- Biển số
- OF-639158
- Ngày cấp bằng
- 22/4/19
- Số km
- 1,976
- Động cơ
- 131,432 Mã lực
Mấy cái này kiểu gì nó cũng lừa đảo ở một khâu nào đấy để đánh lừa người đọc 

Há há fun đó bácMấy cái này kiểu gì nó cũng lừa đảo ở một khâu nào đấy để đánh lừa người đọc![]()
Cái này là không đúng ý của nghịch lý cụ nhé!Dần dần thời gian để chạy hết quãng đường sẽ tiến tới 0 và Asin sẽ kịp rùa.
NXB Kim Đồng in lại cũng được lắm bác.Giờ có in lại nhưng chất lượng ko được như bản của nxb Cầu Vồng, cụ google có bản pdf đấy.
Này, Chúa vẫn lắng nghe đấy, con ạDù sao nghịch lý này cũng chỉ chém ró cho vui.
Nghịch lý của mấy ông râu rậm mới vùi dập bao dân tộc
Cố gắng lên!Dù sao nghịch lý này cũng chỉ chém ró cho vui.
Nghịch lý của mấy ông râu rậm mới vùi dập bao dân tộc
À, về một vấn đề rất đơn giản, mới nhìn tưởng là nghịch lý nhưng nếu ko phân tích kỹ thì đúng là nghịch lýCác cụ đang nói cái gì thế?
Đọc khác gì trẻ con chơi oẳn tù tì:À, về một vấn đề rất đơn giản, mới nhìn tưởng là nghịch lý nhưng nếu ko phân tích kỹ thì đúng là nghịch lý![]()
Cụ nên nhớ bối cảnh nghịch lý này từ trước công nguyên, khi mà chỉ phát hiện ra quan hệ 3 cạnh tam giác vuông hoặc tỉ lệ các đường song song là lừng lẫy như Pitago hay Talet, ngày nay mấy thứ đó chỉ dạy cho các cháu lớp 5-6. Vậy nên giải thích về tổng hội tụ của chuỗi vô hạn rất là nhọc. Cụ thử tìm cách giải thích khác đi.Đây là 1 trong 3 nghịch lý khá nổi tiếng của Zê-nông, trong đó nghịch lý này nói rằng người chạy phía sau mặc dù chạy vs vận tốc lớn hơn nhưng không bao giờ bắt kịp người phía trước. Giả sử ở đây là Asin (một người có khả năng chạy nhanh như gió) với vận tốc V1 đuổi theo một chú rùa với vận tốc V2 ở khoảng cách S1. Theo đó để đuổi kịp chú rùa thì Asin phải chạy hết S1 trong thời gian T1, khi đó chú rùa đã đi thêm đc 1 đoạn S2, để đuổi kịp thì Asin lại phải đi hết quãng đường S2 vs thời gian T2, rùa lại đi thêm đc 1 đoạn lên phía trước, cứ như vậy sẽ có cách quãng đường S3, S4, S5..... vs các thời gian để chạy hết các quãng đường đó là T3, T4, T5.... Tuy rằng S1>S2>S3....>Sn nhưng sẽ có vô hạn các khoảng cách.
Từ đó ông kết luận: Một người không thể chạy hết quãng đường VÔ HẠN trong thời gian hữu hạn ---> Asin không bao giời đuổi kịp rùa !
Thoạt nghe thì có vẻ đúng nhưng mà ai cũng biết chỉ cần chạy nhanh hơn thì sẽ vượt qua được người phía trước mình. Vậy bài toán kia sai chỗ nào????
Bài toán kia sai ở chỗ Zê-nông đã ngộ nhận rằng quãng đường là VÔ HẠN.Thực ra quãng đường là hữu hạn. Ta thấy:
S2 = S1.(V2/V1)
S3 = S2.(V2/V1) = S1.(V2/V1)^2
.......................
Vì V2<V1 nên đây là cấp số nhân lùi vô hạn vs q=V2/V1. Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn là một số hữu hạn.
S= S1+S2+S3+...Sn+...= S1/(1-Q)
Với thời gian để chạy hết quãng đường T1, T2, T3 cũng giảm dần
Nói một cách dễ hiểu hơn thì để chạy hết các quãng đường S1,S2,S3,.... thì Asin ngày càng mất ít thời gian hơn. Dần dần thời gian để chạy hết quãng đường sẽ tiến tới 0 và Asin sẽ kịp rùa.
----------------------------------------
![]()
Xin lỗi cụ, chỗ em vô thần ạNày, Chúa vẫn lắng nghe đấy, con ạ![]()
Em vẫn luôn phấn đấu & rèn luyện dưới ngọn cờ cm cụ ạCố gắng lên!
Kiên trì rèn luyện "không khôn" ắt sẽ thành công.
học hoá(lý thuyết) là dễ nhất trong bộ 3 toán-lý-hoá. thi olympic dành huy chương vàng hoá cũng dễ nhất so với toán-lý. học lý thì vẫn phải học toán thôi.Thằng nhóc nhà em nó bảo, nó chuyển sang học Vật lý cho nhàn, chả Toán Hóa gì sất.![]()
Cái này là không đúng ý của nghịch lý cụ nhé!
Asin càng ngày càng rút ngắn khoảng cách với rùa nhưng không bao giờ đuổi kịp rùa.
Có 1 cách mô tả khác dễ hiểu hơn của nghịch lý này:
Có một người đi từ SG ra HN, quyết định mỗi ngày đi một nửa quãng đường còn lại => càng ngày càng đến gần HN nhưng không bao giờ đến HN.
Đây là tiền đề cho môn đạo hàm/vi phân
NXB Kim Đồng in lại cũng được lắm bác.
Đọc năm nào thếThuyền trưởng đơn vị![]()