Em như cụ, cũng thấy nó hơi bất cập nồng độ cho phép ấyÝ kiến cá nhân em thì phạt nặng thế là đúng rồi, đủ sức răn đe, chỉ cần xem xét lại mức nồng độ hợp lý hơn thôi!


Em như cụ, cũng thấy nó hơi bất cập nồng độ cho phép ấyÝ kiến cá nhân em thì phạt nặng thế là đúng rồi, đủ sức răn đe, chỉ cần xem xét lại mức nồng độ hợp lý hơn thôi!
Ví dụ như từ >0->x thì phạt nhẹ mang tính cảnh cáo (thậm chí cho làm tờ cam kết và nhắc nhở), trên x thì mới phạt nặng chứ nếu đưa ra mức độ cồn không vi phạm thì chẳng khác nào cho phép uống rượu bia "ít" vẫn được phép điều khiển phương tiện (trái Luật)Ý kiến cá nhân em thì phạt nặng thế là đúng rồi, đủ sức răn đe, chỉ cần xem xét lại mức nồng độ hợp lý hơn thôi!
Sao bác ko gửi xe qua đêm luôn đỡ phải đánh về, đằng nào sáng hôm sau cũng ko nên lái, để đó chiều hôm sau lái về.Rồi sẽ giống như Bắt buộc đội MBH ngày xưa đó, dân kêu oai oái rồi cũng quen. Em nghĩ toàn bộ do thói quen thôi. Chẳng hạn em từ hồi đi làm cty nó cấm uống bia rượu buổi trưa nên em thấy vụ uống buổi trưa với em bth, Còn bây giờ chỉ hơi mệt vụ phải về nhà cất xe trc khi uống thôi, chứ từ xưa đi tỉnh là em đã từ chối uống lúc lái xe, nói chung hiếm lắm mới xơi thôiNên NĐ này với em thì bth
![]()
1 chai bia HN là vượt 0.25mg/l rồi lão sư ạ. Nên từ trước đến nay mức 0.25mg/l là hợp lý rồi!Ví dụ như từ >0->x thì phạt nhẹ mang tính cảnh cáo (thậm chí cho làm tờ cam kết và nhắc nhở), trên x thì mới phạt nặng chứ nếu đưa ra mức độ cồn không vi phạm thì chăng khác nào cho phép uống rượu bia "ít" vẫn được phép điều khiển phương tiện (trái Luật)![]()
E nhảy dù post 1 đến page 6 luôn đấyCụ nhảy dù à? Cái ngưỡng đó nó nằm trong Luật khác chứ không liên quan gì đến NĐ 100/2019 nên đè nó ra tranh cãi là không hiểu mình đang tranh cãi gì đấy![]()
Làm căng dễ đổ thừa, còn nếu thật sự cần thiết uống thì thiếu gì cách. Mình phải tự cứu mình chứ chờ ai cứu bây giờRồi sẽ giống như Bắt buộc đội MBH ngày xưa đó, dân kêu oai oái rồi cũng quen. Em nghĩ toàn bộ do thói quen thôi. Chẳng hạn em từ hồi đi làm cty nó cấm uống bia rượu buổi trưa nên em thấy vụ uống buổi trưa với em bth, Còn bây giờ chỉ hơi mệt vụ phải về nhà cất xe trc khi uống thôi, chứ từ xưa đi tỉnh là em đã từ chối uống lúc lái xe, nói chung hiếm lắm mới xơi thôiNên NĐ này với em thì bth
![]()
Đọc lại đi cụ, lúc sáng em đã tranh luận với mấy cụ về việc cụ đang nêu và em lật bài rồiE nhảy dù post 1 đến page 6 luôn đấy
Cụ đang muốn chứng minh cái gì nhỉ? Với e e ủng hộ nghị định 100 này. Nhưng ngưỡng phạt thấp nhất dưới 0.25 mg/l khí thở - có nghĩa là từ 0.01 đến 0.25 là không hợp lý. Cụ bị phạt ở 0.01 chẳng hạn, thì xxx nó quy chiếu đến NĐ 100 hay là cái Luật nào khác ấy của cụ?
Hôm vừa rồi trên mạng có 1 bài tranh luận, đại ý là ntn: Nghị định 100 quy định mức xử phạt khác với Luật GTĐB, đáng nhẽ ra sẽ là không áp dụng được do NĐ < Luật (cho mức dưới 0.25) nhưng lại có cái luật áp dụng các điều luật quốc tế mà VN tham gia nên NĐ 100 vẫn xử phạt được. Nên cụ mà vướng vào (ví dụ mức 0.01) thì cũng ăn bb thôi.
Dĩ hòa vi quý là uống 1 chai bia phạt 10k lão thấy hợp lý chưa? (em chém thôi chứ không biết với nồng độ cồn khi uống 1 chai bia thì có ảnh hưởng gì đến khả năng điều khiển xe không nhé1 chai bia HN là vượt 0.25mg/l rồi lão sư ạ. Nên từ trước đến nay mức 0.25mg/l là hợp lý rồi!
Em vừa thử tính bằng cái này thì uống 10 lon bia phải mất 18h mới hết nồng độ còn trong hơi thở! Tỉnh từ tám hoánh nào rồi mà vẫn đíu dc lái xeDĩ hòa vi quý là uống 1 chai bia phạt 10k lão thấy hợp lý chưa? (em chém thôi chứ không biết với nồng độ cồn khi uống 1 chai bia thì có ảnh hưởng gì đến khả năng điều khiển xe không nhé)
Em thì nghĩ để cỡ 0,1mg thì ổn hơn Cụ Glory Jack ạDĩ hòa vi quý là uống 1 chai bia phạt 10k lão thấy hợp lý chưa? (em chém thôi chứ không biết với nồng độ cồn khi uống 1 chai bia thì có ảnh hưởng gì đến khả năng điều khiển xe không nhé)
Uống 5 lon thôi vừa đỡ tốn tiền mà lại mau tỉnhEm vừa thử tính bằng cái này thì uống 10 lon bia phải mất 18h mới hết nồng độ còn trong hơi thở! Tỉnh từ tám hoánh nào rồi mà vẫn đíu dc lái xe![]()
5 lon thì chưa đủ đô, đâu đầu lắm!Uống 5 lon thôi vừa đỡ tốn tiền mà lại mau tỉnh![]()
Theo em sẽ không có con số 0,1 đâu mà sẽ là con số sai số của máy đo để tránh oan saiEm thì nghĩ để cỡ 0,1mg thì ổn hơn Cụ Glory Jack ạVì như em uống 1 chai bia là cũng bắt đầu có tí biêng rồi
Vâng, ít ra cũng phải 0.1, chứ 0.0001 như bây giờ nó quá ất ơ!Em thì nghĩ để cỡ 0,1mg thì ổn hơn Cụ Glory Jack ạVì như em uống 1 chai bia là cũng bắt đầu có tí biêng rồi
Vậy uống sáng sớm đi, sáng hôm sau đảm bảo hết nồng độ cồn5 lon thì chưa đủ đô, đâu đầu lắm!![]()
Uống từ sáng thì tối đi làm ca đêm làm sao dc... nói chung bất cập lắm!Vậy uống sáng sớm đi, sáng hôm sau đảm bảo hết nồng độ cồn![]()
Giống như môn tâm lý học :Điều 151 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (“LBHVBQPPL”) quy định thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương. Nếu Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ngày ký ban hành.
Điều 147.3 của LBHVBQPPL quy định ********* Chính phủ quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành nghị định của Chính phủ, quyết định của ********* Chính phủ.
Theo quy định tại Điều 146 của LBHVBQPPL, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn được thực hiện trong các trường hợp: (i) Trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp; trường hợp đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ; trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn theo quyết định của Quốc hội, (ii) Trường hợp để ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản quy phạm pháp luật trong một thời hạn nhất định, và (iii) Trường hợp cần sửa đổi ngay cho phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
Ngoài ra, việc ban hành một Nghị định theo trình tự, thủ tục rút gọn phải có quyết định của ********* như quy định tại Điều 147.3 LBHVBQPPL. Hiện nay chưa có thông tin về việc ********* có quyết định liên quan đến việc ban hành Nghị định 100/2019 theo trình tự, thủ tục rút gọn. Cho đến nay, không tìm thấy trên các trang thư viện pháp luật quyết định của ********* liên quan đến việc ban hành Nghị định 100/2019 theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Theo thông tin trên trang thư viện pháp luật, vào ngày 26 tháng 7 năm 2019, ********* có ban hành Quyết định 936/QĐ-TTg về việc Ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 7. Trong Danh mục có một số văn bản được ********* cho phép ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn. Tuy nhiên, Danh mục này không đề cập bất kỳ nghị định nào để thi hành Luật giao thông đường bộ và Luật giao thông đường sắt như Nghị định 100/2019. Ngoài ra, Luật giao thông đường bộ (năm 2008) và Luật giao thông đường sắt (năm 2017) cũng không phải là các văn bản luật được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Mặt khác, trong Danh mục này có đề cập việc ban hành 01 nghị định theo trình tự, thủ tục rút gọn để quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia (khoản 2 Điều 9, khoản 7 Điều 10, khoản 6 Điều 12, khoản 3 Điều 26). Tuy nhiên, các điều khoản này của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia không liên quan đến việc phạt hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, như quy định tại Nghị định 100/2019. Như vậy, ********* có quyết định về việc ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn, một nghị định để quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, nhưng không bao gồm vấn đề phạt liên quan đến nồng độ cồn.
Đối chiếu các quy định của pháp luật, có khả năng việc ban hành và áp dụng Nghị định 100/2019 được thực hiện không phù hợp với quy định của pháp luật. Vấn đề này càng gây nhiều thắc mắc khi việc áp dụng Nghị định 100/2019 một cách đột ngột và rầm rộ trong thực tế, đã gây nhiều khó khăn cho người dân trong việc tuân thủ pháp luật, và gây ra những thiệt hại kinh tế nặng nề cho những công ty, những người sản xuất, kinh doanh bia, rượu, nhà hàng, quán ăn.
Hiểu vấn đề rồi đấy, Luật không vì vài trường hợp cá biệt oan sai vì ăn trái cây mà tự tạo ra kẽ hở để lách. Đấu tranh để không có oan sai và mức phạt hợp lý thôiLuật phục vụ đại đa số nhân dân nhá
Các cụ nhậu nhiều bị vợ ghét, con gét, và bị phạt nhiều thì vợ càng ghét![]()