Link PDF nguyên bản tiếng Anh: https://drive.google.com/file/d/1qB3J1JeTHkw3DxUhG21US6ZWQnuzgC8F/view?usp=sharingcụ có thể đọc quốn này để trả lời câu hỏi đó, viết rata thú vị
![]()
Link PDF nguyên bản tiếng Anh: https://drive.google.com/file/d/1qB3J1JeTHkw3DxUhG21US6ZWQnuzgC8F/view?usp=sharingcụ có thể đọc quốn này để trả lời câu hỏi đó, viết rata thú vị
![]()
Hì hì hì, cháu chịu khó học nên cũng tiến bộ được chút ít ạ.Em bái phục mợ đấy... mợ thông thạo nhiều quá.... mợ bây giờ học thêm python là đẹp đấy lol.. phục mợ nói thật
Em thấy cụ hào hứng quá nên cũng không nỡ cắt ngang nhưng cụ cứ thế này bọn F1 nhà em đòi đi chuyên toán hết thì em chếtTừ cuối 2018, Mỹ bắt đầu cải tiến giáo dục STEM Education (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học), đảm bảo rằng tất cả người Mỹ đều có quyền truy cập vào giáo dục STEM, xây dựng một nền tảng vững chắc về kiến thức STEM, tăng tính đa dạng trong STEM và chuẩn bị lực lượng lao động STEM cho tương lai.
Thông cáo chính thức về STEM Education trên website của Nhà Trắng: https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/president-donald-j-trump-is-working-to-ensure-all-americans-have-access-to-stem-education/
Bản kế hoạch chi tiết về STEM Education trên website của Nhà Trắng: https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2018/12/STEM-Education-Strategic-Plan-2018.pdf
Đây là chương trình phát triển theo chiều rộng mà bác, mục tiêu của ông Donald Trump là mang STEM gần với cuộc sống thực tế để mọi người dân Mỹ đều có thể tiếp cận. Trước kia như kiểu STEM sống trong "tháp ngà", bây giờ ông Trump muốn "bình dân hóa".Nói về stem, cụ phải dẫn số liệu trong cái so sánh với những lĩnh vực khác nó mới khách quan. Nói về Mỹ, sinh viên Mỹ nó khôn hơn nước khác nên nó chán stem cả thế kỷ nay rồi. Chả phải tự nhiên cun Trump phải đứng lên hô hào thế![]()
Em đã gợi ý vậy mà cụ vẫn nhìn theo hướng xuôi chiều. Em không nhớ tên một cái quy luật tâm lý rằng người ta luôn tìm kiếm lý lẽ để biện minh cho cái mà người ta muốn tin vào.Đây là chương trình phát triển theo chiều rộng mà bác, mục tiêu của ông Donald Trump là mang STEM gần với cuộc sống thực tế để mọi người dân Mỹ đều có thể tiếp cận. Trước kia như kiểu STEM sống trong "tháp ngà", bây giờ ông Trump muốn "bình dân hóa".
Cháu không hào hứng gì cả. Chỉ là cách nhìn của bác và cháu khác nhau thôi.Em đã gợi ý vậy mà cụ vẫn nhìn theo hướng xuôi chiều. Em không nhớ tên một cái quy luật tâm lý rằng người ta luôn tìm kiếm lý lẽ để biện minh cho cái mà người ta muốn tin vào.
Về bọn Mỹ, em không nhớ số liệu năm nào thống kê 38% sinh viên Mỹ kết thúc được môn học Stem đã đăng ký. Tỷ lệ sinh viên Stem tốt nghiệp so với các ngành học khác khoảng 5%. Và chỉ có 52% sinh viên tốt nghiệp Stem làm việc trong lĩnh vực chuyên môn mình đã học. Còn lại 48% nhân lực thuộc lĩnh vực stem là của sinh viên tốt nghiệp ngành khác nhảy sang
Không phải tự nhiên ông Trump ông ấy phải hô hào thế![]()
Hơ, hình như em già rồi nên nhớ lối. Số liệu chính xác năm học 2015-2016 là 18% ạ. Cột đầu tiên.Em đã gợi ý vậy mà cụ vẫn nhìn theo hướng xuôi chiều. Em không nhớ tên một cái quy luật tâm lý rằng người ta luôn tìm kiếm lý lẽ để biện minh cho cái mà người ta muốn tin vào.
Về bọn Mỹ, em không nhớ số liệu năm nào thống kê 38% sinh viên Mỹ kết thúc được môn học Stem đã đăng ký. Tỷ lệ sinh viên Stem tốt nghiệp so với các ngành học khác khoảng 5%. Và chỉ có 52% sinh viên tốt nghiệp Stem làm việc trong lĩnh vực chuyên môn mình đã học. Còn lại 48% nhân lực thuộc lĩnh vực stem là của sinh viên tốt nghiệp ngành khác nhảy sang
Không phải tự nhiên ông Trump ông ấy phải hô hào thế![]()
Em học chuyên toán (chỉ chuyên môn toán chứ k phải lớp chuyên toán), đọng lại trong em chỉ có mấy điều ntn:Học toán ở mình chủ yếu là nhồi nhét, cố nhớ lấy cho càng nhiều dạng bài thì càng tốt ... nó không kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, nghiền ngẫm, ...
Ngày xưa em cũng học toán và cũng chán toán, sau này đi làm rồi thì bắt buộc phải động đến toán lại thấy hay. Nhưng hay là do mình trưởng thành, mình phải nghiên cứu để làm việc, và khi hiểu ra vấn đề mình thấy sướng. Quan điểm của em vẫn là phản đối cách nhồi nhét toán, đặc biệt chương trình cấp 3 quá nặng so với cái gọi là "phổ thông".
Những ông cứ lập luận phải học toán vì a, vì b, vì c, ... em cho rằng cũng chỉ lặp lại những gì nghe được, chứ ít có cơ hội nghiên cứu, ứng dụng toán. Xin lỗi nếu động chạm cụ nào
P/S: Riêng việc học, tìm hiểu về xác xuất thông kê em lại ủng hộ, vì nó quá quan trọng trong cuộc sống. Vấn đề chỉ là làm thế nào tiếp cận hợp lý. Bọn trẻ con nhà em em chủ động giảng dạy cho nó về xác xuất từ năm lớp 4,![]()
Một đứa bạn cháu nói: mỗi bữa tao chỉ ăn kiêng một bát súp mà không giảm cân gì cả.Em học chuyên toán (chỉ chuyên môn toán chứ k phải lớp chuyên toán), đọng lại trong em chỉ có mấy điều ntn:
- Thích: Em đc một sự khích lệ từ một người thầy mới ra trường dạy toán, và em đa mê nó, em có thể ngủ từ lúc ăn xong tới 12h, và ngồi cày toán tới sáng mai, và tủ sách toán của em chắc phải tính bằng bao tải. Và em cảm thấy đam mê được kết quả xứng đáng, năm lớp 11 em nhất tỉnh với 19.75/20 điểm. Khi mình thật sự thích, kiên trì mình sẽ thành công.
- Tư duy từ gốc: Cách làm toán của em là không thuộc công thức, nhưng em chỉ nhớ các định lý, mệnh đề, tiên đề... ở dạng gốc, ví dụ lượng giác chỉ nhớ sin2+cos2=1bài nào về lượng giác em cũng triển khai phần đa từ công thức đó
Cho nên sau này em có vẻ có điểm mạnh xây dựng một hệ thống từ cái gì đó là core, cốt lõi
và em luôn xoay quanh nó. Chả biết thế là tốt hay không tốt nữa.
- Điểm em nhớ tới người thầy của mình, thầy có nói với em đại ý ntn: Linh à, em rất nhanh, em làm toán nhanh, nhưng trình bày như vậy không bao giờ điểm cao! Hay em chỉ đọc kết quả, mà k có quy trình làm, thì người khác sẽ không hiểu. Vì thế bất cứ bài toán nào trong các quyển nâng cao, em đều làm vào sổ to (sổ giáo án), mà cầu toàn tới mức là sai em phải lấy kéo cắt trang đó đi, em làm và trình bày lại, bao giờ nhìn ưng mắt thì thôi. Em chả rõ nó là 1 dạng ám ảnh hay sao nữa, nhưng một cái gì show cho người khác em cố gắng cầu toàn nhất. Qua 3 năm cấp 3, sổ làm toán của em ngập cả giá sách.
Với em môn toán nó là tốt, vì em cảm thấy yêu nó, em cảm thấy vướng mắc trong công việc thì nó như một bài toán, và mình dựa vào cái “gốc” nào để xây dựng mô hình giải nó.
Cũng có nhiều người bảo, đó là tư duy chậm và mang tính kỹ thuật, kinh doanh không cần phải thế, nhưng em không thay đổi được, đơn giản nó hằn sâu vào não trạng rồi![]()
Mợ là người nhớ và dẫn chứng chính xác, logicMột đứa bạn cháu nói: mỗi bữa tao chỉ ăn kiêng một bát súp mà không giảm cân gì cả.
Đứa khác khuyên bảo nên ăn kiêng + tập thể dục.
Cháu thì nói:
1. Bát có thể là bát nhỏ, bát to, bát khổng lồ ...
2. Một ngày có thể ba bữa, năm bữa, bảy bữa ...
3. Súp có thể là súp rau, súp thịt, súp béo ...
4. Thời gian ăn trong ngày cũng ảnh hưởng đến chuyển hóa.
Bọn nó cười lăn lóc, bảo cháu là con mọt toán, có mỗi câu đơn giản thế mà cháu dùng toán logic chẻ ra bao nhiêu trường hợp.
I can calculate the motion of heavenly bodies, but not the madness of people.Mợ là người nhớ và dẫn chứng chính xác, logicchắc mợ nhớ ông Newton ông than gì khi ông đi buôn thô lỗ?
![]()
![]()
![]()
Thì suy ngược lại câu nói của bạn mợ thôiI can calculate the motion of heavenly bodies, but not the madness of people.
Thời năm 9x thế hệ sinh viên bọn cháu học toán là để tìm một số có 2 chữ sô nhưng không có giả thiết gì cả.Tình hình là từ bức thư của cụ gì gì bức xúc về chuyện thi toán bằng trắc nghiệm đến vụ sôi nổi dự định dạy thống kê xác suất ở phổ thông... thấy trên fb nhiều cụ bạn em cực dài dòng về chuyện học toán sao cho tốt với kêu ca bọn trẻ giờ đây học toán kém đi nhiều.
Em mạnh dạn đặt câu hỏi "Học toán để làm cái (***) gì?". Mời các cụ cùng thảo luận ạ.
Không biết có ai trả lời câu hỏi này chưa vì nhiều bài quá em đọc ko hết.Tình hình là từ bức thư của cụ gì gì bức xúc về chuyện thi toán bằng trắc nghiệm đến vụ sôi nổi dự định dạy thống kê xác suất ở phổ thông... thấy trên fb nhiều cụ bạn em cực dài dòng về chuyện học toán sao cho tốt với kêu ca bọn trẻ giờ đây học toán kém đi nhiều.
Em mạnh dạn đặt câu hỏi "Học toán để làm cái (***) gì?". Mời các cụ cùng thảo luận ạ.