[Funland] Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Em thấy mấy đứa bạn là quân nhân thì bảo. : Cứ rét căm căm là 2,3 h sáng báo động hành Quân. Bò cả qua ao qua mương, sếp tao nó bảo đấy là thời tiết vàng để ta đánh địch ..he he
Ở lính thì thời gian huấn luyện là khổ nhất, các cán bộ hành lính các kiểu.
Cả ngày lăn lê bò toài đã khổ và mệt rồi. Đến đêm lại báo động di chuyển, báo động chiến đấu. Ngày chủ nhật được nghỉ thì các bố lại báo động di chuyển. Trời đất Khe Sanh thì đêm rét ngày nắng. Vác cái ba lô 2 chục kg đi bộ hơn 10 km là lính thở ra đằng tai rồi. Toàn trèo đồi, lội suối chân đi giầy đang nóng rực lại lội qua suối nước suối lạnh buốt. Mà cái đất Khe Sanh thì toàn đất đỏ bám dính vào đế giày nặng chình chịch.
Ăn uống thì kham khổ. Cơm độn sắn tươi, thức ăn là sắn xào với vài sợ thịt hộp, canh lá sắn và nước mắm là nước gạo rang pha muối.
Nên tiểu đoàn 27 bọn em phá mấy đồi sắn của dân Khe Sanh. Họ gọi tiểu đoàn 27 là " Tiểu đoàn Trâu điên"
Huấn luyện buổi sáng xong, trong khi chờ ăn cơm là lính tranh thủ ra đồi sắn, đào một hố, chất củi vào đốt, rồi nhổ sắn quẳng vào lấp đất lên. Về ăn cơm xong là ra bới hố lấy sắn ăn. Vậy mà lúc nào cũng có cảm giác đói.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,543
Động cơ
112,562 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Bữa qua em ngồi nói chuyện với 1 chú dân Miền Tây , đi lính qua K năm 81 . Lính quân khu 9 đóng ở khu vực tỉnh Koh kong và Pusat . Nghe chú ấy kể hàng ngày vẫn sang Thái ăn trộm trái cây . Đoàn chú đó sang K đi 6 xe ca chắc khoảng trên dưới 200 người gì đấy . Khi ra quân thì cả đoàn còn lại 13 người tất cả , còn đâu là chết , bị thương và đào ngũ . Chú ấy nói đánh nhau ác liệt thì không ai đào ngũ , nhưng cho về hậu cứ mua sắm hay có việc gì là lại có mấy ông trốn mất .
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Bữa qua em ngồi nói chuyện với 1 chú dân Miền Tây , đi lính qua K năm 81 . Lính quân khu 9 đóng ở khu vực tỉnh Koh kong và Pusat . Nghe chú ấy kể hàng ngày vẫn sang Thái ăn trộm trái cây . Đoàn chú đó sang K đi 6 xe ca chắc khoảng trên dưới 200 người gì đấy . Khi ra quân thì cả đoàn còn lại 13 người tất cả , còn đâu là chết , bị thương và đào ngũ . Chú ấy nói đánh nhau ác liệt thì không ai đào ngũ , nhưng cho về hậu cứ mua sắm hay có việc gì là lại có mấy ông trốn mất .
Lính đóng ở Koh Kong mà biết buôn thì nhiều xèng lắm.
Khi đánh nhau ác liệt thì lính thường xác định sẽ hy sinh bất cứ lúc nào nên ít ông sợ. Khi về hậu cứ nghĩ lại mới run nên hay té vào lúc này.
 
Biển số
OF-95196
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
196
Động cơ
402,923 Mã lực
Lính đóng ở Koh Kong mà biết buôn thì nhiều xèng lắm.
Khi đánh nhau ác liệt thì lính thường xác định sẽ hy sinh bất cứ lúc nào nên ít ông sợ. Khi về hậu cứ nghĩ lại mới run nên hay té vào lúc này.
Hi, Cụ cho cháu hỏi: Tháng 1/79 thì Giải phóng CPC. Lức lượng Quân đội ta bên đó tập chung rất đông, đủ cả Hải, Lục, Không quân...mà sao ko tiêu diệt được hết quân Pôn Pốt ? Pôn Pốt vẫn tồn tại đến tận năm 98 thì mới chết (hình như ngày 15/4/98) tại căn cứ giáp biên giới Thái lan. Nghĩa là Pôn Pốt tồn tại khoảng gần 20 năm nữa ?
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Hi, Cụ cho cháu hỏi: Tháng 1/79 thì Giải phóng CPC. Lức lượng Quân đội ta bên đó tập chung rất đông, đủ cả Hải, Lục, Không quân...mà sao ko tiêu diệt được hết quân Pôn Pốt ? Pôn Pốt vẫn tồn tại đến tận năm 98 thì mới chết (hình như ngày 15/4/98) tại căn cứ giáp biên giới Thái lan. Nghĩa là Pôn Pốt tồn tại khoảng gần 20 năm nữa ?
Thực ra khi mình đánh K thì không tiêu hao được sinh lực địch. Chỉ đánh tan thôi, nên sau đó nó hợp lại đánh du kích dai dẳng với mình. Bọn chúng tụ tập gần biên giới K- Thái vì ở đó mới nhận tiếp tế của TQ được. Mình sau khi đánh K thì bị lên án nhiều. Thái và ASEAN đang cô lập mình và tiếp tay Kh'mer đỏ nhận viện trợ của TQ. Vì vậy cuộc chiến kéo dài dai dẳng gây cho VN thiệt hại về người và của.
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Đọc thớt này xong giờ đêm nào e cũng nghe chuyện chiến trường K các cụ ạ. Đúng là ko nghe thì thế hệ e ko thể biết rõ lịch sử chiến tranh K đc
Cuộc chiến ở K vô cùng cực khổ và dã man. Có nhiều chuyện không ai dám kể. Chỉ những người lính tham gia trực tiếp mới hiểu hết.
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Sau khi rời K (rời khỏi Cơ quan) thì Cụ WAT có khi nào dùng lại tiếng K trong một dịp nào đó bất ngờ và thú vị không ạ?
Cũng không có dịp đi dịch nữa cụ ạ. Nhưng vẫn có lúc nói chuyện với dân K. Ngay tháng 4 vừa rồi đi ngang Sứ Quán K ở HN gặp hai cô bé bên tùy viên quân sự đi bộ ra mùa đồ ở Bà Triệu. Em chào mà hai cháu nó giật bắn cả người, tự nhiên thấy một ông già nói tiếng K giữa đất HN. Hỏi ra thì hôm đó lại đúng Tết Chol chnam Th'mây của K. Đứng nói chuyện với 2 cháu gần một tiếng, hai cháu mới sang nên nhiều cái lạ. Tiếng K dù vài chục năm em không dùng nhưng khi cần vẫn sử dụng tương đối tốt.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,692
Động cơ
471,126 Mã lực
Cũng không có dịp đi dịch nữa cụ ạ. Nhưng vẫn có lúc nói chuyện với dân K. Ngay tháng 4 vừa rồi đi ngang Sứ Quán K ở HN gặp hai cô bé bên tùy viên quân sự đi bộ ra mùa đồ ở Bà Triệu. Em chào mà hai cháu nó giật bắn cả người, tự nhiên thấy một ông già nói tiếng K giữa đất HN. Hỏi ra thì hôm đó lại đúng Tết Chol chnam Th'mây của K. Đứng nói chuyện với 2 cháu gần một tiếng, hai cháu mới sang nên nhiều cái lạ. Tiếng K dù vài chục năm em không dùng nhưng khi cần vẫn sử dụng tương đối tốt.
Giật bắn mình chứng tở các cháu còn non về.....
lịch sử lắm cụ nhỉ
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Giật bắn mình chứng tở các cháu còn non về.....
lịch sử lắm cụ nhỉ
Các cháu 9x đời cuối thì biết gì đâu. Bên K họ cũng không tuyên truyền nhiều về chuyện này. Và các cháu thì cứ nghĩ quân đội VN sang giúp hồi đó chỉ là lính phía Nam, quân 7, quân khu 9. Các cháu nói: không ngờ lính thủ đô HN cũng sang K năm đó và biết tiếng K giỏi quá.
 

Kyson1

Xe điện
Biển số
OF-169849
Ngày cấp bằng
4/12/12
Số km
4,390
Động cơ
434,326 Mã lực
Cũng không có dịp đi dịch nữa cụ ạ. Nhưng vẫn có lúc nói chuyện với dân K. Ngay tháng 4 vừa rồi đi ngang Sứ Quán K ở HN gặp hai cô bé bên tùy viên quân sự đi bộ ra mùa đồ ở Bà Triệu. Em chào mà hai cháu nó giật bắn cả người, tự nhiên thấy một ông già nói tiếng K giữa đất HN. Hỏi ra thì hôm đó lại đúng Tết Chol chnam Th'mây của K. Đứng nói chuyện với 2 cháu gần một tiếng, hai cháu mới sang nên nhiều cái lạ. Tiếng K dù vài chục năm em không dùng nhưng khi cần vẫn sử dụng tương đối tốt.
Cẩn thận lại có 2 cháu Chan Tùy đấy anh.

Anh có xin số đthoai gluu hok :D
 

NoWD

Xe tải
Biển số
OF-488
Ngày cấp bằng
26/6/06
Số km
463
Động cơ
583,884 Mã lực
Em gửi các bác bài thơ "Ở hai đầu nỗi nhớ", có thể coi như bài thơ hay nhất trong cuộc chiến ở Cam.
Tác giả Trần đình Chính (1955-2014), nhà đâu cuối Phố Huế Chợ Trời, ông này sau là phòng viên báo Nhân dân.
Nghe đâu bài thơ này ông viết cho tình yêu không thành của ông và cô gái Sài gòn (ba mẹ là công chức VNCH) sang Cam giúp về thương nghiệp gì đó.
Sau thì nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu chuyển thể và ca sỹ Bảo Yến hát thành công nhất cho đến nay.

Ở hai đầu nỗi nhớ (*)

Có một không gian nào

Đo chiều dài nỗi nhớ

Có khoảng mênh mông nào

Sâu thẳm hơn tình thương

Anh đang ở Pai-lin

Rừng Khộp khô trong nắng

Thương em chiều mưa lạnh

Muốn gửi chút nắng hồng

Chào Phnom-Penh mến yêu

Sức vươn tràn dũng sĩ

Tạm biệt dòng Bốn mặt

Sóng đang hát đôi bờ

Ở đầu này nỗi nhớ

Anh mơ về bên em

Ngôi sao như xuống thấp

Cho ta gần nhau hơn

Ở đầu kia nỗi nhớ

Nằm đếm tiếng mưa rơi

Được mấy triệu hạt rồi

Mà chưa vơi nỗi nhớ

Ở hai đầu nỗi nhớ

Yêu và thương sâu hơn

Ở hai đầu nỗi nhớ

Nghĩa tình đằm thắm hơn


Trần Đình Chính

(*): Bài thơ được lấy lại từ trang web của Hội Nhà văn TP.HCM

 
Chỉnh sửa cuối:

NoWD

Xe tải
Biển số
OF-488
Ngày cấp bằng
26/6/06
Số km
463
Động cơ
583,884 Mã lực
Hôm rồi vô tình em đọc thông tin về Cam, Arn Chorn Pond (1966), là người sống sót nạn diệt chủng và bị Khmer đỏ ép cầm súng bắn nhau với lính Việt nam.
Đ/c này sau được Peter Pond, nhà hoạt động cứu trợ Mỹ nhận làm con nuôi và cho ăn học tử tế (cấp 3 học ở Gould, trường nội trú tốt nhất ở Maine, rồi học 2 năm ở Đh Brown (top 20 trường tốt nhất Mỹ)) và sau đó có tham dự nhiều quỹ nhân quyền, hỗ trợ và hàn gắn cho Cam.

Em thấy rõ đ/c này có viết là "dân Việt và lính Việt đều là người tốt, vì họ đã trải qua cuộc chiến với Mỹ; nhưng chúng tôi không biết điều đó... Chúng tôi bị ép cầm súng và không cầm sẽ bị giết ngay..."

Như vậy thì cuộc chiến ở Cam sau 79 chẳng khác gì cuộc chiến của Mỹ thời hậu Saddam ở Iraq hay hậu Taliban ở Afghan, trừ khi là tàn sát hàng loạt, nhổ cỏ trắng kiểu Hốt tất Liệt (đương nhiên kiểu này là không thể).
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,543
Động cơ
112,562 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Em gửi các bác bài tác phẩm thơ "Ở hai đầu nỗi nhớ", có thể coi như bài thơ hay nhất trong cuộc chiến ở Cam.
Tác giả Trần đình Chính (1955-2014), nhà đâu cuối Phố Huế Chợ Trời, ông này sau là phòng viên báo Nhân dân.
Nghe đâu bài thơ này ông viết cho tình yêu không thành của ông và cô gái Sài gòn (ba mẹ là công chức VNCH) sang Cam giúp về thương nghiệp gì đó.
Sau thì nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu chuyển thể và ca sỹ Bảo Yến hát thành công nhất cho đến nay.

Ở hai đầu nỗi nhớ (*)

Có một không gian nào

Đo chiều dài nỗi nhớ

Có khoảng mênh mông nào

Sâu thẳm hơn tình thương

Anh đang ở Pai-lin

Rừng Khộp khô trong nắng

Thương em chiều mưa lạnh

Muốn gửi chút nắng hồng

Chào Phnom-Penh mến yêu

Sức vươn tràn dũng sĩ

Tạm biệt dòng Bốn mặt

Sóng đang hát đôi bờ

Ở đầu này nỗi nhớ

Anh mơ về bên em

Ngôi sao như xuống thấp

Cho ta gần nhau hơn

Ở đầu kia nỗi nhớ

Nằm đếm tiếng mưa rơi

Được mấy triệu hạt rồi

Mà chưa vơi nỗi nhớ

Ở hai đầu nỗi nhớ

Yêu và thương sâu hơn

Ở hai đầu nỗi nhớ

Nghĩa tình đằm thắm hơn


Trần Đình Chính

(*): Bài thơ được lấy lại từ trang web của Hội Nhà văn TP.HCM

Nghe địa danh Pailin là chiến trường khốc kiệt ngày đó nhiều đá đỏ thì phải .
Em đọc đâu đó bên quansuvn ngày xưa , lâu quá không nhớ rõ . Hình như thời đó lính ta cũng tham gia đi đào đá đỏ luôn . Cụ angkorwat có tới vùng đó chưa ?
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Nghe địa danh Pailin là chiến trường khốc kiệt ngày đó nhiều đá đỏ thì phải .
Em đọc đâu đó bên quansuvn ngày xưa , lâu quá không nhớ rõ . Hình như thời đó lính ta cũng tham gia đi đào đá đỏ luôn . Cụ angkorwat có tới vùng đó chưa ?
Pailin và Tà Sanh là hai nơi Pốt tập trung thời kỳ sau 79. Hai nơi này là chiến trường khốc liệt nhất. Năm 1982 ta quét được khu vực Tà Sanh còn Pailin thì lai rai mãi. Nơi này có mỏ đá quý. Em chưa bước chân đến nơi này, vì không có dịp nào đi đến. Ngay thị trấn Poi pét không có chuyến đưa người vượt biên thì chắc em cũng không đi đến vùng này. Đi bảo vệ cán bộ thì chỉ đến thủ phủ các tỉnh là hết. Ngay những tỉnh đông bắc K xa xôi nhưng cũng chỉ đến thị xã là quay về.
Có cụ Hà Tam chắc phải đi vào vùng sâu vùng xa, cụ đó mệnh lớn nên mới được ngồi chém gió ở đây.
 

tung.npvh

Xe tăng
Biển số
OF-121350
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
1,139
Động cơ
386,565 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Hi, Cụ cho cháu hỏi: Tháng 1/79 thì Giải phóng CPC. Lức lượng Quân đội ta bên đó tập chung rất đông, đủ cả Hải, Lục, Không quân...mà sao ko tiêu diệt được hết quân Pôn Pốt ? Pôn Pốt vẫn tồn tại đến tận năm 98 thì mới chết (hình như ngày 15/4/98) tại căn cứ giáp biên giới Thái lan. Nghĩa là Pôn Pốt tồn tại khoảng gần 20 năm nữa ?
cả chục vạn quân Mẽo đóng ở miền Nam VN hàng chục năm mà vẫn bị đánh bật ra đấy thôi :)
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,861
Động cơ
527,257 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
cả chục vạn quân Mẽo đóng ở miền Nam VN hàng chục năm mà vẫn bị đánh bật ra đấy thôi :)
Quân chiếm đóng mà bị đánh kiểu du kích thì khó tồn tại lâu dài, luôn phòng ngự bị động.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,586
Động cơ
328,169 Mã lực
Pailin và Tà Sanh là hai nơi Pốt tập trung thời kỳ sau 79. Hai nơi này là chiến trường khốc liệt nhất. Năm 1982 ta quét được khu vực Tà Sanh còn Pailin thì lai rai mãi. Nơi này có mỏ đá quý. Em chưa bước chân đến nơi này, vì không có dịp nào đi đến. Ngay thị trấn Poi pét không có chuyến đưa người vượt biên thì chắc em cũng không đi đến vùng này. Đi bảo vệ cán bộ thì chỉ đến thủ phủ các tỉnh là hết. Ngay những tỉnh đông bắc K xa xôi nhưng cũng chỉ đến thị xã là quay về.
Có cụ Hà Tam chắc phải đi vào vùng sâu vùng xa, cụ đó mệnh lớn nên mới được ngồi chém gió ở đây.
Nhà iem ngồi điểm lại những nơi đã qua chiến trận, thì hồi 3.1979 ở quanh Phnom Penh may chỉ đi trấn giữ đài phát thanh, trại tù và sân bay Pochentong, xong mấy nơi đó về lại cứ ba lô ở vườn xoài Kandal. Chỉ khi chuyển quân về MT579 mới là khổ nhất, hành quân liên miên rừng núi, khắp các tỉnh Rattanakiri, Mondulkiri, Kratie và Stung treng, có vài lần trinh sát dẫn tìm sục sạo căn cứ địch ở vùng thượng nguồn suối giáp giữa tỉnh Kratie và tỉnh Mondulkiri, vùng đó khô cằn kiệt nước, nguyên ngày không kiếm được nước uống. Có lần đi kịch bản đồ biên giới KPC-Lào, đi qua đi lại biên giới cũng chẳng biết rõ. May mà nửa sau 1982 tôi đã ra quân về lại HN học tiếp ĐH.
Mấy năm lính ở K, ông nào cũng dinh sốt rét, không trừ một ai.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dao tuan Vu

Xe tải
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
484
Động cơ
539,495 Mã lực
Em gửi các bác bài thơ "Ở hai đầu nỗi nhớ", có thể coi như bài thơ hay nhất trong cuộc chiến ở Cam.
Tác giả Trần đình Chính (1955-2014), nhà đâu cuối Phố Huế Chợ Trời, ông này sau là phòng viên báo Nhân dân.
Nghe đâu bài thơ này ông viết cho tình yêu không thành của ông và cô gái Sài gòn (ba mẹ là công chức VNCH) sang Cam giúp về thương nghiệp gì đó.
Sau thì nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu chuyển thể và ca sỹ Bảo Yến hát thành công nhất cho đến nay.

Ở hai đầu nỗi nhớ (*)

Có một không gian nào

Đo chiều dài nỗi nhớ

Có khoảng mênh mông nào

Sâu thẳm hơn tình thương

Anh đang ở Pai-lin

Rừng Khộp khô trong nắng

Thương em chiều mưa lạnh

Muốn gửi chút nắng hồng

Chào Phnom-Penh mến yêu

Sức vươn tràn dũng sĩ

Tạm biệt dòng Bốn mặt

Sóng đang hát đôi bờ

Ở đầu này nỗi nhớ

Anh mơ về bên em

Ngôi sao như xuống thấp

Cho ta gần nhau hơn

Ở đầu kia nỗi nhớ

Nằm đếm tiếng mưa rơi

Được mấy triệu hạt rồi

Mà chưa vơi nỗi nhớ

Ở hai đầu nỗi nhớ

Yêu và thương sâu hơn

Ở hai đầu nỗi nhớ

Nghĩa tình đằm thắm hơn


Trần Đình Chính

(*): Bài thơ được lấy lại từ trang web của Hội Nhà văn TP.HCM

Phải nói khâm phục các nhạc sĩ, có những bài thơ , chỉ có vài ý mà ra được những bài hát hay. Bài này Bùi Lê Mận hát cực hay, luyến láy thật ngọt, phối khí nhẹ nhàng.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top