[Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

Trạng thái
Thớt đang đóng

LangLe2021

Xe tải
Biển số
OF-798438
Ngày cấp bằng
25/11/21
Số km
332
Động cơ
20,130 Mã lực
Tuổi
35
Phần xoắn ốc chỉ là phần lõi thôi cụ. Thành bao giờ cũng có nhiều lớp phòng ngự. Ngày xưa chủ yếu thành đất nên di tích ko còn nhiều.
Ngay đến Hoàng Thành Thăng Long đến giờ còn gây tranh cãi về phạm vi và quy mô.
Nước mình chiến tranh quá nhiều, khí hậu khắc nghiệt trong việc bảo tồn nên muốn toàn vẹn di tích rất khó.
Em nhìn chả thấy xoắn đâu, gọi là nhiều vòng thành xếp không đồng tâm thì đúng hơn.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,951
Động cơ
540,428 Mã lực
Em nhìn chả thấy xoắn đâu, gọi là nhiều vòng thành xếp không đồng tâm thì đúng hơn.
Giờ nó là phế tích cụ ạ :(
Đây là họ vẽ lại theo những gì xót lại thôi. Với lại đây là vẽ tổng thể chứ chưa phải phần lõi.
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,677
Động cơ
285,768 Mã lực
cái đường đi từ ql3 vào trường quay Cổ Loa , gần trường quay Cổ Loa có 1 gò đất như gò Đống Đa và có tường bao + cửa gỗ to dầy , cách thành Cổ Loa khoảng 2 - 3km , không biết có phải là nơi người xưa làm nơi đặt nỏ thần phòng thủ không ? .

Chuyện thành Cổ Loa giông giống với thành các nước thời chiến quốc cũng bình thường vì tộc Việt từ núi Thái Sơn - nam sông Giương Tử đến tận Nghệ An đều có nhiều nét tương đồng với nhau , có thể mũi tên thời chiến quốc giống mũi tên Cổ Loa là bình thường vì sự giao lưu văn hóa + vật chất + chủng tộc tương đồng , nhưng e thấy các cụ đang nói đến vấn đề đầu mũi tên có chất xám cao khác biệt với mũi tên của các tộc Việt khác .
 

Bito9999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-796154
Ngày cấp bằng
9/11/21
Số km
1,305
Động cơ
59,837 Mã lực
Trong giờ Lịch sử, kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi Tèo lên bảng và hỏi:
– Ai đã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương?
– Dạ thưa thầy, em không biết. Nhưng em thề là em không lấy.
Thầy bực quá nên đuổi Tèo về chỗ và hỏi cả lớp:
– Cả lớp, ai đã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương?
Không cánh tay nào giơ lên. Thầy gọi:
– Lớp trưởng nào. Ai đã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương?
Lớp trưởng rụt rè đứng dậy:
– Dạ thưa thầy, em xin cam đoan với thầy là lớp em không ai lấy đâu ạ.
Thầy giáo bèn yêu cầu Tèo mời phụ huynh đến gặp để bàn về việc học của Tèo. Nhưng, khi gặp phụ huynh, thầy chưa kịp lên tiếng thì phụ huynh đã nói:
– Thầy xem xét lại cho, chứ thằng Tèo nhà tôi ngoan ngoãn, hiền lành, chưa ăn trộm, ăn cắp cái gì của ai bao giờ cả. Mong thầy suy xét.
Buồn quá, thầy giáo đem chuyện này nói với hiệu trưởng. Nào ngờ thầy hiệu trưởng phán:
– Hư thật, mới học lớp 10, mà đã ăn trộm, ăn cắp rồi. Bé thì trộm cái nỏ thần, lớn lên, thế nào cũng tham ô, tham nhũng. Phải đuổi học ngay!
Phụ huynh của Tèo biết chuyện, bèn vác đơn kiện lên Sở. Mọi người trên Sở cười lăn, cười bò. Duy chỉ có Giám đốc là mặt tái đi:
– Hiệu trưởng như thế không được. Có mỗi cái nỏ thần mà cũng định đuổi học con nhà người ta. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực gì mà lại làm như thế! Bảo với ”anh” Dương Vương làm báo cáo, nỏ thần hết bao nhiêu tiền thì trích ra mua, mà đền, có gì mà phải làm ầm ĩ lên!
Không biết kẻ nào mách lẻo, chuyện đến tai Bộ. Các chuyên viên trên Bộ cười ha hả. Nhưng bà Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính thì cau mày:
– Giám đốc như thế không được! Bạ cái gì cũng lấy ngân sách ra mà đền thì tiền đâu cho đủ! Phải bắt nhà học sinh đền. Nếu không, ”đồng chí” Dương Vương phải tự đi mua cái mới. Có mỗi cái nỏ, mà cũng không giữ nổi, lại còn báo cáo cấp trên (!)
Truyện này bắt chước của azir nexin Thổ Nhĩ Kỳ
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,242
Động cơ
533,698 Mã lực
Phần xoắn ốc chỉ là phần lõi thôi cụ. Thành bao giờ cũng có nhiều lớp phòng ngự. Ngày xưa chủ yếu thành đất nên di tích ko còn nhiều.
Ngay đến Hoàng Thành Thăng Long đến giờ còn gây tranh cãi về phạm vi và quy mô.
Nước mình chiến tranh quá nhiều, khí hậu khắc nghiệt trong việc bảo tồn nên muốn toàn vẹn di tích rất khó.
Cũng có thể cụ nhỉ, vì người ta xác định cái thành nội ( hình chữ nhât ) , bao xung quanh cung điện và đền thờ là kiến trúc Trung Hoa thuộc thời kỳ Tiền Hán . 2 lớp tường thành bên ngoài, người ta đo đáy dày 25 mét. mặt trên dày 12 m, được gia cố bên dưới bằng đá tảng bên trên bằng gạch, mỗi bức tường thành đều có hào rộng bao xung quanh thông ra sông.

Người ta phán đoán là bức tường thành nội, được xây sau 2 bước tường thành ngoại và trung, vì đặc điểm của việc xây dựng 2 bức tường thành này y hệt như tường thành thời Chiến Quốc.

Người ta cũng thắc mắc là theo lẽ thường thì thành nội phải xây ở trung tâm, nhưng nó lại bị xây lệch. Nhưng xem kỹ thì xây lệch lại có vị trí quân sự tiện lợi, thông đường thủy ra sông.

Khả năng cao cụ Ngô Quyền đã từng bem quân Nam hán đồn trú tại đây.

bản vẽ 3 D thành Cổ loa
1638330798608.png
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,951
Động cơ
540,428 Mã lực
cái đường đi từ ql3 vào trường quay Cổ Loa , gần trường quay Cổ Loa có 1 gò đất như gò Đống Đa và có tường bao + cửa gỗ to dầy , cách thành Cổ Loa khoảng 2 - 3km , không biết có phải là nơi người xưa làm nơi đặt nỏ thần phòng thủ không ? .

Chuyện thành Cổ Loa giông giống với thành các nước thời chiến quốc cũng bình thường vì tộc Việt từ núi Thái Sơn - nam sông Giương Tử đến tận Nghệ An đều có nhiều nét tương đồng với nhau , có thể mũi tên thời chiến quốc giống mũi tên Cổ Loa là bình thường vì sự giao lưu văn hóa + vật chất + chủng tộc tương đồng , nhưng e thấy các cụ đang nói đến vấn đề đầu mũi tên có chất xám cao khác biệt với mũi tên của các tộc Việt khác .
Đúng là phía Nam sông Hoàng Hà là nơi sinh sống của các tộc Việt cổ, khu vực này từng phát triển rực rỡ trong thời kỳ đồ đồng. Nên việc vật dụng vũ khí Sơn Đông và Cổ Loa có nét tương đồng là dễ hình dung.
Mũi tên Cổ Loa có khác biệt rõ ràng, tác dụng của chúng trên thực tế cần có nghiên cứu sâu hơn.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,850
Động cơ
205,441 Mã lực
Chỉ cần có nỏ thôi đã là vũ khí hiện đại thời đó rồi nha các cụ, nó xuyên cả áo giáp sắt. Bên châu Âu thời này có được thanh kiếm ngắn ngủn đã mừng. Còn bên Chiến quốc thì có nỏ nhưng vẫn là vũ khí đắt tiền, không có nhiều.
 

namcuifTài khoản đã xác minh

OF vì cộng đồng
Biển số
OF-8687
Ngày cấp bằng
21/8/07
Số km
1,241
Động cơ
551,231 Mã lực
Cái ông ks T này em ko lạ lắm, chém là chính, còn báo chí giới thiệu tham gia thiết kế vũ khí cho các tập đoàn lớn kể cả của Nga, toàn bốc phét
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,677
Động cơ
285,768 Mã lực
Chỉ cần có nỏ thôi đã là vũ khí hiện đại thời đó rồi nha các cụ, nó xuyên cả áo giáp sắt. Bên châu Âu thời này có được thanh kiếm ngắn ngủn đã mừng. Còn bên Chiến quốc thì có nỏ nhưng vẫn là vũ khí đắt tiền, không có nhiều.
e cũng nghĩ như cụ , thời đó vẫn săn bắn hái lượm nhiều , chăn nuôi trồng trọt cũng có nhưng hạn chế , cung tên giáo thì nhiều chứ nỏ là vũ khí sát thương cao và phức tạp nhất là nỏ Liên Châu cần cả công nghệ đúc đồng như thế có thể coi là bí mật quân sự .

Đúng là cánh mũi tên e thấy hiện đại hơn rất nhiều so với các tộc Việt khác .
 

fanmu1234

Tháo bánh
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,670
Động cơ
275,552 Mã lực
Nó nhỏ, nhẹ nên chắc chắn là mũi tên cụ ạ.

trong chứa 93 kg mũi tên đồng, ước khoảng gần một vạn chiếc. Theo kích thước, có bảy loại: Loại dài nhất 11 cm, loại ngắn nhất 6 cm và đều cùng một loại, cấu tạo gồm ba bộ phận: đầu nhọn, trụ và chuôi cùng có mặt cắt ngang hình tam giác. Ðầu mũi tên có mặt cắt hình tam giác với rìa cạnh thẳng hoặc hơi cong vồng ra; mặt cắt ngang đầu mũi hình tam giác đều cạnh thẳng hoặc cong lõm vào.
Đầu tiên phải giám định niên đại của các mũi tên và cái lẫy rồi mới bàn tiếp được.

Nếu giả sử mũi tên trùng với thời kỳ An Dương Vương, thì các sử gia VN hoặc ông kỹ sư phải tìm hiểu tiếp xem có đúng là mũi tên của "nỏ thần" hay là mũi tên của 1 loại vũ khí khác.

Rồi phải tìm hiểu tiếp xem sách sử của Tàu ghi nhận gì về mũi tên, hình dáng nỏ thần ... thời kỳ An Dương Vương.

Từ đó mới kết luận.

Không biết cụ doc76 có tìm đươc tài liệu nào của Tàu nói về mũi tên đồng Đại Việt và nỏ thần thời An Dương Vương không nhỉ
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,951
Động cơ
540,428 Mã lực
Đầu tiên phải giám định niên đại của các mũi tên và cái lẫy rồi mới bàn tiếp được.

Nếu giả sử mũi tên trùng với thời kỳ An Dương Vương, thì các sử gia VN hoặc ông kỹ sư phải tìm hiểu tiếp xem có đúng là mũi tên của "nỏ thần" hay là mũi tên của 1 loại vũ khí khác.

Rồi phải tìm hiểu tiếp xem sách sử của Tàu ghi nhận gì về mũi tên, hình dáng nỏ thần ... thời kỳ An Dương Vương.

Từ đó mới kết luận.

Không biết cụ doc76 có tìm đươc tài liệu nào của Tàu nói về mũi tên đồng Đại Việt và nỏ thần thời An Dương Vương không nhỉ
Những việc cụ nói em tin họ đã làm rồi nên mới khẳng định niên đại và bày trong bảo tàng. Trừ khi cọ có bằng chứng khác còn không phải thừa nhận các công bố đó.
 

dannongthon

Xe tăng
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,233
Động cơ
274,778 Mã lực
Đầu tiên phải giám định niên đại của các mũi tên và cái lẫy rồi mới bàn tiếp được.

Nếu giả sử mũi tên trùng với thời kỳ An Dương Vương, thì các sử gia VN hoặc ông kỹ sư phải tìm hiểu tiếp xem có đúng là mũi tên của "nỏ thần" hay là mũi tên của 1 loại vũ khí khác.

Rồi phải tìm hiểu tiếp xem sách sử của Tàu ghi nhận gì về mũi tên, hình dáng nỏ thần ... thời kỳ An Dương Vương.

Từ đó mới kết luận.

Không biết cụ doc76 có tìm đươc tài liệu nào của Tàu nói về mũi tên đồng Đại Việt và nỏ thần thời An Dương Vương không nhỉ
Em nghĩ VN mình ít chiến tranh hơn TQ đó đó nói về công nghệ vũ khí mình hoàn toàn không có cửa! Nỏ thần thực ra là truyện cổ tích được các nhà Nho nghĩ ra thôi. Bản thân các cuốn sử chính thống như Sử Ký Tư Mã Thiên cũng có đánh giá cao quân đội Nam Việt đâu! Quân đội Tây Âu với Lạc Việt ( vốn là lãnh thổ phụ thuộc của Nam Việt ) càng không có cửa! Kỹ thuật luyện kim cũng vậy. Mũi tên muốn đánh giá được tính năng khí động học thì dễ không! Nỏ thì thời chiến quốc đã phổ biến bên TQ rồi!
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,675
Động cơ
405,689 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Cái ông ks T này em ko lạ lắm, chém là chính, còn báo chí giới thiệu tham gia thiết kế vũ khí cho các tập đoàn lớn kể cả của Nga, toàn bốc phét
Em không rõ kỹ sư ngành gì, nhưng thấy hiểu biết về cung tên thua cả người từ cách đây cả 2000 năm. Ai đời lại bắn mũi tên không thân không lông như vậy.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,242
Động cơ
533,698 Mã lực
Em không rõ kỹ sư ngành gì, nhưng thấy hiểu biết về cung tên thua cả người từ cách đây cả 2000 năm. Ai đời lại bắn mũi tên không thân không lông như vậy.
Em cungz thấy lạ, vì trước đó bên quân đội cũng đã dựa vào cái lẫy và tên làm mô hình bắn thử, mô hình này cũng là mô hình máy bắn nổ có nhiều rãnh bắn được 3-5 nũi cùng lúc.giống như các mẫu thời xưa thôi. Mà các cụ lưu ý là kích thước mũi tên đồng khai quật cũng không to đại tướng đâu, ngang kích thước của nỏ các nhân thôi.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,669
Động cơ
472,641 Mã lực
Em không rõ kỹ sư ngành gì, nhưng thấy hiểu biết về cung tên thua cả người từ cách đây cả 2000 năm. Ai đời lại bắn mũi tên không thân không lông như vậy.
Anh ấy đã bắn thử thực nghiệm rồi. Như vậy bắn mũi tên không lông là khả thi. Mà nếu người xưa mà chơi đc mũi tên không lông thì chứng tỏ trình độ cao hơn bọn có lông roài \m/
Lông ở mũi tên có mục đích định hướng cho mũi tên. Còn đến tầm không lông thì mũi tên phải xoáy để ổn định hướng - điều này mãi sau này được ứng dụng ở nòng súng có rãnh khương tuyến.
 
Chỉnh sửa cuối:

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,951
Động cơ
540,428 Mã lực
Anh ấy đã bắn thử thực nghiệm rồi. Như vậy bắn mũi tên không lông là khả thi. Mà nếu người xưa mà chơi đc mũi tên không lông thì chứng tỏ trình độ cao hơn bọn có lông roài \m/
Bài trên VietNamnet cho thấy ở khoảng cách hơn 100m tên vẫn cắm vào bia và thân cây. Đấy mới chỉ là kéo bằng 1 người, chưa có chốt hãm.
Quan trọng lực ban đầu cấp năng lượng như thế nào nữa.Nếu phải nhiều người căng dây hay thiết bị hỗ trợ kéo nỏ tầm bay sẽ vượt trội.
Nếu đúng người xưa bắn kiểu ntn thì vượt bậc so với thời đại thật.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,675
Động cơ
405,689 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Anh ấy đã bắn thử thực nghiệm rồi. Như vậy bắn mũi tên không lông là khả thi. Mà nếu người xưa mà chơi đc mũi tên không lông thì chứng tỏ trình độ cao hơn bọn có lông roài \m/
Vâng cụ, mỗi người một nhận xét thôi. Cự li gần như thực nghiệm vậy, thì em thấy ném bằng tay có khi kết quả còn tốt hơn cơ cấu nỏ trên clip. Tất nhiên, nếu anh ấy chế được cái nỏ thực nghiệm bắn xa hơn, và xoáy quanh trục thì em lại nghĩ khác.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,669
Động cơ
472,641 Mã lực
Vâng cụ, mỗi người một nhận xét thôi. Cự li gần như thực nghiệm vậy, thì em thấy ném bằng tay có khi kết quả còn tốt hơn cơ cấu nỏ trên clip. Tất nhiên, nếu anh ấy chế được cái nỏ thực nghiệm bắn xa hơn, và xoáy quanh trục thì em lại nghĩ khác.
Hình như em thấy có clip bắn thử tầm 50-100m ngoài sân rộng đấy. Em vừa xem mấy hôm trước nhưng ngại tìm lại trên youtube quá :D
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,951
Động cơ
540,428 Mã lực
Vâng cụ, mỗi người một nhận xét thôi. Cự li gần như thực nghiệm vậy, thì em thấy ném bằng tay có khi kết quả còn tốt hơn cơ cấu nỏ trên clip. Tất nhiên, nếu anh ấy chế được cái nỏ thực nghiệm bắn xa hơn, và xoáy quanh trục thì em lại nghĩ khác.
Thiết kế của ks này còn hơi lỗi vì chưa tạo được ray cố định cho ống trượt, quá trình chuyển động bị rung lắc nhiều ảnh hướng đến khả năng bay mũi tên. Về góc độ nguyên lý thì oke. Còn nguyên mẫu hoàn chỉnh chắc cần có nhà tài trợ.
 

Linh 22 tỷ

Xe tải
Biển số
OF-780357
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
304
Động cơ
38,222 Mã lực
Tuổi
24
Đầu tiên phải giám định niên đại của các mũi tên và cái lẫy rồi mới bàn tiếp được.

Nếu giả sử mũi tên trùng với thời kỳ An Dương Vương, thì các sử gia VN hoặc ông kỹ sư phải tìm hiểu tiếp xem có đúng là mũi tên của "nỏ thần" hay là mũi tên của 1 loại vũ khí khác.

Rồi phải tìm hiểu tiếp xem sách sử của Tàu ghi nhận gì về mũi tên, hình dáng nỏ thần ... thời kỳ An Dương Vương.

Từ đó mới kết luận.

Không biết cụ doc76 có tìm đươc tài liệu nào của Tàu nói về mũi tên đồng Đại Việt và nỏ thần thời An Dương Vương không nhỉ
Sao lại phải cần sách Tàu ghi nhận vậy cụ? Chúng ta đang cầm trên tay nhân chứng của lịch sử (là các mũi tên, lẫy nỏ) mà còn phải cần phải xem sử Tàu nó viết thứ gì nữa à? Cái cần làm của chúng ta là tiếp tục khai quật để tìm các thư may ra còn sót lại như dây nỏ, thân nỏ, ... và quan trọng hơn là phải phục dựng tương đối hoàn chỉnh thành Cổ Loa để thấy được cách bố trí các nỏ thần như thế nào mà đã làm cho quân thù khiếp sợ đến thế.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top