- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 33,920
- Động cơ
- 4,117,164 Mã lực
Dùng ấm đất nhiều, giờ em quay lại xài mấy cái ấm sứ Hải Dương có từ 196x





Trà cháu trà vườn thôi ạTrà mạn của cụ mà như trà shan ấy
Mùi ngái có 2 nguyên nhân: lúc sao chè, nếu nhiệt độ sao trước vò hơi quá cao, thường ít bị hơn, nhưng trong trường hợp này có khi là nguyên nhân chính, vì mầu chè pha ngả nâu không được xanh như chè sao tốt.Trà mạn của cụ mà như trà shan ấyxuham12 nói:Em mới tập uống trà, trà dùng là trà mạn quê vợ Bắc Kạn.
Em thường dùng nước máy, nhiệt độ 80-90 độ.
Thời gian ngâm trà ngắn 20-50s xong sau đó đổ ra tống, lúc trà còn nóng vị thanh, thơm nhẹ, màu vàng nhẹ hợp gu .
Nhưng sau thời gian khoảng 3-5p khi nguội hơn thì trà có sậm màu dần, có mùi vị ngai ngái mất ngon khá nhiều.
Mong các cụ chỉ giáo làm sao trà giữ nguyên hương vị sau khi pha nhất, hay do chất lượng trà hoặc cách pha của em.
Úi em chào anh. Em cảm ơn anh nhé. Chiếc ấm sứ Hải Dương độc bản của anh đã lênh đênh về đến giời Tây đây ạ. Phải nói cái men sứ nó đẹp ngang ngửa với men sứ của mấy hãng sứ nổi tiếng bên này. Mấy ông Tây hàng xóm sang thưởng trà cứ tròn mắt bảo ủa nghệ nhân bên mày quá giỏi đi. Mà ông nào cũng thích trà không tên hehe.Chào em!
Vậy là lang thang vào thớt này rồi đấy.
Thế mấy gói trà không tên của em có phải trà đinh ko
Em mang Bánh đậu xanh và sứ Hải Dương sang trời Tây và làm rạng danh những sản phẩm này rồi.Úi em chào anh. Em cảm ơn anh nhé. Chiếc ấm sứ Hải Dương độc bản của anh đã lênh đênh về đến giời Tây đây ạ. Phải nói cái men sứ nó đẹp ngang ngửa với men sứ của mấy hãng sứ nổi tiếng bên này. Mấy ông Tây hàng xóm sang thưởng trà cứ tròn mắt bảo ủa nghệ nhân bên mày quá giỏi đi. Mà ông nào cũng thích trà không tên hehe.
Tiếc là cái chén của mấy bác Tây to quá không dùng uống trà Thái Nguyên nhà mình được anh ạ.
![]()
Em mang Bánh đậu xanh và sứ Hải Dương sang trời Tây và làm rạng danh những sản phẩm này rồi.
Người Hải Dương cảm ơn em lắm đấy!
PS: mau về để anh còn được thưởng trà không tên![]()
sáng nay nắng xuân bừng sáng. em rón tí chè bồm thả vô ly sứ rót nước sôi . độc ẩm. thấy khoan khoái lắm.Mình cứ nên là mình, uống ngon nhìn đẹp là được, ấm chén nó chỉ là công cụ, đừng nâng tầm lên làm gì!![]()
Trà Bắc Kạn cụ uống thì chắc là trà shan Bằng Phúc - Chợ Đồn, ngoài ra ở Bắc Kạn thì xã Yên Hân - Chợ Mới cũng có trồng trà. Em uống trà Bằng Phúc và Yên Hân của mấy nhà trên đấy thì thấy kỹ thuật làm chưa tốt lắm nên chất lượng chưa cao, cần cải tiến, học hỏi thêm mới ra phẩm trà tốtEm mới tập uống trà, trà dùng là trà mạn quê vợ Bắc Kạn.
Em thường dùng nước máy, nhiệt độ 80-90 độ.
Thời gian ngâm trà ngắn 20-50s xong sau đó đổ ra tống, lúc trà còn nóng vị thanh, thơm nhẹ, màu vàng nhẹ hợp gu .
Nhưng sau thời gian khoảng 3-5p khi nguội hơn thì trà có sậm màu dần, có mùi vị ngai ngái mất ngon khá nhiều.
Mong các cụ chỉ giáo làm sao trà giữ nguyên hương vị sau khi pha nhất, hay do chất lượng trà hoặc cách pha của em.
Việc hứng sương lấy nước pha trà đã đi vào Miền Cổ Tích rồi cụHà Nội ô nhiễm không khí thế này mà các cụ sành dùng nước bằng sương sớm đậu trên lá sen để pha trà thì chắc cũng ra axit các cụ nhẻ![]()
Bác bàn trà này cao tuổi lắm rồiCái này thì em đã thử!
Hai cái ấm gần như đồng nhất về tuổi tác, hình dáng, kích thước, thể tích, độ dày mỏng... có khác nhau về chất đất.
Em pha cùng 1 loại trà, lượng trà như nhau, nước như nhau, thời gian hãm trà... giống nhau hoàn toàn. Rót ra 2 chén uống, thấy có khác nhau cụ ạ
(Uống hết chén 1, làm 1 ngụm nước lọc, rồi uống chén 2)
Những lần nghịch kiểu này thì thường phải thật rảnh rỗi và thư thả cơ ạ!
![]()
Nhưng vẫn thua cụ ẤmBác bàn trà này cao tuổi lắm rồi![]()
Bác bàn trà này cao tuổi lắm rồi![]()
Bà hàng nước sinh ngày 8 tháng 10 năm 1910 ạ! Còn mấy cái ấm chắc của hai cụ thân sinh ra cụ ý thôi cụ mợ ơi!Nhưng vẫn thua cụ Ấm
Em ngắm bộ sưu tập các cụ Ấm của cụ ý lâu rồi anh ạ. Mà nay mới nhòm thấy bác BànNhưng vẫn thua cụ Ấm
Giờ mới nhớ, em là dân sành trà nhưng khá kiệm lời trong thớt này.Em ngắm bộ sưu tập các cụ Ấm của cụ ý lâu rồi anh ạ. Mà nay mới nhòm thấy bác Bàn![]()
Trà, cafe hay theo tôi đều cái cớ hay lý do để "thưởng". Thưởng như ở Píc là hồi ức, hồi tuởng. Còn với mình thường ngắm (xem) chuyển động thời gian. Đến một thời điểm nào đó các loại trà đều " Ngon" Như nhau, nghĩa là dùng trà chỉ là thứ yếu để "thưởng" Gọi là trà đạo.Ui vào thớt này hay qúa. Các cụ mợ cho em hóng cách thưởng trà của CCCM với ạ. Ngày bé em hay đi hái chè trên nương của bà nên với em những cánh trà và ấm chén rất gần gũi gắn bó với tuổi thơ em.
Trà đinh thì mùa xuân và mùa mưa ngâu mới hái được nhiều cụ ạ. Thường người ta sẽ hái trà tính từ búp trà xuống thêm 2 lá, gọi là 2 lá một tôm. Nhưng về mùa xuân và mùa mưa, búp trà lên nhanh và lên nhiều nên người ta sẽ hái duy nhất cái búp lá chưa nở trên đầu ấy làm một loại trà đặc biệt gọi là trà đinh. Thường khi đi hái chè đinh sẽ có 2 người đi với nhau. Đứng trước một cây chè, người đi trước hái búp đinh, người đi sau hái nốt hai chiếc lá bên dưới làm trà loại VIP. Nếu không có hai người thì một người sẽ đeo 2 giỏ. Hái hết đinh cho vào giỏ này thì sẽ hái hai lá còn lại cho vào giỏ kia.
Trà đinh rất ít và hiếm vì mỗi cái búp nó chỉ bé tí ti. Cả ngày trên nương chè mà chiều mang về chỉ được một chút thôi. Sao lên chắc chỉ được 2-3 lạng. Em nghĩ bây giờ nhà trồng chè họ hay để nhà thưởng chứ bán thì không lại được vì tuy đắt nhưng rất ít.