Nếu chỉ so sánh vũ khí thì ta thua.Chiến thắng nào chả phải trả giá.
Cụ chả hiểu gì. Cũng chẳng chịu học lịch sử.
Nếu chỉ so sánh vũ khí thì ta thua. Nhưng ta vẫn thắng. Đó là kết quả không thể chối cãi.
Cũng là tên lửa sam2 ta bắn được B52 còn nước khác thì không. Đó là mưu trí của ta.
Quân Mông Cổ chiếm cả châu Á và nửa Cháu Âu. Nhưng không thắng được Đại Việt đó là mưa trí. Đó là yếu tố con người.
Uk đuọc cả Mỹ và EU hỗ trợ vẫn không thắng được Nga. Những người biết về quẫn sự nhìn cũng biết là không thể thắng được ngay từ nhũng ngày đầu. 1 nước nhỏ mà dàn quân ra đánh quy ước với 1 nước lớn. Chiến trường kéo dài cả ngàn km thì hậu cần nào chịu nổi.
1 nước nhỏ mà đánh theo học thuyết cường quốc thì sao chịu nổi.
Cái đó là yếu tố con người đó.
Em hỏi cụ. Chúng ta đã rút đuọc kinh nghiệm gì trong chiến tranh Triều Tiên để áp dụng vào chiến tranh Việt Nam.
Yếu tố con người ở đấy đấy.
Học lịch sử ở chỗ này đây.
Chứ lấy vũ khí Mỹ ra so với vũ khí Liên Xô viện trợ ra thì ta thua ngay từ vòng gửi xe rồi.
Nguyên cái dòng này tôi thấy một tư duy cam chịu về khoa hock kĩ thuật, cũng như thân phận thấp kém về năng lực sản xuất rồi. Và chấp nhận dùng nhân lực dùng mạng người để đánh đổi lấy chiến thắng rồi.
tư duy như cụ là chấp nhận lấy mạng sống người lính để đánh đổi lấy ưu thế trên chiến trường. Vì khoa hock kĩ thuật kém nên luôn đề cao yếu tố con người. Mạng người là thứ rẻ dúm nhất
Tại sao ko nêu cao ngọn cờ đấy cha ông chúng ta hy sinh nhiều như thế trong ct. thời bình sao ko nỗ lực phát triển năng lực sản xuất đi, phát triển năng lực khoa học đi. Để đừng rơi vào tình thế “so sanha về vũ khí thì ta thua”. Nhìn nhận vấn đề kiểu chấp nhận thực tế và ko thay đổi gì cả.