Không cụ ạ, nó chỉ bám lên tường bằng cái rễ nhỏ tí như dấu chân con thằn lằn thôi ( nên còn gọi là cây thằn lằn ) .Thoạt nhìn tưởng ảnh ở tây, đẹp quá nhưng cho cây leo bò thế sợ hỏng tường không nhỉ?
Không cụ ạ, nó chỉ bám lên tường bằng cái rễ nhỏ tí như dấu chân con thằn lằn thôi ( nên còn gọi là cây thằn lằn ) .Thoạt nhìn tưởng ảnh ở tây, đẹp quá nhưng cho cây leo bò thế sợ hỏng tường không nhỉ?
trong này đất vườn thổ của dân từ 2-3000m2 trở lên là họ hay chôn người thân bên trong từ nhiều đời. Xem mảnh to to đều bị thế, mặc dù họ bao dời cốt đi, nhưng về tâm linh em không mua.Nhà cháu trồng cây gỗ lát vòng quanh vườn rồi cụ ( đất này là quê hương của lát hoa), cháu trồng lấy bóng mát và che tầm nhìn từ ngoài vào vì tính cháu thích kín đáo. Hồ nước tưới cũng đào rồi, sau này thả ít cá trắm cỏ cho nó ăn cỏ trong vườn, nuôi lâu năm thỉnh thoảng bắt con lên ăn. Diện tích nhà cháu nhỏ, chỉ 3K m2 nên cũng ko làm kinh tế được, chỉ để vui thú điền viên, tự cung tự cấp thôi. Chăn nuôi chắc cũng chỉ dăm chục con gà, nuôi nhiều cháu sợ ô nhiễm.
Mít thái nhà cháu bắt đầu có meo, sang năm là nuôi quả được.
Ngoài này đất lúa họ ko cho làm gì hết đâu cụ, đào ao còn phải xin phép chán. Đất đồi mà san ủi cũng phải xin phép, đc Chính quyền đồng ý mới đc làm, còn ko xin đc giấy phép nếu báo chí nó biết vào soi là CQ họ bắt dừng ngay ( nếu ko bị soi thì CQ lờ đi coi như ko biết còn làm được ).
![]()
Nông thôn thì phải tang truowngr theo hướng cơ giới hóa, dung ít sức người, nâng cấp nhân lực về trình độ canh nông, từ đó sẽ giảm tỷ lệ sinh đẻ (do thấy việc nuôi người tốn hơn và mất thời gian hơn nuôi gà, như ở thành thj), tăng chat lượng nông sản, từ đó xuất hiện các nhà tạo giống cây trồng vật nuôi...Tức tạo nền về thực phẩm có chất lượng để nhân dzân nói chung được ăn ngon uống tinh chứ không mồm gầu miệng vại.Cũng không hoàn toàn cụ ạ!
Những vùng sâu vùng xa, thì cũng dính hóa chất, chất diệt cỏ, bởi vì ở đó, có thể chưa có lòng tham, nhưng lại thừa sự thiếu hiểu biết!
Và như một còm ở thớt khác, Xu hướng
- Thành phố thì việc ô nhiễm sẽ có xu hướng giảm
- Nông thôn, xu hướng ô nhiễm sẽ tăng.
Áp lực tăng trưởng của nông thôn, sẽ trải qua việc đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng
Trừ phi vùng đó được quy hoạch một cách quyết liệt về phát triển du lịch sinh thái.
Thực ra góc nhìn của em thì em có kiểm chứng cụ ạ!Mấy bài thuốc độc tràn ngập vùng cao kia không tin được bởi chính cháu viết chứ ai,hi hi
Cháu là người làm vườn thường trực đấytrong này đất vườn thổ của dân từ 2-3000m2 trở lên là họ hay chôn người thân bên trong từ nhiều đời. Xem mảnh to to đều bị thế, mặc dù họ bao dời cốt đi, nhưng về tâm linh em không mua.
Từ ruộng lúa cải tạo rất cực, nhưng có cái hay là mình setup từ đầu theo ý luôn & phải có đam mê mới làm được.
Vườn của mợ nhìn đẹp quá, như Châu Âu rồi. Chắc chắn phải có người làm vườn thường trực.
Ý em là nó phải làm quyết liệt, đầu tư dài hơi và diện rộng cơ cụ ạ!Nông thôn thì phải tang truowngr theo hướng cơ giứoi hóa, dung ít sức người, nâng cấp nhân lực về trình độ canh nông, từ đó sẽ giảm tỷ lệ sinh đẻ (do thấy việc nuôi người tốn hơn và mất thời gian hơn nuôi gà, như ở thành thj), tăng chat lượng nông sản, từ đó xuất hiện các nhà tạo giống cây tròng vật nuôi...Tức tạo nền về thực phẩm có chất lượng để nhân dzân nói chung được ăn ngon uống tinh chứ không mồm gầu miệng vại.
Gì chứu du lịch sinh thái thì dọc đường 32 đầy ra, bao năm vưỡn thế, cứ đá núi pha bê tông và mấy món quà dân dã nhưng không tươi ngon thì..
Sing đến nước sinh hoạt còn chả có cụ lại bảo nó làm nông nghiệpÝ em là nó phải làm quyết liệt, đầu tư dài hơi và diện rộng cơ cụ ạ!
Ví dụ Singapore đánh đổi về môi trường, nó tự xác định vai trò là trung tâm tài chính, công nghệ cao và tổ chức sự kiện, du lịch
Singapore nó có định hướng là Nông nghiệp với Công nghiệp nặng đâu.
Đây là những cái ảnh chụp trong chuyến đi phục vụ cho bài viết đó đây ạThực ra góc nhìn của em thì em có kiểm chứng cụ ạ!
Báo viết có thể chỉ đưa 1 góc nhìn, nhưng thực tế mình về các vùng quê ấy, cũng nhìn thấy những cái hiện hữu bào mòn, phá hủy nguồn nước, đất, môi trường mà cụ!
Cựu nhà báo Chin Kah Chongrong cho rằng: "Trong thập niên 1960-1970, kinh tế Singapore được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, vũ khí và phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Riêng khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đôla, thu nhập từ việc làm hậu cần cho quân đội Mỹ chính là nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng kinh tế đất nước". Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đôla, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD. Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu thì cho rằng Singapore chỉ cung cấp cho quân đội Mỹ xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các công ty dầu khí của Mỹ và Anh Quốc, nên lợi nhuận vào tay Singapore là không đáng kể.[34].Sing đến nước sinh hoạt còn chả có cụ lại bảo nó làm nông nghiệp![]()
Em không làm nhà báo, nhưng cũng hay phỏng vấn nông dân!Đây là những cái ảnh chụp trong chuyến đi phục vụ cho bài viết đó đây ạ
![]()
![]()
![]()
vườn của em gần các trang trại trồng bưởi nên không lạ mấy thứ này, họ phun cả thuốc trừ sâu bằng đầu cao áp rửa xe, cứ 2 tuần/lần, 1 đầu cắm vào thùng phuy thuốc, 1 đầu người cầm vòi phun. Da quả bưởi xanh mượt, tròn đều , Chỉ 1 buổi sau khi hàng xóm xịt thôi vườn nhà em cây nào sâu ăn được là nó vặt trụiĐây là những cái ảnh chụp trong chuyến đi phục vụ cho bài viết đó đây ạ
![]()
![]()
![]()
Mợ giỏi quá, trồng 1 vườn không khó, nhưng làm cho nó đẹp mới khó.Cháu là người làm vườn thường trực đấy, lúi húi cả ngày ngoài vườn không chán, nhưng ko làm đc việc nặng, chỉ tỉa tót nhổ cỏ và trồng cây bé bé thôi, việc nặng vẫn phải thuê.
Ngoài này nhiều người đi mua đất cũng mua phải đất có mộ mà ko biết đấy cụ, đến dịp tết thân nhân đến dọn dẹp thắp hương mới biết , rất là đau đầu khó xử vì nhiều nhà họ ko muốn di dời sợ động mồ mả. Hồi đi mua đất cháu cũng rất sợ bị vậy ( vì đất bỏ không cây cối um tùm rất khó biết có mộ hay không). Mảnh của cháu là đất thuộc dự án nhà vườn, nên cũng yên tâm, nhưng cháu vân phải hỏi hàng xóm đấy.
2 năm vừa qua đất các tỉnh ven HCM tăng ác, cụ mua sớm nên tiết kiệm đc tiền mua đất. Chứ giờ mới xuống tiền thì cũng khá là tốn kém.Mợ giỏi quá, trồng 1 vườn không khó, nhưng làm cho nó đẹp mới khó.
Vườn em làm không lấy mục tiêu làm kt, chỉ để sd & biếu xén. chủ yếu vì mê, có những lúc cv căng thẳng thì xuống câu & nướng cá cắt tỉa cây trái cũng làm mình dịu bớt. Thỉnh thoảng sáng sớm đạp xe qua phà sang bên kia sông đồng Nai (thị trấn Tân Uyên, bình dương) uống cafe loanh quanh cũng vui.
nhà 2 vc , 1 đứa thích vườn đứa không. Hồi đầu em làm 1 tg đen xì xì thì bị cằn nhằn mãi, xúi bán luôn đi ..giờ ổn, ít phải ra nắng nên đỡ & giá đất lên cao cũng cười mỉm rồi2 năm vừa qua đất các tỉnh ven HCM tăng ác, cụ mua sớm nên tiết kiệm đc tiền mua đất. Chứ giờ mới xuống tiền thì cũng khá là tốn kém.
Trồng cây mãi cũng quen tập tính của từng loại cây, hồi đầu cũng trồng xuống đào lên suốt đấy cụ! Cây to thì quy hoạch chuẩn luôn rồi, còn cây bụi cây thảm mình cứ trồng bao giờ thấy ưng mắt thì thôi.
Sợ chưa kịp té đã đổ bệnh rồi đó cụ!Vùng trũng của văn minh loài người, biết làm sao... kiếm và té thôi
Đúng đấy cụ ạ, các bài phóng sự của cụ được thực hiện ở Bắc Ninh- tỉnh có tốc độ đô thị hóa rất nhanh nên việc làng quê biến mất không có gì là lạ, điều đáng nói là các tỉnh khác nơi công nghiệp- dịch vụ chưa phát triển, thì hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình cũng đang dần biến mất, nhà hộp mọc lên thay cho nhà mái ngói, tình trạng rác thải và nước thải ô nhiễm tràn lan. Tiếc lắm cụ ạ.Cảm ơn cụ về sự đồng cảm ạ! Giờ chỉ có vùng thật sâu, thật xa may chăng còn sạch và đẹp cụ ạ!![]()
Hai bài sau là Hưng Yên và Nam Định đó cụ, tình hình cũng khá căngĐúng đấy cụ ạ, các bài phóng sự của cụ được thực hiện ở Bắc Ninh- tỉnh có tốc độ đô thị hóa rất nhanh nên việc làng quê biến mất không có gì là lạ, điều đáng nói là các tỉnh khác nơi công nghiệp- dịch vụ chưa phát triển, thì hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình cũng đang dần biến mất, nhà hộp mọc lên thay cho nhà mái ngói, tình trạng rác thải và nước thải ô nhiễm tràn lan. Tiếc lắm cụ ạ.
Đúng rồi cụ. Trẻ con Sing muốn xem con lợn con gà phải vào vườn thú mới cóSing đến nước sinh hoạt còn chả có cụ lại bảo nó làm nông nghiệp![]()
Cụ nói em mới nhớ đợt vào nhà vườn của đồng nghiệp ở miền Tây cũng thấy mấy ngôi mộ của ông bà họ, đúng là trông hơi ghê vì khác biệt suy nghĩ vùng miền...trong này đất vườn thổ của dân từ 2-3000m2 trở lên là họ hay chôn người thân bên trong từ nhiều đời. Xem mảnh to to đều bị thế, mặc dù họ bao dời cốt đi, nhưng về tâm linh em không mua.
Từ ruộng lúa cải tạo rất cực, nhưng có cái hay là mình setup từ đầu theo ý luôn & phải có đam mê mới làm được.
Vườn của mợ nhìn đẹp quá, như Châu Âu rồi. Chắc chắn phải có người làm vườn thường trực.