- Biển số
- OF-1747
- Ngày cấp bằng
- 29/9/06
- Số km
- 2,687
- Động cơ
- 523,537 Mã lực
Các cụ chú ý tình tiết đã nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn cố ý vi phạm
Có thể chung cư này nước ko ký trực tiếp với từng căn hộ mà chỉ ký hợp đồng tổng với cái chung cư đó, cụ thể là ký với BQT, sau đó BQT lại hợp đồng với từng căn hộ. Cái này thì ko chỉ nước mà điện khi chưa có sổ riêng cũng thế.BQT là đơn vị tự quản của dân thì sao lại phải xuất hóa đơn nước nhỉ?
Trừ khi chung cư này có giếng và hệ thống khai thác nước riêng là tài sản của chung cư.
Em thấy cần thêm thônc tin về ca này.
Giờ thời đại của dân chuyên nghiệp rồi.![]()
Một ban quản trị chung cư bị phạt hơn 119 tỉ đồng
Mới đây, Chi cục Thuế huyện Bình Chánh (nay là Đội thuế huyện Bình Chánh, thuộc Chi cục Thuế khu vực II) đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn đối với Ban quản trị chung cư Conic Đông Nam Á (huyện Bình Chánh, TP.HCM) số tiền lên đến hơn 119 tỉ đồng.thanhnien.vn
Thuế làm gắt vụ này quá. Thế này lại khó cho những người có tâm đứng ra đại diện cư dân.
Ban quản trị chỗ em toàn các ông sĩ quan về hưu, trưởng ban nhận trợ cấp 3tr/tháng, các thành viên 1tr/tháng. Không lấy thêm vì sợ cư dân phải đóng thêm tiền phí dịch vụ. Quỹ bảo trì Chủ đầu tư giao từ 2018 đến giờ thấy lên gần gấp đôi mà mới tiêu 800tr nên chắc cũng không có mấy lộc lá.
Từ lúc em về ở gần 5 năm chả thấy cái hóa đơn nào. Các cụ BQT đọc báo lại tâm tư có khi giải tán Ban quản trị thì bỏ xừ cư dân![]()
Cái này BQT nó đăng ký thành 1 doanh nghiệp có mst có mua bán.Vụ này nghe là lạ, BQT có tư cách phát hành hoá đơn à các cụ?
Chỗ em CĐT xuất phiếu thu hàng tháng gộp từ tiền nước, xe cộ đến phí dịch vụ. Sắp tới cư dân định thành lập BQT mà đọc tin này chắc chả ai muốn làm.
có lẽ cụ đúng.- Phạt theo khoản 5 điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP, phạt hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua thì mức phạt là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Tại Điều 7, Nghị định 125, phạt tiền tối đa không quá 100.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn.
Vậy nếu tách từng tờ hóa đơn thành 1 hành vi vi phạm thì tại sao lại có tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần? Còn nếu gộp theo hành vi để thêm tình tiết tăng nặng, thì phải gộp thành 1 hành vi vi phạm với mức phạt tối đa 100 triệu đồng.
Chưa kể là theo Khoản 1 Điều 1 Nghị định 102/2021/NĐ-CP, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn là 02 năm, vì vậy những hành vi không xuất hóa đơn trước 27/02/2023 không bị xử phạt. Quyết định xử phạt ký ngày 27/02/2025.
Không loại trừ khả năng trước khi giải thể (27/02/2025), Chi cục thuế huyện Bình Chánh ban hành vội vã và chưa đủ tính cân nhắc để hoàn thành việc chuyển đổi dẫn đến Quyết định xử phạt chưa đủ căn cứ pháp luật.
119tr thì em thấy còn hợp lý và logic, 119 tỏi thì gấp nhiều lần các doanh nghiệp lớn- Phạt theo khoản 5 điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP, phạt hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua thì mức phạt là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Tại Điều 7, Nghị định 125, phạt tiền tối đa không quá 100.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn.
Vậy nếu tách từng tờ hóa đơn thành 1 hành vi vi phạm thì tại sao lại có tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần? Còn nếu gộp theo hành vi để thêm tình tiết tăng nặng, thì phải gộp thành 1 hành vi vi phạm với mức phạt tối đa 100 triệu đồng.
Chưa kể là theo Khoản 1 Điều 1 Nghị định 102/2021/NĐ-CP, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn là 02 năm, vì vậy những hành vi không xuất hóa đơn trước 27/02/2023 không bị xử phạt. Quyết định xử phạt ký ngày 27/02/2025.
Không loại trừ khả năng trước khi giải thể (27/02/2025), Chi cục thuế huyện Bình Chánh ban hành vội vã và chưa đủ tính cân nhắc để hoàn thành việc chuyển đổi dẫn đến Quyết định xử phạt chưa đủ căn cứ pháp luật.
em mới mò, nội dung "tiểu mục 4254" thì chỉ liên quan đến phạt- Phạt theo khoản 5 điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP, phạt hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua thì mức phạt là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Tại Điều 7, Nghị định 125, phạt tiền tối đa không quá 100.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn.
Vậy nếu tách từng tờ hóa đơn thành 1 hành vi vi phạm thì tại sao lại có tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần? Còn nếu gộp theo hành vi để thêm tình tiết tăng nặng, thì phải gộp thành 1 hành vi vi phạm với mức phạt tối đa 100 triệu đồng.
Chưa kể là theo Khoản 1 Điều 1 Nghị định 102/2021/NĐ-CP, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn là 02 năm, vì vậy những hành vi không xuất hóa đơn trước 27/02/2023 không bị xử phạt. Quyết định xử phạt ký ngày 27/02/2025.
Không loại trừ khả năng trước khi giải thể (27/02/2025), Chi cục thuế huyện Bình Chánh ban hành vội vã và chưa đủ tính cân nhắc để hoàn thành việc chuyển đổi dẫn đến Quyết định xử phạt chưa đủ căn cứ pháp luật.
Mã Tiểu mục | Nội dung |
---|---|
4253 | Phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan. |
4268 | Phạt vi phạm hành chính đối với Luật Thuế Thu nhập cá nhân. |
4272 | Tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cơ quan thuế quản lý. |
“Phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế thuộc thẩm quyền của cơ quan thuế (không bao gồm thuế TNCN)”
Mã Tiểu mục | Nội dung |
---|---|
4272 | Tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cơ quan thuế quản lý |
Tình huống thực tế | Tiểu mục áp dụng |
---|---|
Bị phạt vi phạm hành chính thuế (không phải TNCN) | 4254 |
Nộp tiền thuế trễ hạn (bị tính lãi chậm nộp) | Cùng tiểu mục với loại thuế gốc |
Nộp tiền phạt hành chính bị trễ hạn (đã có quyết định) | 4272 |
Mợ lấy ví dụ tiền nước rất chuẩn xác.Nói về xuất hoá đơn, BQT là một đơn vị hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân, có MST và con dấu, hoạt động theo mô hình Công ty Cổ Phần. Các cụ mợ cứ mở quyết định thành lập BQT do UBND Quận đưa ra mỗi khi bầu BQT thì sẽ thấy rõ điều này.
Ví dụ tiền nước: Nhà máy nước phát hành hoá đơn nước cho chung cư (cho BQL hoặc BQT) đi. Vậy thì cư dân đóng tiền nước là giá đã bao gồm VAT cho BQL.BQL sẽ cãi là thu hộ nên không xuất hoá đơn chỉ phát hành phiếu thu thôi đúng không?
Các cụ mợ hãy nghĩ xem, tiền thuế GTGT đó đi đâu, nếu đã có đầu vào mà không phát hành hoá đơn đầu ra? Trả lời được câu hỏi này là coi như bài toán đã có đáp án.
Cái này bác phải xem hợp đồng đã ký giữa BQT và BQL. Tiền nước cư dân đóng cho BQL có thể là theo hình thức thu hộ cho BQT thì đương nhiên sau khi thu xong, BQL nếu không xuất hoá đơn cho cư dân thì sẽ đẩy sang trách nhiệm BQT phải xuất hoá đơn.em đọc thấy nó có cái éo gì sai sai? ban quản trị cc có phải doanh nghiệp đâu mà xuất hoá đơn nhỉ????
em cũng chả rõ lắm, nhưng mức phạt hành chính tối đa trong từng lĩnh vực đâu có 200 củ, sao thằng này nó áp đâu đc hơn trăm tỏi? phạt hành chính chứ có phải truy thu gì đâu nhỉCái này bác phải xem hợp đồng đã ký giữa BQT và BQL. Tiền nước cư dân đóng cho BQL có thể là theo hình thức thu hộ cho BQT thì đương nhiên sau khi thu xong, BQL nếu không xuất hoá đơn cho cư dân thì sẽ đẩy sang trách nhiệm BQT phải xuất hoá đơn.
Chúng nó lách luật ở cái chỗ nhập nhèm này vì nguyên tắc hạch toán kế toán chỉ tính giá chưa thuế, do đó sẽ truy vết xem dòng tiền thu từ thuế GTGT (tiền nước của cư dân là giá đã có VAT) sẽ đi đâu thì hiểu toàn bộ cục diện vấn đề.