Quan điểm và nhận thức của mỗi người thôi, em ko bận tâm lắm, như kiểu học toán để làm gì ấycomiki : Mời Mc vào phản biện ạ.
Cá nhân em thấy làm Kỹ thuật mà ko đọc sách, tài liệu kỹ thuật chuyên môn thì ngu người.

Quan điểm và nhận thức của mỗi người thôi, em ko bận tâm lắm, như kiểu học toán để làm gì ấycomiki : Mời Mc vào phản biện ạ.
Cá nhân em thấy làm Kỹ thuật mà ko đọc sách, tài liệu kỹ thuật chuyên môn thì ngu người.
Đời chỉ cần đọc Bố già là đủ
Hai tác phẩm song hành thế hệ sinh viên 7x, liên quan cô giáo và thầy giáo là hết bài![]()
![]()
![]()
Cụ quên Cô Giáo Thảo, Kim Bình Mai...
Các lão quên 1 tác phẩm kinh điển của VH Tây phươmg : Vụ án thành Ba LêNếu là các cụ thì thiếu cô giáo thảo sao đc,
Em hiểu rồi.Quan điểm và nhận thức của mỗi người thôi, em ko bận tâm lắm, như kiểu học toán để làm gì ấy![]()
Sai lệch chỗ nàoĐọc vì thích có được không cụ chủ? Như quyển "cô giáo thảo" vô bổ, sai lệch nhưng vẫn được đông đảo bạn đọc mến mộ!![]()
Em xin lỗi nếu làm cụ phiền lòng. Ông Hồ Quốc Tuấn này điển hình của người đọc nhiều, viết nhiều nhưng nội dung ít, nhận thức hạn hẹp. Ông này tuy giảng viên đại học nước ngoài nhưng chỉ biết lý thuyết suông. Em không đọc nhiều sách kinh tế, tài chính như tiến sĩ Hồ Quốc Tuấn, em tự tin tranh luận sòng phẳng với ông Tuấn.Vì sao bạn nên đọc nhiều?
HỒ QUỐC TUẤN
AUG 30, 2022
1,169
59
Bác Buffett có một lời khuyên cách đây mấy năm là có 2 kỹ năng có thể đẩy giá trị bạn lên thêm 50%, đó là khả năng viết và truyền tải thông điệp rõ ràng.
Bác tỷ phú Branson cũng có quan điểm tương tự. Kỹ năng thiết yếu để thành công đời nay là “khả năng kể chuyện”.
Nhưng các bác nói thiếu một thứ, muốn viết và truyền tải thông điệp rõ ràng, các bạn phải đọc nhiều…
Còm này chuất cmn luôn,gắn bó và đi sát với truyền thống OFĐọc vì thích có được không cụ chủ? Như quyển "cô giáo thảo" vô bổ, sai lệch nhưng vẫn được đông đảo bạn đọc mến mộ!![]()
Đúng thế cụ. Quan điểm của em học, đọc để kiếm tiền. Em không cần hiểu các công thức toán học nếu không cần cho việc của em. Chủ đề này em đề cập đến đa số thể loại sách bán ở nhà sách (kinh doanh, khởi nghiệp...) do những người kiếm tiền bằng nghề viết sách viết. Đọc nhiều chỉ có hại.Tư duy cụ chủ cũng giống kiểu học toán chỉ để tính tiền chứ có làm gì đâu![]()
Em trích dẫn để lấy nguồn của Richard Branson và Buffet thôi cụ ạEm xin lỗi nếu làm cụ phiền lòng. Ông Hồ Quốc Tuấn này điển hình của người đọc nhiều, viết nhiều nhưng nội dung ít, nhận thức hạn hẹp. Ông này tuy giảng viên đại học nước ngoài nhưng chỉ biết lý thuyết suông. Em không đọc nhiều sách kinh tế, tài chính như tiến sĩ Hồ Quốc Tuấn, em tự tin tranh luận sòng phẳng với ông Tuấn.
Cụ tìm facebook Hồ Quốc Tuấn, đọc 1 năm. Cụ sẽ chẳng nhớ ông này viết cái gì vì ông viết rất dở. Đọc thấy mạch lạc, suôi tai, đọc xong chẳng nhớ gì.
Vì ngoài cuốn ấy ra cụ ấy mới đọc vài cuốn khác cùng thể loại.Cuốn Không Gia đình thì có gì rất đặc biệt mà cụ mang nó ra làm ví dụ để chê tất cả các sách khác cùng thể loại là giấy chùi đýt vậy?
Cuốn cụ nói là ví dụ điển hình, sách do người kiếm tiền bằng nghề viết sách viết. Dạo trước, em thấy cuốn "Thế Giới Phẳng", 1 dạng như "Chiến tranh tiền tệ". Đọc thấy văn vẻ, câu chữ mạch lạc. Đọc xong, không đọng lại điều gì.Cụ nói đúng, rất nhiều sách hiện nay chẳng có giá trị gì, viết chiều theo thị hiếu để kiếm tiền. Đọc lắm sách mà không chọn lọc thậm chí còn có hại, nó gây hiểu biết sai lệch về thực tại. Có thể lấy ví dụ như cuốn "Chiến tranh tiền tệ", một sách nhăng cuội, thuyết âm mưu ba xu, ngôn từ đao to búa lớn nhưng nội dung hư cấu, rỗng tuếch. Điều đáng lo là nhiều người lại coi sách kiểu này như nguồn tri thức, thường lấy ra để so sánh, trích dẫn.
Binh Pháp Tôn Tử là ứng dụng tất cả được đấy cụ ạLà không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.
Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.
Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."
Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.
Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Ko gia đình thì là sách cho trẻ con, sao hay bằng Thời thơ ấu của Maxim GorkyCuốn Không Gia đình thì có gì rất đặc biệt mà cụ mang nó ra làm ví dụ để chê tất cả các sách khác cùng thể loại là giấy chùi đýt vậy?
Phải trải đời gê gướm mới nghiệm ra điều kì diệu này. Hĩ hĩNếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.
Thế cụ đã đọc bao nhiêu quyển sách để chống gỉ sét cho não bộ rồi?Nhiều thằng ăn xong cứ lấy xe đạp đạp trên đường chán tụ tập làm cữ bia về nhà ngủ.
Đọc sách là để thoả mãn khoảng trống trong trí não. Đọc sách chuyên ngành là nâng cao kĩ năng nghề nghiệp. Đọc sách báo văn học làm cho thoả mãn đời sống tinh thần. Có người đầu óc chỉ bằng quả nho, và tứ chi phát triển mạnh, điều họ cần là vận động, thông minh vận động cũng là 1 dạng thông minh. Có người đầu óc phát triển cái họ cần là các cuốn sách mang kiến thức và ngôn ngữ đổ đầy vào đó để thoả mãn khoảng trống của não bộ.
Khi về già con người luôn muốn vươn tới tinh thần khoẻ mạnh không chi hơn là đọc sách, đọc sách làm cho não bộ hoạt động, giống như 1 cổ máy vậy dù là đã già nhưng nếu không hoạt động nó sẽ bị rỉ sét và tàn phế. Vì thế văn hoá đọc rất quan trọng trong thế giới loài người. Thời kì xa xưa khi sách vở rất ít có người đọc đi đọc lại 1 cuốn sách trong suốt cuộc đời họ mà mỗi lần đọc họ đều tìm ra cái mới. Các bậc vĩ nhân, hay các nhà hiền triết, các bậc chân tu thời xa xưa không có sách họ đã tự tạo ra một kho sách trong đầu họ để ngày ngày đi vào đó thiền định và chiêm nghiệm.
Khả năng cao là cụ ấy chưa biết 3 Cuốc Chí mà đã đi khen Tam Quốc Diễn Nghĩa, một câu chuyện bịa 7 phần của La Quán Trung.Ko gia đình thì là sách cho trẻ con, sao hay bằng Thời thơ ấu của Maxim Gorky
CT & HB chỉ dc cái lắm nhân vật, sao hay bằng Sông Đông Em Đềm, Cuốn theo chiều gió
Tam quốc DIễn nghĩa toàn bịa sao so được với Đông chu liệt quốc rất thật