sai, vì đâu dễ làm vậy. Nhưng để hướng tới cái đó, đầu tiên hãy xem cái quan trọng là cần có gì?
Cái cần đầu tiên hoá là 1 cái “passport toàn cầu”.
Chẳng phải vô lý khi rất nhiều người, kể cả các cụ OFers nhà ta, quan tâm đến xếp hạng passport. Passport không chỉ đơn thuần là một giấy tờ tuỳ thân, nó còn thể hiện chỗ đứng của quốc gia cấp nó trong quan hệ quốc tế và quan trọng hơn nó thể hiện sự “toàn cầu hoá” của người mang nó.
Những ai đã từng gặp khó khăn khi xin visa đi Mỹ, đi Úc, đi châu Âu... sẽ hiểu điều này khá rõ. Ai cầm passport VN nhập cảnh Nga cũng rõ. Thậm chí ngay cả khi cầm “thẻ xanh” trên tay, khó khăn vẫn chưa hết. Thay vì phải lên kế hoạch trước ít nhất 3-4 tuần cho 1 chuyến đi công tác hoặc du lịch châu Âu với hộ chiếu VN, một người có hộ chiếu Mỹ, hộ chiếu Nhật có thể đặt vé rồi đi luôn. Điều này cực quan trọng với công việc, nhất là các công việc mang tính “không biên giới” (như của nhà cháu).

“Nói vậy ai chả biết”, 96.69% các cụ đọc được đến đây sẽ thốt ra như vậy. Nhưng thực tế nhà cháu thấy ko nhiều người nghĩ đến đầu tư để hướng tới cái này.
Hãy cố kiếm nhiều tiền và đầu tư thật nhiều cho giáo dục. Đó là thứ mà ai cũng có thể làm được, ở mọi cấp độ, mọi hoàn cảnh, để hướng tới tương lai “công dân toàn cầu”, không phải cho mình thì ít nhất cũng cho thế hệ tương lai.
Nhà cháu từ khi con mới 5 tuổi đã cho học trường quốc tế (loại xịn, chứ ko phải kiểu Gateway đâu ạ). Tiền dành cho giáo dục của nhà cháu luôn chiếm ít nhất 1/3 thu nhập cả gia đình, cao điểm là 1/2 thu nhập. Cái được thì nhiều hơn là tiền rất nhiều. Khi chuyển sang Mỹ con nhà cháu đã nói được 3 thứ tiếng, hiểu về hệ thống giáo dục Mỹ, có thói quen đọc sách hàng ngày, tự lập hoàn toàn (dù lúc đó nó mới vào cấp 2).
Nói là đầu tư cho con cái, cho tương lai thì dễ, bớt buổi nhậu, bớt mua đôi giày mới để gom tiền vào “quỹ giáo dục” giao đình thì ko dễ.

Không ngừng tìm cơ hội, đừng an phận.
Cuối cùng, nhà cháu nghĩ rằng cơ hôị với mỗi người là khác nhau, nhưng chúng ta nên dừng so sánh hay chê bôi. Hãy xem cái gì là cái tốt nhất ở thời điểm hiện tại và tối ưu nó nhưng cũng nên luôn chú ý tìm kiếm cơ hội.
Cháu có đứa bạn từ VN, sang Lào, rồi Cam, Thái và chuyển sang Sing trong 5-6 gì đó. Rồi được cty đưa sang Úc làm. Cũng có đứa đi Ba lan (lậu), rồi chạy giấy tờ rồi giờ ở Đức (cháu ko khuyến khích cách này lắm). Có đứa làm cho cty VN rồi giờ được cử sang Mỹ, cty sponsor thẻ xanh luôn.

Mối người một con đuờng, ngắn hay dài, dễ hay khó, tất cả đều không thể nói trước, không thể so sánh. Nhưng thực sự nên hướng tới việc thành công dân toàn cầu, không cho thế hệ mình thì cho lũ con cái.

Nhà cháu Túm lại và luôn Tâm niệm mấy điều thế này:
- Tối ưu các lựa chọn hiện tai
- Luôn tìm kiếm cơ hội cho tương lai
- Công dân toàn cầu (hộ chiếu toàn cầu, top 20 trong đánh giá xếp hạng) là mục tiêu
- Tích luỹ “tư bản” (tiền hoặc tài sản có thể quy ra tiền)
- Đầu tư nhiều cho giáo dục
- Bớt vào OF cãi nhau và nhớ vote cho bải này của nhà cháu.

Cảm ơn các cụ đã đọc. Chúc các cụ một năm mới an khang thịnh vượng, sức khoẻ, tài lộc, hạnh phúc!
Nếu ko so sánh thì ko biết tốt xấu, nên hay ko nên.
Nếu được là công dân toàn cầu thì sẽ ko phải lựa chọn ở đâu mà đi đâu lúc nào.
Ai cũng luôn nghĩ đến đầu tư và tích lũy. Cái quan trọng là tỷ lệ bao nhiêu.
Phạm vi hẹp và phạm vi rộng luôn khác nhau khi phân tích.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,825
Động cơ
477,782 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Chào các cụ, sáng ngày cuối năm rảnh, nhà cháu xin viết đôi dòng hầu các cụ về một chủ đề lúc nào cũng hot: “sống ở Mỹ sướng hay sống ở VN sướng?”, hay nói rộng ra là “nên sống ở đâu?”

Trước hết, hãy ngừng so sánh Mỹ với VN, hay nói chung đừng so sánh bất cứ 2 nơi nào trên thế giới.
Cần phải nhìn nhận một cách khách quan là cuộc sống ở bất cứ 1 quốc gia nào cũng có cái hay, cái dở. Sự hay dở còn phụ thuộc vào hoàn cảnh từng cá nhân nhưng không có ở đâu là hay tuyệt đối, cũng ko có đâu dở tuyệt đối.

Nói đến sống ở Mỹ thì có thể thấy nó hay, nó tốt ở việc môi trường nói chung là trong lành hơn, giáo dục ổn, hạ tầng tốt nhưng nó lại dở với hệ thống y tế, với cạnh tranh việc làm gay gắt. Nói đến sống ở VN thì có thể thấy ngay tốt vì thân thuộc với người VN chúng ta, cơ hội kiếm tiền nhiều hơn, nhưng môi trường ô nhiễm, hạ tầng giao thông tệ...

Như vậy, ngay việc “xếp hạng” cái hay cái dở ở 1 địa phương cụ thể còn mang nặng tính cá nhân, phụ thuộc vào chủ quan hoàn cảnh mỗi người thì việc so sánh hai nơi khác nhau sẽ còn mang tính chủ quan hơn nữa.

Tiếp theo, hãy đừng thu hẹp lựa chọn của chính mình.
Như đã nói ở trên, mỗi nơi đều có điểm mạnh, điểm yếu (theo đánh giá và hoàn cảnh mỗi người). Do vậy, thay vì việc phân tích so sánh không cần thiết, mỗi người nên có một danh sách các “lựa chọn” cho mình và thử “xếp hạng” cho các tiêu chí quan trọng đối với mỗi lựa chọn.

Ví dụ nhà cháu cách đây hơn 10 năm đã xếp đại khái như sau (với 4 lựa chọn nhà cháu có lúc đó)
- Mỹ: giáo dục, hạ tầng, cạnh tranh cao, xa VN
- UK: y tế, môi trường, dễ sống (do cháu quen cuộc sống ở UK rồi), thời tiết chán, đắt đỏ
- Nhật: việc làm (lúc đó có offer ngon), gần VN, đồ ăn (nhà cháu thích đồ ăn Nhật), âp lựd, đắt
- Việt Nam: gần gia đình, buôn chứng buôn bds dễ, tự do, môi trường tệ, hạ tầng kém

Nhà cháu lúc đó đã quyết định chọn Mỹ vì lúc đó “giáo dục” (cho con cái) là ưu tiên hàng đầu. Và như vậy, quyết định “ở đâu” thực ra mang tính thời điểm, phụ thuộc vào ưu tiên của cá nhân và gia đình ở mộg khoảng thời gian nhất định. Đừng gạt đi lựa chọn nào đó chỉ vì ngay ở thời điểm cụ thể mình không thích. Hãy cứ giữ nó như một lựa chọn và nên 3-5 năm lại đánh giá lại cả ưu tiên của mình cũng như các đánh giá cho từng lựa chọn

Nếu được, hãy làm “công dân toàn cầu”.
Trong một hoàn cảnh lý tưởng, tốt nhất là không cần chọn lựa mà nên tổng hợp những mặt tốt nhất của các lựa chọn và tận dụng tối đa. Nói đơn giản là gần như không bị phụ thuộc vào địa lý, là thành công dân toàn cầu.
Một công dân toàn cầu hoàn toàn có thể làm việc ở Mỹ, đầu tư chứng khoán ở VN, đi khám bệnh ở Canada, du lịch ăn uống ở Nhật, nghỉ đông ở Nam Phi và về ăn Tết VN cho có không khí dân tộc.

Đến đây các cụ bắt đầu quay sang chê em là “vẽ giấc mơ”, “cho ăn bánh vẽ”... Kể ra cũng ko sai, vì đâu dễ làm vậy. Nhưng để hướng tới cái đó, đầu tiên hãy xem cái quan trọng là cần có gì?
Cái cần đầu tiên hoá là 1 cái “passport toàn cầu”.
Chẳng phải vô lý khi rất nhiều người, kể cả các cụ OFers nhà ta, quan tâm đến xếp hạng passport. Passport không chỉ đơn thuần là một giấy tờ tuỳ thân, nó còn thể hiện chỗ đứng của quốc gia cấp nó trong quan hệ quốc tế và quan trọng hơn nó thể hiện sự “toàn cầu hoá” của người mang nó.
Những ai đã từng gặp khó khăn khi xin visa đi Mỹ, đi Úc, đi châu Âu... sẽ hiểu điều này khá rõ. Ai cầm passport VN nhập cảnh Nga cũng rõ. Thậm chí ngay cả khi cầm “thẻ xanh” trên tay, khó khăn vẫn chưa hết. Thay vì phải lên kế hoạch trước ít nhất 3-4 tuần cho 1 chuyến đi công tác hoặc du lịch châu Âu với hộ chiếu VN, một người có hộ chiếu Mỹ, hộ chiếu Nhật có thể đặt vé rồi đi luôn. Điều này cực quan trọng với công việc, nhất là các công việc mang tính “không biên giới” (như của nhà cháu).

“Nói vậy ai chả biết”, 96.69% các cụ đọc được đến đây sẽ thốt ra như vậy. Nhưng thực tế nhà cháu thấy ko nhiều người nghĩ đến đầu tư để hướng tới cái này.
Hãy cố kiếm nhiều tiền và đầu tư thật nhiều cho giáo dục. Đó là thứ mà ai cũng có thể làm được, ở mọi cấp độ, mọi hoàn cảnh, để hướng tới tương lai “công dân toàn cầu”, không phải cho mình thì ít nhất cũng cho thế hệ tương lai.
Nhà cháu từ khi con mới 5 tuổi đã cho học trường quốc tế (loại xịn, chứ ko phải kiểu Gateway đâu ạ). Tiền dành cho giáo dục của nhà cháu luôn chiếm ít nhất 1/3 thu nhập cả gia đình, cao điểm là 1/2 thu nhập. Cái được thì nhiều hơn là tiền rất nhiều. Khi chuyển sang Mỹ con nhà cháu đã nói được 3 thứ tiếng, hiểu về hệ thống giáo dục Mỹ, có thói quen đọc sách hàng ngày, tự lập hoàn toàn (dù lúc đó nó mới vào cấp 2).
Nói là đầu tư cho con cái, cho tương lai thì dễ, bớt buổi nhậu, bớt mua đôi giày mới để gom tiền vào “quỹ giáo dục” giao đình thì ko dễ.

Không ngừng tìm cơ hội, đừng an phận.
Cuối cùng, nhà cháu nghĩ rằng cơ hôị với mỗi người là khác nhau, nhưng chúng ta nên dừng so sánh hay chê bôi. Hãy xem cái gì là cái tốt nhất ở thời điểm hiện tại và tối ưu nó nhưng cũng nên luôn chú ý tìm kiếm cơ hội.
Cháu có đứa bạn từ VN, sang Lào, rồi Cam, Thái và chuyển sang Sing trong 5-6 gì đó. Rồi được cty đưa sang Úc làm. Cũng có đứa đi Ba lan (lậu), rồi chạy giấy tờ rồi giờ ở Đức (cháu ko khuyến khích cách này lắm). Có đứa làm cho cty VN rồi giờ được cử sang Mỹ, cty sponsor thẻ xanh luôn.

Mối người một con đuờng, ngắn hay dài, dễ hay khó, tất cả đều không thể nói trước, không thể so sánh. Nhưng thực sự nên hướng tới việc thành công dân toàn cầu, không cho thế hệ mình thì cho lũ con cái.

Nhà cháu Túm lại và luôn Tâm niệm mấy điều thế này:
- Tối ưu các lựa chọn hiện tai
- Luôn tìm kiếm cơ hội cho tương lai
- Công dân toàn cầu (hộ chiếu toàn cầu, top 20 trong đánh giá xếp hạng) là mục tiêu
- Tích luỹ “tư bản” (tiền hoặc tài sản có thể quy ra tiền)
- Đầu tư nhiều cho giáo dục
- Bớt vào OF cãi nhau và nhớ vote cho bải này của nhà cháu.

Cảm ơn các cụ đã đọc. Chúc các cụ một năm mới an khang thịnh vượng, sức khoẻ, tài lộc, hạnh phúc!
Cụ nói phải lắm đấy, ai muốn con cái thành công dân toàn cầu hay muốn mình thành công dân của quốc gia trong top 10 nước có hộ chiếu quyền lực nhất thì liên lạc với em nhé
 

xitlopxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-388260
Ngày cấp bằng
22/10/15
Số km
306
Động cơ
241,420 Mã lực
Tuổi
47
Cụ nói phải lắm đấy, ai muốn con cái thành công dân toàn cầu hay muốn mình thành công dân của quốc gia trong top 10 nước có hộ chiếu quyền lực nhất thì liên lạc với em nhé
À, nhân có cụ chuyên gia đây mong cụ có mấy nhời chia sẻ hiểu biết về cuộc sống Can cho bà con thêm hiểu biết. Ai lại vào thả nhõn một câu quảng cáo như thế thì lố bịch quá phỏng ạ? Chắc cụ phải có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm thì người ta mới dám tin tưởng nên rất mong được nghe cụ kể chuyện.
 

ambdiep

Xe tăng
Biển số
OF-366922
Ngày cấp bằng
15/5/15
Số km
1,115
Động cơ
572,215 Mã lực
Chào các cụ, sáng ngày cuối năm rảnh, nhà cháu xin viết đôi dòng hầu các cụ về một chủ đề lúc nào cũng hot: “sống ở Mỹ sướng hay sống ở VN sướng?”, hay nói rộng ra là “nên sống ở đâu?”

Trước hết, hãy ngừng so sánh Mỹ với VN, hay nói chung đừng so sánh bất cứ 2 nơi nào trên thế giới.
Cần phải nhìn nhận một cách khách quan là cuộc sống ở bất cứ 1 quốc gia nào cũng có cái hay, cái dở. Sự hay dở còn phụ thuộc vào hoàn cảnh từng cá nhân nhưng không có ở đâu là hay tuyệt đối, cũng ko có đâu dở tuyệt đối.

Nói đến sống ở Mỹ thì có thể thấy nó hay, nó tốt ở việc môi trường nói chung là trong lành hơn, giáo dục ổn, hạ tầng tốt nhưng nó lại dở với hệ thống y tế, với cạnh tranh việc làm gay gắt. Nói đến sống ở VN thì có thể thấy ngay tốt vì thân thuộc với người VN chúng ta, cơ hội kiếm tiền nhiều hơn, nhưng môi trường ô nhiễm, hạ tầng giao thông tệ...

Như vậy, ngay việc “xếp hạng” cái hay cái dở ở 1 địa phương cụ thể còn mang nặng tính cá nhân, phụ thuộc vào chủ quan hoàn cảnh mỗi người thì việc so sánh hai nơi khác nhau sẽ còn mang tính chủ quan hơn nữa.

Tiếp theo, hãy đừng thu hẹp lựa chọn của chính mình.
Như đã nói ở trên, mỗi nơi đều có điểm mạnh, điểm yếu (theo đánh giá và hoàn cảnh mỗi người). Do vậy, thay vì việc phân tích so sánh không cần thiết, mỗi người nên có một danh sách các “lựa chọn” cho mình và thử “xếp hạng” cho các tiêu chí quan trọng đối với mỗi lựa chọn.

Ví dụ nhà cháu cách đây hơn 10 năm đã xếp đại khái như sau (với 4 lựa chọn nhà cháu có lúc đó)
- Mỹ: giáo dục, hạ tầng, cạnh tranh cao, xa VN
- UK: y tế, môi trường, dễ sống (do cháu quen cuộc sống ở UK rồi), thời tiết chán, đắt đỏ
- Nhật: việc làm (lúc đó có offer ngon), gần VN, đồ ăn (nhà cháu thích đồ ăn Nhật), âp lựd, đắt
- Việt Nam: gần gia đình, buôn chứng buôn bds dễ, tự do, môi trường tệ, hạ tầng kém

Nhà cháu lúc đó đã quyết định chọn Mỹ vì lúc đó “giáo dục” (cho con cái) là ưu tiên hàng đầu. Và như vậy, quyết định “ở đâu” thực ra mang tính thời điểm, phụ thuộc vào ưu tiên của cá nhân và gia đình ở mộg khoảng thời gian nhất định. Đừng gạt đi lựa chọn nào đó chỉ vì ngay ở thời điểm cụ thể mình không thích. Hãy cứ giữ nó như một lựa chọn và nên 3-5 năm lại đánh giá lại cả ưu tiên của mình cũng như các đánh giá cho từng lựa chọn

Nếu được, hãy làm “công dân toàn cầu”.
Trong một hoàn cảnh lý tưởng, tốt nhất là không cần chọn lựa mà nên tổng hợp những mặt tốt nhất của các lựa chọn và tận dụng tối đa. Nói đơn giản là gần như không bị phụ thuộc vào địa lý, là thành công dân toàn cầu.
Một công dân toàn cầu hoàn toàn có thể làm việc ở Mỹ, đầu tư chứng khoán ở VN, đi khám bệnh ở Canada, du lịch ăn uống ở Nhật, nghỉ đông ở Nam Phi và về ăn Tết VN cho có không khí dân tộc.

Đến đây các cụ bắt đầu quay sang chê em là “vẽ giấc mơ”, “cho ăn bánh vẽ”... Kể ra cũng ko sai, vì đâu dễ làm vậy. Nhưng để hướng tới cái đó, đầu tiên hãy xem cái quan trọng là cần có gì?
Cái cần đầu tiên hoá là 1 cái “passport toàn cầu”.
Chẳng phải vô lý khi rất nhiều người, kể cả các cụ OFers nhà ta, quan tâm đến xếp hạng passport. Passport không chỉ đơn thuần là một giấy tờ tuỳ thân, nó còn thể hiện chỗ đứng của quốc gia cấp nó trong quan hệ quốc tế và quan trọng hơn nó thể hiện sự “toàn cầu hoá” của người mang nó.
Những ai đã từng gặp khó khăn khi xin visa đi Mỹ, đi Úc, đi châu Âu... sẽ hiểu điều này khá rõ. Ai cầm passport VN nhập cảnh Nga cũng rõ. Thậm chí ngay cả khi cầm “thẻ xanh” trên tay, khó khăn vẫn chưa hết. Thay vì phải lên kế hoạch trước ít nhất 3-4 tuần cho 1 chuyến đi công tác hoặc du lịch châu Âu với hộ chiếu VN, một người có hộ chiếu Mỹ, hộ chiếu Nhật có thể đặt vé rồi đi luôn. Điều này cực quan trọng với công việc, nhất là các công việc mang tính “không biên giới” (như của nhà cháu).

“Nói vậy ai chả biết”, 96.69% các cụ đọc được đến đây sẽ thốt ra như vậy. Nhưng thực tế nhà cháu thấy ko nhiều người nghĩ đến đầu tư để hướng tới cái này.
Hãy cố kiếm nhiều tiền và đầu tư thật nhiều cho giáo dục. Đó là thứ mà ai cũng có thể làm được, ở mọi cấp độ, mọi hoàn cảnh, để hướng tới tương lai “công dân toàn cầu”, không phải cho mình thì ít nhất cũng cho thế hệ tương lai.
Nhà cháu từ khi con mới 5 tuổi đã cho học trường quốc tế (loại xịn, chứ ko phải kiểu Gateway đâu ạ). Tiền dành cho giáo dục của nhà cháu luôn chiếm ít nhất 1/3 thu nhập cả gia đình, cao điểm là 1/2 thu nhập. Cái được thì nhiều hơn là tiền rất nhiều. Khi chuyển sang Mỹ con nhà cháu đã nói được 3 thứ tiếng, hiểu về hệ thống giáo dục Mỹ, có thói quen đọc sách hàng ngày, tự lập hoàn toàn (dù lúc đó nó mới vào cấp 2).
Nói là đầu tư cho con cái, cho tương lai thì dễ, bớt buổi nhậu, bớt mua đôi giày mới để gom tiền vào “quỹ giáo dục” giao đình thì ko dễ.

Không ngừng tìm cơ hội, đừng an phận.
Cuối cùng, nhà cháu nghĩ rằng cơ hôị với mỗi người là khác nhau, nhưng chúng ta nên dừng so sánh hay chê bôi. Hãy xem cái gì là cái tốt nhất ở thời điểm hiện tại và tối ưu nó nhưng cũng nên luôn chú ý tìm kiếm cơ hội.
Cháu có đứa bạn từ VN, sang Lào, rồi Cam, Thái và chuyển sang Sing trong 5-6 gì đó. Rồi được cty đưa sang Úc làm. Cũng có đứa đi Ba lan (lậu), rồi chạy giấy tờ rồi giờ ở Đức (cháu ko khuyến khích cách này lắm). Có đứa làm cho cty VN rồi giờ được cử sang Mỹ, cty sponsor thẻ xanh luôn.

Mối người một con đuờng, ngắn hay dài, dễ hay khó, tất cả đều không thể nói trước, không thể so sánh. Nhưng thực sự nên hướng tới việc thành công dân toàn cầu, không cho thế hệ mình thì cho lũ con cái.

Nhà cháu Túm lại và luôn Tâm niệm mấy điều thế này:
- Tối ưu các lựa chọn hiện tai
- Luôn tìm kiếm cơ hội cho tương lai
- Công dân toàn cầu (hộ chiếu toàn cầu, top 20 trong đánh giá xếp hạng) là mục tiêu
- Tích luỹ “tư bản” (tiền hoặc tài sản có thể quy ra tiền)
- Đầu tư nhiều cho giáo dục
- Bớt vào OF cãi nhau và nhớ vote cho bải này của nhà cháu.

Cảm ơn các cụ đã đọc. Chúc các cụ một năm mới an khang thịnh vượng, sức khoẻ, tài lộc, hạnh phúc!

thanks cụ, khó nhất là bước "Thành Công dân toàn cầu", nói dễ nhưng mò được gian nan phết
 

poiuy

Xe ngựa
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
25,427
Động cơ
717,448 Mã lực
Theo em thì so với đâu thì so chứ không so với Mỹ vì Mỹ là quốc gia đặc biệt nhất trên thế giới, lý do đặc biêt vì nó là nước đứng đầu độc tôn trên thế giới. Mỹ là duy nhất. Đừng cố bắc chước Mỹ, người Mỹ làm thì được chứ ta không làm được đâu.
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,512
Động cơ
140,170 Mã lực
Hay cho câu khó khăn về tiền mặt...
Thực lòng, em vẫn thấy sống ở Vn thích, dù gì vẫn là quê mình, có cái quen- thuộc hơn.
Sống ở Lào như em cũng thấy nhiều khi mình như kẻ ở nhờ thôi, đất nước khác mà,chỉ có dân Trung Quốc là thích -nghi nhanh, bọn này cậy đông và đoàn kết.
Người Vn ra nước ngoài đa phần sống cũng vất vả kiếm tiền.

Hôm nay nhìn cảnh này mà thấy khổ, anh lái xe Vn này đang ngủ thì thấy bọn trộm nó ăn cắp Acquy, dậy định đuổi đánh thì đã lãnh trọn băng đạn.

Ăn trộm ở nc nào mà bắn ng Việt Nam đấy cụ?
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,825
Động cơ
477,782 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
À, nhân có cụ chuyên gia đây mong cụ có mấy nhời chia sẻ hiểu biết về cuộc sống Can cho bà con thêm hiểu biết. Ai lại vào thả nhõn một câu quảng cáo như thế thì lố bịch quá phỏng ạ? Chắc cụ phải có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm thì người ta mới dám tin tưởng nên rất mong được nghe cụ kể chuyện.
Cụ nói quảng cáo nghe kinh quá, em kinh doanh chuyên nghiệp trên OF cần gì phải quảng cảo nữa.

Cuộc sống bên Ca thì như lúc này mưa rả rích, cụ nào thích cuộc đời chầm chậm thì sang Ca nhé :). Nhược điểm là xa Việt Nam, buồn và ít có hội rượu bia nhậu nhẹt. Ưu điểm là không khí trong lành, con cái đi học thì tốt hơn ở Việt Nam.

Canada có chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên ở lại sau khi tốt nghiệp để tìm kiếm việc làm và có cơ hội định cư.

Về mức sống thì hao hao Mỹ thôi, ăn ở nhà thì chi phí cũng rẻ bằng hoặc rẻ hơn ở Việt Nam. Giá nhà đắt hơn Hà Nội nếu so sánh với các thành phố lớn trung tâm như Toronto hay Vancouver. Cụ nào chiệu khó ra dịa một chút thì giá nhà rẻ hơn, bằng một phần năm. Vií dụ nhà ở Vancouver 2 triệu CAD thì ra dịa khoảng 1,5 giờ chạy xe thì giá khoảng 500k.

Thu nhập khoảng 100 củ tháng thì sống được ở Ca rồi. Xe ô tô thì rẻ nhưng bảo hiểm thì đắt.

Cuộc sống cơ bản là lành, không bon chen và chộp giật

Cụ muốn tìm hiểu kỹ thì vào thớt của em mà xem nhé. Cụ dùng từ lố bịch em mới nghe nó lố bịch thế nào ý.
 
Chỉnh sửa cuối:

xitlopxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-388260
Ngày cấp bằng
22/10/15
Số km
306
Động cơ
241,420 Mã lực
Tuổi
47
Cụ vào thớt buông đúng 1 câu, nội dung mời các cụ khác dùng dịch vụ của cụ:
Cụ nói phải lắm đấy, ai muốn con cái thành công dân toàn cầu hay muốn mình thành công dân của quốc gia trong top 10 nước có hộ chiếu quyền lực nhất thì liên lạc với em nhé
Comment thứ 2 cũng nhõn một câu, nội dung cãi câu trước không quảng cáo nhưng lại chèn thêm ý nếu quan tâm thì vào thớt khác mà xem.

Cụ nói quảng cáo nghe kinh quá, em kinh doanh chuyên nghiệp trên OF cần gì phải quảng cảo nữa, cụ quan tâm thì vào thớt mà xem nhé.
Ô hay, nếu cụ không vào đây để chia sẻ hiểu biết, cũng không phải quảng cáo thì cụ vào đây làm gì? Còn cái mác kinh doanh chuyên nghiệp của of nó không đồng nghĩa với uy tín, tiếng tăm, lịch sự và không quảng cáo lung tung cụ nhé.
Nếu cụ không có gì để kể thì thôi, em chào cụ.
 

Puppet

Xe buýt
Biển số
OF-593912
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
768
Động cơ
138,063 Mã lực
Em cũng ko định gay gắt gì đâu ạ.
Nhưng coi tiền cho giáo dục là “để dành”, tức là tự nhiên coi nó thứ yếu mất rồi
Cụ thử đặt mục tiêu tăng 1 phần “để dành” đó sau mỗi 3 tháng xem
Em coi giáo dục là thú vui có hợp lý không cụ ơi
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top