[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2024 Vol 8

Ỉn V

Xe buýt
Biển số
OF-318905
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
684
Động cơ
302,696 Mã lực
Nơi ở
Tâm hồn - gần mà xa, xa mà gần
Chuyện trùng tang nhà Em:

Cách đây trên 40 năm, khi đó bà chị em 25 tuổi (tất cả tuổi ghi trong thớt đều là AL) là năm thái tuế. Cung tuỏi trùng can chi. Bà học năm cuối đại học SP, chuẩn bị ra trường đi làm. Tuy nhiên, bà lúc học năm cuối hay bệnh, cụ thể là bệnh tim. Mấy năm trước, lúc cãi nhau, khi tức giận là bả hay ôm ngực, khó thở. Em nhỏ ko biết kiến thức y tế nhiều lắm, nghĩ nó nhẹ thôi. Sau khám bệnh, bv bảo là hở van tim, mà thời đó viện tim mới mở, mổ rất tốn kém, Bv chỉ cho thuốc uống. Thời gian sau, một buổi sáng, bà chị bỗng khó thở cả đêm, sáng thở hơi cao một hồi thì mất. Thương lắm, bà mất vì nhà nghèo.

Khi qua chùa để xem ngày liệm, táng thì thầy nói, bà mất vào ngày giờ xấu, bị trùng phải giải, vì nhà anh em đông, sợ ảnh hưởng. Nhà em thì cũng nghe nói các cụ xưa nói về việc trùng tang trong dân gian, giờ thì Thầy bảo sao làm vậy, cốt cho người còn lại được an lành.

Nhưng thầy Xem ngày ko biết cách cúng giải, nên giới thiệu nhà qua ngôi chùa khác cũng gần nhà, nhà cũng quen. Dân xóm hay gọi là chùa nhưng đây giống như 1 cái điện, chùa thì nhà cấp 4, mái tôn, tường gạch bình dân. thầy cư sĩ tu tại gia. Thầy thờ cả Phật, Thánh hoặc Mẫu gì đó, lâu lâu em thấy có lễ hầu đồng nhỏ, có múa hát. Nhà qua trình bày xin giải thì thầy cho một số lá bùa, bùa có vẻ hình giống bùa của các pháp sư bắc bộ, theo đạo giáo Trung hoa, cái thì để lên người mất, cái còn lại thì dán 6 mặt quan tài. Em ko nhớ thầy có qua làm lễ cúng hay cho về nhà tự dán, tuy nhiên có mời Thầy chùa qua tụng kinh cầu siêu như mọi người.

Trong thời gian đó có chị họ em ngoài quê vào chơi ở mấy tháng, Sau khi an táng thì cô này bỗng có triệu chứng bị ma nhập, trừng mắt, cãi nhau với mọi người, ca hát, cãi cả bố em. Em tính trẻ trâu, cũng nhào vô đấm vô mặt còn lùi lại thủ thế, kiẻu này kia, giờ nghĩ lại cũng sai sai… bà này sau nhà chở về nhà người quen cuả bả để chữa trị, tưởng tượng bà đi xích lô đạp mà ko ngồi, xe vừa chạy, bà cũng đứng trên xe nhảy múa, ca hát, trông đứng hình luôn. May Công an gt hồi đó dễ, giờ ko biết sao luôn.

Thế là nhà củng hoạng mời Thầy tu ở 1 chùa lớn xem lại cúng thêm. Sư Thầy này thuộc hệ phái gì, em ko biết, tu trong chùa đại thừa, theo tịnh độ tông nhưng lại hay hành pháp trừ bệnh tà, bệnh vong, bắt ma… Thầy cũng ra mộ làm lễ cúng, làm pháp gì đó, rồi tới nhà cúng, xong rải đậu xanh, đậu gì đó khắp các góc nhà, cho bùa dán trước cửa. Nhà Em ở yên từ đó đến giờ. Trong những năm sau đó trong họ cũng có vài người chết già, chết bệnh sớm chỉ ngoài 60t, ko biết có lq gì không?

Đến năm 2012, tức 30 năm sau, do nghĩa trang tb giải tỏa, GĐ bốc mộ chị, mộ Ông bà chuyển về nghĩa trang mới.

Đến năm 2016, bố em mất- 81 tuổi. Thầy bảo Chị còn phạm Trùng nhưng đang trốn Trùng bắt, lúc ở mộ ông nội, lúc ở mộ bà nội. Mộ này được che chở nên người ngoài khó vào.

Đến năm 2017, mẹ em mất, 84 tuổi.

Đến năm 2018, làm lễ giải trùng cho chị (sau 36 năm).

Sau khi giải, có kêu Chị về nói chuyện, Chị về nhưng khẩu ko nói được, chỉ ú ớ, mắt mù, đầu óc ngơ ngơ như trẻ con. Thầy phải dùng lực chữa trị mới đỡ để giao tiếp với người nhà. Thầy nói: người mất nhằm cung trùng mà bị ếm bằng bùa vô cùng đau khổ. Mấy chục năm nằm trong 4 bức vách, ko ánh sáng, ko âm thanh ko đi đâu được, ko nhúc nhích được thì không khổ nào bằng. Mắt ko thấy sáng lâu bị mù, khẩu bị câm, đầu óc bấn loạn u mê, tay chân gần liệt vì ko vận động.

Lúc cải táng trước đó năm 2012, do phá bể quan tài nên bùa mất hiệu lực, vong Chị trốn ra ngoài. Nhưng vẫn bị Trùng rình bắt, ko dám ở mộ mà phải trốn chui lủi vào mộ Ông bà gần đó, do tuổi còn nhỏ nên họ ít để ý. Đến 2018 thì bị bắt lại, đến thời điểm phù hợp, nay Thầy mới giải cứu. Chị sau được Thầy chữa trị, cho nhìn thấy được và nói, phục hồi ít sk nhưng mắt còn mờ, miệng còn méo, thể hiện qua xác luôn.

Em hỏi lúc trẻ, Chị học giỏi, thời trước giải phóng học Trung học trường tư toàn đứng nhất nhì trong lớp, có giấy khen (bảng danh dự), học bổng, là niềm tự hào của cả nhà nhưng sao giờ khờ khạo, ăn nói như trẻ 10 tuổi. Thầy nói do bị bùa ếm, lớp bị nhốt giam hãm, lớp bùa chiếu mấy chục năm nên bị vậy, giống như bị tù cấm cố. Thầy nói Ông Thầy đó làm bùa vậy là ác, sẽ bị trả báo, giờ Thầy cũng mất rồi.

Căn nhà của Ông Thầy trước lập điện, nhiều năm sau, ko biết Thầy bỏ đi đâu mất, để GĐ người chị vô ở, ko biết làm ăn thế nào bị người ta lừa ký giấy thế chấp ngân hàng, nhà bị ngân hàng thu hồi, cưỡng chế, đuổi con cháu ra, khóc ngất trời…. đát bỏ không vì ko ai dám mua.

Ông Thầy nói, những người Thầy làm bùa ếm người mất như vậy là ác, thất đức lắm. Sau này sẽ lãnh nghiệp. có thể người ta ko biết hoặc nghĩ đơn giản : ếm người mất để cứu người đang sống là có phước (được tiền nữa).

Dân gian nghĩ thế nhưng tâm linh có khi không nghĩ thế. Vong và con người đều bình đẳng trước âm giới.
Những chuyện trùng tang rất đáng sợ, bị Thần Trùng bắt là nghiệp báo hay là thế lực khác ạ? Sau khi “vong chị” được Thầy chữa trị chuyện sau đó thế nào ạ? Mục đích ếm bùa là để Thần Trùng không tiếp cận để bắt vong đi được phải không ạ?
 

DurexSSL

Xe buýt
Biển số
OF-855596
Ngày cấp bằng
20/3/24
Số km
579
Động cơ
22,885 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Nói về từ thiện nhiều người chưa hiểu rõ về từ thiện và tạo phước, Em ngại trao đổi sâu vì người hiều hiểu thì hiểu, người ko hiêu thì cho là truyền bá, rao giảng này kia!
Thớt này là thớt tâm linh, chỉ tập trung vào những chuyện tâm linh từng gặp phải, mà đa phần là chuyện Các Cụ/Mợ gặp hiện tượng có ma, vong tác động nhẹ, còn những TH phá nặng, lên bờ xuống ruộng thì GĐ chắc ko có tg lên đây gõ phím đâu?

Vì sao ta làm từ thiện:
- Vì ta được giáo dục sống yêu thương Cộng đồng, theo đạo đức công dân các nước. vì tính nhân đạo (cái này phương tây phổ biến)
- Vì ta có lòng trắc ẩn, người có tính thương người, dễ mềm lòng; tự thấy thương, thấy tội nghiệp người khổ cực, khó khăn (xuất phát từ tình cảm, trong tim, đôi khi bị lợi dụng). Làm từ thiện không cầu lợi cá nhân, vì thích.
- Vì ta theo các tu sĩ giảng đạo: (Cha xứ, Sư thầy) theo lời khuyên của các tôn giáo để đi theo con tu, tạo phước.
- Vì ta theo phong trào- trend : hội nhóm, đi cho vui (niềm vui từ thiện, giao lưu cộng đồng), lấy tiếng,... (nhóm showbiz hay có).
- Vì ta nghĩ, biết làm từ thiện là có phước, sẽ được gia hộ nên hay làm từ thiện, cúng chừa, sư... để được phù hộ như là sự trao đổi vì lợi ích cá nhân: cầu xin giữ ghế, chạy chức, làm ăn phát đạt, gia đạo tốt đẹp.

Trong 5 cái trên: 3 cái đầu là tốt, cái thứ hai là nhiều phước nhất.
Cái thứ 4, 5 cũng có phước nhưng ít hoặc không có.
Nhân chi sơ, tính bản thiện

Lại kính Cụ 1 ly
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Những chuyện trùng tang rất đáng sợ, bị Thần Trùng bắt là nghiệp báo hay là thế lực khác ạ? Sau khi “vong chị” được Thầy chữa trị chuyện sau đó thế nào ạ? Mục đích ếm bùa là để Thần Trùng không tiếp cận để bắt vong đi được phải không ạ?
Em kể tiếp chuyện Trùng:
Cũng năm 2011 GĐ người quen có bà Cụ vai ngoại mất vào cung trùng, bà là bà sau, chồng vai Ông ngoại đã mất từ năm 1963, Ông với bà trước có 1 con trai, 2 con gái; sau khi bà chính Thất mất thì Ông đi bước nữa với bà sau này, có tiếp hai người con trai: thứ và con út nay đã lấy vợ sinh con.
Khi bà mất, Con trai cả và 1 con gái (con bà chính) ở nước ngoài, 1 con gái ở SG. Nhà quê chỉ có hai GĐ con trai ruột, cháu nội và một số cháu khác con của ông Anh cả, con bà chính. Thầy xem cũng biết là có trùng Cô con dâu vợ anh trai thứ thì sợ nưng GĐ nửa tin nửa ko, Anh Thứ thì thương Mẹ, hiếu thảo quyết ko cho Thầy làm cúng giải lễ, hay làm phép gì, sợ anh hưởng đến mẹ. Anh út thì ko có ý kiến, người ngoài nói đi xem thầy chùa khác... VC anh Út đi xem (Thầy các chùa) có thầy nói có, thầy nói ko; cô vợ anh Út là Phật tử sùng đạo, ăn chay trường nên chỉ nhờ các Sư thầy cúng cầu siêu, tụng hộ niệm cho Mẹ.
Bàn thờ Mẹ thì để dưới nhà (bàn cúng ám tang) qua năm, GĐ dự kiến để tang 2 hoặc 3 năm gì đó. Sau khi mãn tang mới hạ.
Qua năm sau, chuẩn bị đến ngày giỗ đầu bà Mẹ. Ông anh Thứ xin ghỉ phép ở nhà mấy ngày tập trung lo đám giỗ. Buổi sáng, Ông và vợ nằm ngồi trên giường nói chuyện, có mua bánh mì ăn sáng. Đang ăn bỗng ông kêu khó chịu, bà vợ chạy xuống nhà báo, kêu xe đi cấp cứu; chạy lên thì ông đã nằm vật ra mặt tím tái, biểu hiện đau đớn , hoảng sợ. Sau xe đưa tới BV thì đã mất, ko biết mất ở nhà hay trên đường. Khi mắt Ông mới 58 tuổi. Hỏi bệnh sử thì ông lâu lâu hay bị đau ngực, nhưng do chủ quan mắc đi làm nên chưa quan tâm nhiều, Xem thầy thì thấy ông này cũng mất vào cung trùng, mất hoàn toàn bất ngờ trước ngày giỗ đầu của bà 1 tuần, tức trong vòng 1 năm.

Lần này ma chay do GĐ ông, bà dâu thứ lo chính. Các người khác cũng khó góp ý. Khi làm tang lễ cũng cúng bt như các đám khác, Sau đó, do nghe nhiều người nói về việc trùng bà cũng cúng giải, hình như gởi chùa Hàm long gì đó! Nhưng Em hiểu trùng của Bà và trùng của ông này chưa được hóa giải triệt để, mới chí tạm phong bế.

Giải không đúng cũng sợ người còn lại liên lụy, giải sai cũng bị tội. Nghe nói đó là tùy nghiệp của mỗi gia đình.
 
Chỉnh sửa cuối:

TRÂU VÀNG II

Xe buýt
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
680
Động cơ
60,428 Mã lực
Em kể tiếp chuyện Trùng:
Cũng năm 2011 GĐ người quen có bà Cụ vai ngoại mất vào cung trùng, bà là bà sau, chồng vai Ông ngoại đã mất từ năm 1963, Ông với bà trước có 1 con trai, 2 con gái; sau khi bà chính Thất mất thì Ông đi bước nữa với bà sau này, có tiếp hai người con trai: thứ và con út nay đã lấy vợ sinh con.
Khi bà mất, Con trai cả và 1 con gái (con bà chính) ở nước ngoài, 1 con gái ở SG. Nhà quê chỉ có hai GĐ con trai ruột, cháu nội và một số cháu khác con của ông Anh cả, con bà chính. Thầy xem cũng biết là có trùng Cô con dâu vợ anh trai thứ thì sợ nưng GĐ nửa tin nửa ko, Anh Thứ thì thương Mẹ, hiếu thảo quyết ko cho Thầy làm cúng giải lễ, hay làm phép gì, sợ anh hưởng đến mẹ. Anh út thì ko có ý kiến, người ngoài nói đi xem thầy chùa khác... VC anh Út đi xem (Thầy các chùa) có thầy nói có, thầy nói ko; cô vợ anh Út là Phật tử sùng đạo, ăn chay trường nên chỉ nhờ các Sư thầy cúng cầu siêu, tụng hộ niệm cho Mẹ.
Bàn thờ Mẹ thì để dưới nhà (bàn cúng ám tang) qua năm, GĐ dự kiến để tang 2 hoặc 3 năm gì đó. Sau khi mãn tang mới hạ.
Qua năm sau, chuẩn bị đến ngày giỗ đầu bà Mẹ. Ông anh Thứ xin ghỉ phép ở nhà mấy ngày tập trung lo đám giỗ. Buổi sáng, Ông và vợ nằm ngồi trên giường nói chuyện, có mua bánh mì ăn sáng. Đang ăn bỗng ông kêu khó chịu, bà vợ chạy xuống nhà báo, kêu xe đi cấp cứu; chạy lên thì ông đã nằm vật ra mặt tím tái, Sau xe đưa tới BV thì mất, ko biết mất ở nhà hay trên đường. Khi mắt Ông mới 58 tuổi. Hỏi bệnh sử thì ông lâu lâu hay bị đau ngực, nhưng do chủ quan mắc đi làm nên chưa quan tâm nhiều, Xem thầy thì thấy ông này cũng mất vào cung trùng, mất hoàn toàn bất ngờ trước ngày giỗ đầu của bà 1 tuần, tức trong vòng 1 năm.

Lần này ma chay do GĐ ông, bà dâu thứ lo chính. Các người khác cũng khó góp ý. Khi làm tang lễ cũng cúng bt như các đám khác, Sau đó, do nghe nhiều người nói về việc trùng bà cũng cúng giải, hình như gởi chùa Hàm long gì đó!

Giải không đúng cũng sợ người còn lại liên lụy, giải sai cũng bị tội. Nghe nói đó là tùy nghiệp của mỗi gia đình.
Ngoài bắc giải trùng ở chùa Hàm long là chuẩn nhất. Vừa được việc vừa lành.
 

TRÂU VÀNG II

Xe buýt
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
680
Động cơ
60,428 Mã lực
Nói về từ thiện nhiều người chưa hiểu rõ về từ thiện và tạo phước, Em ngại trao đổi sâu vì người hiều hiểu thì hiểu, người ko hiêu thì cho là truyền bá, rao giảng này kia!
Thớt này là thớt tâm linh, chỉ tập trung vào những chuyện tâm linh từng gặp phải, mà đa phần là chuyện Các Cụ/Mợ gặp hiện tượng có ma, vong tác động nhẹ, còn những TH phá nặng, lên bờ xuống ruộng thì GĐ chắc ko có tg lên đây gõ phím đâu?

Vì sao ta làm từ thiện:
- Vì ta được giáo dục sống yêu thương Cộng đồng, theo đạo đức công dân các nước. vì tính nhân đạo (cái này phương tây phổ biến)
- Vì ta có lòng trắc ẩn, người có tính thương người, dễ mềm lòng; tự thấy thương, thấy tội nghiệp người khổ cực, khó khăn (xuất phát từ tình cảm, trong tim, đôi khi bị lợi dụng). Làm từ thiện không cầu lợi cá nhân, vì thích.
- Vì ta theo các tu sĩ giảng đạo: (Cha xứ, Sư thầy) theo lời khuyên của các tôn giáo để đi theo con tu, tạo phước.
- Vì ta theo phong trào- trend : hội nhóm, đi cho vui (niềm vui từ thiện, giao lưu cộng đồng), lấy tiếng,... (nhóm showbiz hay có).
- Vì ta nghĩ, biết làm từ thiện là có phước, sẽ được gia hộ nên hay làm từ thiện, cúng chừa, sư... để được phù hộ như là sự trao đổi vì lợi ích cá nhân: cầu xin giữ ghế, chạy chức, làm ăn phát đạt, gia đạo tốt đẹp.

Trong 5 cái trên: 3 cái đầu là tốt, cái thứ hai là nhiều phước nhất.
Cái thứ 4, 5 cũng có phước nhưng ít hoặc không có.
Chuyện tạo phước, cụ thể hơn theo dân gian là giúp người cũng ko đơn giản chút nào.
Một vị tu hành nói với em, mỗi việc mà một người phải đang chịu (ích lợi âm), nó là cái nghiệp mà họ phải gánh. Một người nào đó giúp cải nghiệp (chuyển ích lợi về 0) thì theo nguyên tắc bảo toàn, cái nghiệp đó lại chuyển sang người giúp.
Có nhiều thầy/bà giúp người ta thoát được cái nghiệp nhưng vô hình họ lại phải gánh thay cho người họ giúp. Nếu ko có khả năng hóa giải, ôm nghiệp của nhiều người khiến cho họ hậu vận ko tốt được.
Tư duy này ko tốt cho tuyên truyền xã hội nhưng có thể có ích cho mỗi cá nhân. Tùy nhìn nhận mỗi người.
Riêng với tôi, trên bước đường đời, nếu vô tình gặp việc gì đó cần tới mình, thì mình phải giúp vì đó là cái Duyên. Nhưng nếu cảm thấy phía kia ko cần đến dù rất tệ, thì cứ coi như đó là Nghiệp của họ phải chịu và bước qua.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,010
Động cơ
427,401 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Chuyện tạo phước, cụ thể hơn theo dân gian là giúp người cũng ko đơn giản chút nào.
Một vị tu hành nói với em, mỗi việc mà một người phải đang chịu (ích lợi âm), nó là cái nghiệp mà họ phải gánh. Một người nào đó giúp cải nghiệp (chuyển ích lợi về 0) thì theo nguyên tắc bảo toàn, cái nghiệp đó lại chuyển sang người giúp.
Có nhiều thầy/bà giúp người ta thoát được cái nghiệp nhưng vô hình họ lại phải gánh thay cho người họ giúp. Nếu ko có khả năng hóa giải, ôm nghiệp của nhiều người khiến cho họ hậu vận ko tốt được.
Tư duy này ko tốt cho tuyên truyền xã hội nhưng có thể có ích cho mỗi cá nhân. Tùy nhìn nhận mỗi người.
Riêng với tôi, trên bước đường đời, nếu vô tình gặp việc gì đó cần tới mình, thì mình phải giúp vì đó là cái Duyên. Nhưng nếu cảm thấy phía kia ko cần đến dù rất tệ, thì cứ coi như đó là Nghiệp của họ phải chịu và bước qua.
thuyết vô vi đại để nó như thế đấy sếp ạ.
 

thuyhtt

Xe tăng
Biển số
OF-142575
Ngày cấp bằng
19/5/12
Số km
1,242
Động cơ
352,761 Mã lực
Nơi ở
Hanoi, Vietnam
Chuyện tạo phước, cụ thể hơn theo dân gian là giúp người cũng ko đơn giản chút nào.
Một vị tu hành nói với em, mỗi việc mà một người phải đang chịu (ích lợi âm), nó là cái nghiệp mà họ phải gánh. Một người nào đó giúp cải nghiệp (chuyển ích lợi về 0) thì theo nguyên tắc bảo toàn, cái nghiệp đó lại chuyển sang người giúp.
Có nhiều thầy/bà giúp người ta thoát được cái nghiệp nhưng vô hình họ lại phải gánh thay cho người họ giúp. Nếu ko có khả năng hóa giải, ôm nghiệp của nhiều người khiến cho họ hậu vận ko tốt được.
Tư duy này ko tốt cho tuyên truyền xã hội nhưng có thể có ích cho mỗi cá nhân. Tùy nhìn nhận mỗi người.
Riêng với tôi, trên bước đường đời, nếu vô tình gặp việc gì đó cần tới mình, thì mình phải giúp vì đó là cái Duyên. Nhưng nếu cảm thấy phía kia ko cần đến dù rất tệ, thì cứ coi như đó là Nghiệp của họ phải chịu và bước qua.
cụ làm em nhớ có anh bạn, sau mỗi tua trực cấp cứu mệt mỏi thường đùa tếu là vừa đánh nhau với thần chết giành người.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Chuyện tạo phước, cụ thể hơn theo dân gian là giúp người cũng ko đơn giản chút nào.
Một vị tu hành nói với em, mỗi việc mà một người phải đang chịu (ích lợi âm), nó là cái nghiệp mà họ phải gánh. Một người nào đó giúp cải nghiệp (chuyển ích lợi về 0) thì theo nguyên tắc bảo toàn, cái nghiệp đó lại chuyển sang người giúp.
Có nhiều thầy/bà giúp người ta thoát được cái nghiệp nhưng vô hình họ lại phải gánh thay cho người họ giúp. Nếu ko có khả năng hóa giải, ôm nghiệp của nhiều người khiến cho họ hậu vận ko tốt được.
Tư duy này ko tốt cho tuyên truyền xã hội nhưng có thể có ích cho mỗi cá nhân. Tùy nhìn nhận mỗi người.
Riêng với tôi, trên bước đường đời, nếu vô tình gặp việc gì đó cần tới mình, thì mình phải giúp vì đó là cái Duyên. Nhưng nếu cảm thấy phía kia ko cần đến dù rất tệ, thì cứ coi như đó là Nghiệp của họ phải chịu và bước qua.
Cái ý kiến trên của Thầy có phần đúng nhưng chưa hoàn toàn chính xác dẫn đến mọi người hiểu sai hoặc hiểu lầm.

Một người hoặc GĐ gs có nghiệp gì đó (từ kiếp trước hoặc kiếp này), muốn giải nghiệp phải xám hối và tạo âm đức để giải (dạng đoái công lấy âm đức bù nghiệp quả).
Việc tạo âm đức người có thể tự làm bằng cái tâm của mình qua việc giúp nguwòi và làm từ thiện (như Em nói ở bài trên), một số người thì nhờ thông qua thầy nào đó.
- Nếu thầy giỏi và có tâm sẽ từ thiện đúng chỗ và sd đồng tiền hoàn toàn cho tạo phước. Như thế sẽ phát huy, cùng số tiền nhưng âm đức cao nhất.
- Nếu thầy dở và ko có tâm sẽ từ thiện không đúng chỗ, làm nhiều tiền nhưng phước ít; chưa kể thầy xài bớt do tư lợi, do tính thêm thu nhập của thầy... và đồng tiền không phát huy, ko hiệu quả tạo phước ít.
- Việc tạo phước và từ thiện đôi khi không tường đồng do làm không đúng. Vì quan điểm ko phải cứ vung tiền là mua được Phước. Ko có kiểu ta cứ làm điều xấu kiếm tiền , rồi sau gác kiếm tung mấy chục tỷ làm từ thiện là xong!

Thế tại sao hiểu giúp người giải nghiệp thầy lại bị họa?
Tự Thầy ko thể giúp ai gỉải nghiệp được bằng đọc kinh, bùa chú,..., kể cả Phật, Thánh, Tiên, Thần... nhưng để giải nghiệp cho ai, người đó phải thành tâm xám hối, từ bỏ lòng tham, sân si (sửa mình,ko gây tội mới) và lập lập âm đức (làm từ thiện, bố thí). Như thế, thầy nào nói cúng ko để giải nghiệp là làm cho có thôi.

Việc làm từ thiện cũng như ta dùng tiền mặt đổi sang trái phiếu, cổ phiếu (dạng âm đức là cổ phiếu ). tiền mặt/ cổ phiếu dùng cho dương trần. Phúc đức dùng cho dương trần, cõi âm (sau khi mất), và các kiếp sau (nếu xài chưa hết). Nên làm từ thiện chỉ là dạng đổi tiền sang cố phiếu (khi chết hoặc truyền cho con cháu)

Thầy giúp người giải vận hạn, giải nghiệp qua việc làm từ thiện tạo phước thì sau cả Thầy, cả người cúng đều có phước, tùy theo đóng góp công của mỗi người. Tuy nhiên, do can thiệp quy luật của tạo hóa, thay đổi mệnh trời, Thầy xin giải hạn cho ai thì trong ngằn hạn Thầy phải gánh một ít nạn cho người đó giống như phí đối ứng, nhưng họa sẽ ko lớn và sẽ qua nhanh.

Vd: người bệnh nặng xin giải nạn, Thầy làm xong để họ cầu phước,làm cho bệnh giảm bớt thì sau đó Thầy cũng bệnh này nọ, đau nhức mấy bữa nhưng rồi cũng qua. Phúc (là cái vô hình), nhưng thấy bệnh nhiều nên Thầy ngán. Đó cũng là thử thách thầy, Nếu thầy có tâm, hy sinh bản thân giúp người thì mới tạo phước chứ! Còn giúp người xong, trên cho sức khỏe tốt ra, tài lộc may mắn đến ào ào thì ai cũng xung phong làm Thầy hết rồi.
Còn Thầy mà lừa gạt, lợi dụng người, Thầy lấy tiền làm âm đức xài cá nhân thì sau này lãng nghiệp đền gấp nhiều lần. Bảo sao 1 đời làm thầy, sung túc, mà con cháu nghèo mấy đời.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ỉn V

Xe buýt
Biển số
OF-318905
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
684
Động cơ
302,696 Mã lực
Nơi ở
Tâm hồn - gần mà xa, xa mà gần
Cái ý kiến trên của Thầy có phần đúng nhưng chưa hoàn toàn chính xác dẫn đến mọi người hiểu sai hoặc hiểu lầm.

Một người hoặc GĐ gs có nghiệp gì đó (từ kiếp trước hoặc kiếp này), muốn giải nghiệp phải xám hối và tạo âm đức để giải (dạng đoái công lấy âm đức bù nghiệp quả).
Việc tạo âm đức người có thể tự làm bằng cái tâm của mình qua việc giúp nguwòi và làm từ thiện (như Em nói ở bài trên), một số người thì nhờ thông qua thầy nào đó.
- Nếu thầy giỏi và có tâm sẽ từ thiện đúng chỗ và sd đồng tiền hoàn toàn cho tạo phước. Như thế sẽ phát huy, cùng số tiền nhưng âm đức cao nhất.
- Nếu thầy dở và ko có tâm sẽ từ thiện không đúng chỗ, làm nhiều tiền nhưng phước ít; chưa kể thầy xài bớt do tư lợi, do tính thêm thu nhập của thầy... và đồng tiền không phát huy, ko hiệu quả tạo phước ít.
- Việc tạo phước và từ thiện đôi khi không tường đồng do làm không đúng. Vì quan điểm ko phải cứ vung tiền là mua được Phước. Ko có kiểu ta cứ làm điều xấu kiếm tiền , rồi sau gác kiếm tung mấy chục tỷ là từ thiện là xong!

Thế tại sao hiểu giúp người giải nghiệp thầy lại bị họa?
Tự Thầy ko thể giúp ai gỉải nghiệp được bằng đọc kinh, bùa chú,..., kể cả Phật, Thánh, Tiên, Thần... nhưng để giải nghiệp cho ai, người đó phải thành tâm xám hối, từ bỏ lòng tham, sân si (sửa mình,ko gây tội mới) và lập lập âm đức (làm từ thiện, bố thí). Như thế, thầy nào nói cúng ko để giải nghiệp là làm cho có thôi. Việc làm từ thiện cũng như ta dùng tiền mặt đổi sang trái phiếu, cổ phiếu (dạng âm đức là cổ phiếu ). tiền mặt/ cổ phiếu dùng cho dương trần. Phúc đức dùng cho dương trần, cõi âm (sau khi mất), và các kiếp sau (nếu xài chưa hết). Nên làm từ thiện chỉ là dạng đổi tiền sang cố phiếu (khi chết hoặc truyền cho con cháu)
Thầy giúp người giải vận hạn, giải nghiệp qua việc làm từ thiện tạo phước thì sau cả Thầy, cả người cúng đều có phước, tùy theo đóng góp công của mỗi người. Tuy nhiên, do can thiệp, thay đổi mệnh trời, giải hạn cho ai thì trong ngằn hạn Thầy phải gánh một ít nạn cho người đó nhưng ko lớn.
Vd: người bệnh nặng xin giải nạn, Thầy làm xong để họ cầu phước,làm cho bệnh giảm bớt thì sau đó Thầy cũng bệnh này nọ, đau nhức mấy bữa nhưng rồi cũng qua. Phúc (là cái vô hình), nhưng thấy bệnh nhiều nên Thầy ngán. Đó cũng là thử thách thầy, Nếu thầy có tâm, hy sinh bản thân giúp người thì mới tạo phước chứ! Còn giúp người xong, trên cho sức khỏe tốt ra, tài lộc may mắn đến ào ào thì ai cũng xung phong làm Thầy rồi.
Cám ơn cụ ạ, kiến thức còn cụ thể, chi tiết hơn nhiều Thầy ạ. Em thấy có quan điểm Thầy khi làm lễ, giải hạn, xem bói…bị tội vì tiết lộ thiên cơ nên bị phạt bị đau ốm…
 
Chỉnh sửa cuối:

RosemaryCherry

Xe container
Biển số
OF-741272
Ngày cấp bằng
30/8/20
Số km
6,199
Động cơ
24,062 Mã lực
Nói về từ thiện nhiều người chưa hiểu rõ về từ thiện và tạo phước, Em ngại trao đổi sâu vì người hiều hiểu thì hiểu, người ko hiêu thì cho là truyền bá, rao giảng này kia!
Thớt này là thớt tâm linh, chỉ tập trung vào những chuyện tâm linh từng gặp phải, mà đa phần là chuyện Các Cụ/Mợ gặp hiện tượng có ma, vong tác động nhẹ, còn những TH phá nặng, lên bờ xuống ruộng thì GĐ chắc ko có tg lên đây gõ phím đâu?

Vì sao ta làm từ thiện:
- Vì ta được giáo dục sống yêu thương Cộng đồng, theo đạo đức công dân các nước. vì tính nhân đạo (cái này phương tây phổ biến)
- Vì ta có lòng trắc ẩn, người có tính thương người, dễ mềm lòng; tự thấy thương, thấy tội nghiệp người khổ cực, khó khăn (xuất phát từ tình cảm, trong tim, đôi khi bị lợi dụng). Làm từ thiện không cầu lợi cá nhân, vì thích.
- Vì ta theo các tu sĩ giảng đạo: (Cha xứ, Sư thầy) theo lời khuyên của các tôn giáo để đi theo con tu, tạo phước.
- Vì ta theo phong trào- trend : hội nhóm, đi cho vui (niềm vui từ thiện, giao lưu cộng đồng), lấy tiếng,... (nhóm showbiz hay có).
- Vì ta nghĩ, biết làm từ thiện là có phước, sẽ được gia hộ nên hay làm từ thiện, cúng chừa, sư... để được phù hộ như là sự trao đổi vì lợi ích cá nhân: cầu xin giữ ghế, chạy chức, làm ăn phát đạt, gia đạo tốt đẹp.

Trong 5 cái trên: 3 cái đầu là tốt, cái thứ hai là nhiều phước nhất.
Cái thứ 4, 5 cũng có phước nhưng ít hoặc không có.
Vâng, cảm ơn cụ vì những chia sẻ rất tường tận và nhân văn; cách diễn đạt của cụ rất logic và rõ ràng.
Em ưng cách dùng từ "lòng trắc ẩn" của cụ quá. Thời buổi kim tiền, ăn nhanh sống gấp "lòng trắc ẩn" thấy xa xỉ hay sao ấy cụ nhỉ!!!???
Chúc cụ và gia đình có kì nghỉ lễ thật vui và ý nghĩa!!!!
 

CCB

Xe tải
Biển số
OF-857747
Ngày cấp bằng
22/4/24
Số km
395
Động cơ
5,811 Mã lực
Cái ý kiến trên của Thầy có phần đúng nhưng chưa hoàn toàn chính xác dẫn đến mọi người hiểu sai hoặc hiểu lầm.

Một người hoặc GĐ gs có nghiệp gì đó (từ kiếp trước hoặc kiếp này), muốn giải nghiệp phải xám hối và tạo âm đức để giải (dạng đoái công lấy âm đức bù nghiệp quả).
Việc tạo âm đức người có thể tự làm bằng cái tâm của mình qua việc giúp nguwòi và làm từ thiện (như Em nói ở bài trên), một số người thì nhờ thông qua thầy nào đó.
- Nếu thầy giỏi và có tâm sẽ từ thiện đúng chỗ và sd đồng tiền hoàn toàn cho tạo phước. Như thế sẽ phát huy, cùng số tiền nhưng âm đức cao nhất.
- Nếu thầy dở và ko có tâm sẽ từ thiện không đúng chỗ, làm nhiều tiền nhưng phước ít; chưa kể thầy xài bớt do tư lợi, do tính thêm thu nhập của thầy... và đồng tiền không phát huy, ko hiệu quả tạo phước ít.
- Việc tạo phước và từ thiện đôi khi không tường đồng do làm không đúng. Vì quan điểm ko phải cứ vung tiền là mua được Phước. Ko có kiểu ta cứ làm điều xấu kiếm tiền , rồi sau gác kiếm tung mấy chục tỷ làm từ thiện là xong!

Thế tại sao hiểu giúp người giải nghiệp thầy lại bị họa?
Tự Thầy ko thể giúp ai gỉải nghiệp được bằng đọc kinh, bùa chú,..., kể cả Phật, Thánh, Tiên, Thần... nhưng để giải nghiệp cho ai, người đó phải thành tâm xám hối, từ bỏ lòng tham, sân si (sửa mình,ko gây tội mới) và lập lập âm đức (làm từ thiện, bố thí). Như thế, thầy nào nói cúng ko để giải nghiệp là làm cho có thôi.

Việc làm từ thiện cũng như ta dùng tiền mặt đổi sang trái phiếu, cổ phiếu (dạng âm đức là cổ phiếu ). tiền mặt/ cổ phiếu dùng cho dương trần. Phúc đức dùng cho dương trần, cõi âm (sau khi mất), và các kiếp sau (nếu xài chưa hết). Nên làm từ thiện chỉ là dạng đổi tiền sang cố phiếu (khi chết hoặc truyền cho con cháu)

Thầy giúp người giải vận hạn, giải nghiệp qua việc làm từ thiện tạo phước thì sau cả Thầy, cả người cúng đều có phước, tùy theo đóng góp công của mỗi người. Tuy nhiên, do can thiệp quy luật của tạo hóa, thay đổi mệnh trời, Thầy xin giải hạn cho ai thì trong ngằn hạn Thầy phải gánh một ít nạn cho người đó giống như phí đối ứng, nhưng họa sẽ ko lớn và sẽ qua nhanh.

Vd: người bệnh nặng xin giải nạn, Thầy làm xong để họ cầu phước,làm cho bệnh giảm bớt thì sau đó Thầy cũng bệnh này nọ, đau nhức mấy bữa nhưng rồi cũng qua. Phúc (là cái vô hình), nhưng thấy bệnh nhiều nên Thầy ngán. Đó cũng là thử thách thầy, Nếu thầy có tâm, hy sinh bản thân giúp người thì mới tạo phước chứ! Còn giúp người xong, trên cho sức khỏe tốt ra, tài lộc may mắn đến ào ào thì ai cũng xung phong làm Thầy hết rồi.
Còn Thầy mà lừa gạt, lợi dụng người, Thầy lấy tiền làm âm đức xài cá nhân thì sau này lãng nghiệp đền gấp nhiều lần. Bảo sao 1 đời làm thầy, sung túc, mà con cháu nghèo mấy đời.
Screenshot_2024-04-27-22-44-43-10_40deb401b9ffe8e1df2f1cc5ba480b12.jpg
 

Citronella

Xe buýt
Biển số
OF-528268
Ngày cấp bằng
23/8/17
Số km
805
Động cơ
226,245 Mã lực
Tuổi
46
Em kiến thức lõm bõm không dám múa rìu qua mắt thợ nhưng vụ giải nghiệp thì em lại nghĩ khó vì ai cũng phải trả giá vì nghiệp xấu hay được hưởng phúc vì nghiệp tốt vì những gì mình đã làm trong quá khứ hay tiền kiếp. Có chăng nếu Thầy tốt và đủ quyền năng thì có lẽ sẽ giúp mình “khất nghiệp” tức là nói theo kiểu dân dã là đáng ra khoản nợ này anh phải trả trong tháng sau nhưng vì có người bảo lãnh nên năm sau anh mới phải trả thì cả năm đó anh phải cày cuốc, phải chăm chỉ, phải cần cù thì năm sau trả đủ còn nếu anh sống lừa đảo, dối trá thì lãi mẹ đẻ lãi con thì các năm về sau anh không có cách nào trả đủ thì gia đình anh phải gánh, họ mạc cũng liên lụy :(
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Vâng, cảm ơn cụ vì những chia sẻ rất tường tận và nhân văn; cách diễn đạt của cụ rất logic và rõ ràng.
Em ưng cách dùng từ "lòng trắc ẩn" của cụ quá. Thời buổi kim tiền, ăn nhanh sống gấp "lòng trắc ẩn" thấy xa xỉ hay sao ấy cụ nhỉ!!!???
Chúc cụ và gia đình có kì nghỉ lễ thật vui và ý nghĩa!!!!
Em cảm ơn những coment ý nghĩa và lời chúc của Mợ. Mợ là người có tâm, có lòng nhân từ, bác ái qua những suy nghĩ của Mợ, mà XH ngày càng ít.

Chúc Mợ và Gia đình luôn mạnh khỏe, Bình an và có kỳ nghỉ lễ vui vẻ!
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Em kiến thức lõm bõm không dám múa rìu qua mắt thợ nhưng vụ giải nghiệp thì em lại nghĩ khó vì ai cũng phải trả giá vì nghiệp xấu hay được hưởng phúc vì nghiệp tốt vì những gì mình đã làm trong quá khứ hay tiền kiếp. Có chăng nếu Thầy tốt và đủ quyền năng thì có lẽ sẽ giúp mình “khất nghiệp” tức là nói theo kiểu dân dã là đáng ra khoản nợ này anh phải trả trong tháng sau nhưng vì có người bảo lãnh nên năm sau anh mới phải trả thì cả năm đó anh phải cày cuốc, phải chăm chỉ, phải cần cù thì năm sau trả đủ còn nếu anh sống lừa đảo, dối trá thì lãi mẹ đẻ lãi con thì các năm về sau anh không có cách nào trả đủ thì gia đình anh phải gánh, họ mạc cũng liên lụy :(
Như trên Em có nói. Phật, Thánh cũng không giải nghiệp cho mình mà chỉ ban phước huống gì người phàm (Thầy), Nghiệp mình tự tạo thì tự gánh, ko ai giúp được. Mình giải / hay đổi qua việc xám hối và khắc phục thiệt hại gây ra, như món nợ, đó là nghiệp. Giải nghiệp chỉ bằng âm đức do mình tạo ra. Theo luật nhân quả, âm đức sẽ tạo phước và bù trừ với nghiệp quả đang có.

Cho nên: Chỉ cầu Phật, Thần thánh chẳng ai giúp mình giải nghiêp được, chỉ có ít phước do có niềm tin vào Các Vị Phật, Thánh. Nên Các Thầy, bất kể ai cũng ko giúp hay cúng để giải nghiệp được hoặc chỉ là hư chiêu.

Cái Em nói là đổi chứ ko phải giải. Đổi tức là ta giả sử đời trước ta có gây nghiệp chiếm đoạt của ai đó 100tr, nay vong của họ (hoặc con cháu) muốn đòi lại ta, sẽ làm ta tốn tài qua hình thức mất tiền, bị lừa hoặc bị tai nạn với phí tổn 100tr (gs bằng giá) mà ta hay gọi là tai bay vạ gió, có khi mất cả mạng. Để tránh hoặc đổi cái nghiệp xấu, cái vận hạn đó, ta phải làm từ thiện, thành tâm bố thí vói giá trị tương ứng 100tr, để thay cho cái nạn, cái nghiệp (sẽ mất của, bệnh hoặc té xe,...), sẽ vừa mất của vừa đau đớn thân xác, hoặc bị tật.
Đổi nghiệp là phải ngang giá. còn giải nghiệp là cúng số tiền ít để giải nghiệp lớn là ko thể. Đổi nghiệp chỉ lợi là ta tránh được thương tật, đau đớn chứ hao tài vẫn như nhau, hoặc giảm chút ít (nếu ko đổi). Đổi là phải tự giác đổi trước khi nghiệp báo, còn nó bùng rồi thì sẽ theo KH định trước (định mệnh). Người có nhiều tiền mà để nghiệp báo thì thật tiếc cho họ (bệnh tật, ly tán, tù tội, phá sản, mất sớm, tai nạn, con hư, phá gia chi tử, tre khóc măng,...).

Do vậy đổi nghiệp thì ko cần thầy cúng, ko cần lễ vật cúng gì cả. Sống từ tâm, hay bố thí tự động sẽ tiêu trừ nghiệp chướng. Nếu bố thí nhiều, số lớn hơn nghiệp quả mình gánh sẽ chuyển thành âm đức để cho con cháu hoặc đời sau hưởng tiếp. Còn bố thí hiệu quả đến đâu thì tùy đối tượng cụ thể.
Tạo đức thì ít gây nghiệp thì ngày càng nhiều gióng như vay tín dụng đen, lãi mẹ (nghiệp) đẻ lãi con thì ko bao giờ trả hết, đời đời kiếp kiếp khiến gia tộc, con cháu suy bại.

Cúng dường:
Theo Phật pháp, Cả đạo Chúa và những đạo khác: Cúng dường là cúng Chùa, nhà thơ, Tăng ni, Cha xứ là khi cần thiết. GS Phật giáo, do địa bàn chưa có chùa, dân tình ko có tín ngưỡng hoặc chùa cũ đã xuống cấp, đổ nát sắp sập, ta cúng dường thì tốt. Sư thầy, tăng ni chùa nghèo vùng sâu quá khó khăn, ko có gạo ăn , không có áo ấm mặc mùa rét, bệnh tật ta cúng dường những nhu yếu phẩm tối thiểu để sư thầy yên tâm hành đạo thì mới đúng.

Còn địa phương, và lân cận có nhiều chùa, chùa đã đẹp , chắc chắn, ta cúng dường xây chùa hoành tráng hơn, Đúc tượng to hơn để ganh đua lấy tiếng, thì ko có phước mà tội nặng thêm: tội lãng phí của cải XH (sao ko dùng bố thí người nghèo khổ lại xây chùa- dù tiền của mình nhưng cũng là mồ hôi bá tánh trong đó, theo K.Mark là gt thặng dư), thêm tội tàn phá thiên nhiên; phá hủy khí mạch trời đất, chưa kể tội khác do tham nhũng, làm ăn bất chính,...

Việc cúng dường cho Thầy cúng, sư Thầy, thầy Phong thuy, hâu đồng cũng tương tự, nên nhưng phải đúng đói tượng và mức vừa phải, đủ sống bình dân,tối thiểu, qua ngày. Cái này để mọi người suy nghĩ thêm,
Còn lễ cúng: mọi người hay chấp vào lễ cúng: lễ vật to được chứng nhiều: ko phải. Họ xét vào cái tâm, vào mục đích cúng chứ ko cần lễ vật. Thần thánh được cúng khắp nơi, màng gì mấy con lợn, bánh trái. Phật cũng thế: lễ vật cúng, hoa quả chỉ là hình thức để tôn nghiêm chứ ko quyết định tất cả.

Rất nhiều dự án lớn, đại gia, quan chức cao vẫn bị tai họa dù có cúng dường, xây chùa, xây mộ PT, xây nhà từ đường, mời thầy cúng giải tứ tung. Các Cụ thẩm giùm Em sẽ thấy rõ hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

TRÂU VÀNG II

Xe buýt
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
680
Động cơ
60,428 Mã lực
Như trên Em có nói. Phật, Thánh cũng không giải nghiệp cho mình mà chỉ ban phước huống gì người phàm (Thầy), Nghiệp mình tự tạo thì tự gánh, ko ai giúp được. Mình giải / hay đổi qua việc xám hối và khắc phục thiệt hại gây ra, như món nợ, đó là nghiệp. Giải nghiệp chỉ bằng âm đức do mình tạo ra. Theo luật nhân quả, âm đức sẽ tạo phước và bù trừ với nghiệp quả đang có.

Cho nên: Chỉ cầu Phật, Thần thánh chẳng ai giúp mình giải nghiêp được, chỉ có ít phước do có niềm tin vào Các Vị Phật, Thánh. Nên Các Thầy, bất kể ai cũng ko giúp hay cúng để giải nghiệp được hoặc chỉ là hư chiêu.

Cái Em nói là đổi chứ ko phải giải. Đổi tức là ta giả sử đời trước ta có gây nghiệp chiếm đoạt của ai đó 100tr, nay vong của họ (hoặc con cháu) muốn đòi lại ta, sẽ làm ta tốn tài qua hình thức mất tiền, bị lừa hoặc bị tai nạn với phí tổn 100tr (gs bằng giá) mà ta hay gọi là tai bay vạ gió, có khi mất cả mạng. Để tránh hoặc đổi cái nghiệp xấu, cái vận hạn đó, ta phải làm từ thiện, thành tâm bố thí vói giá trị tương ứng 100tr, để thay cho cái nạn, cái nghiệp (sẽ mất của, bệnh hoặc té xe,...), sẽ vừa mất của vừa đau đớn thân xác, hoặc bị tật.
Đổi nghiệp là phải ngang giá. còn giải nghiệp là cúng số tiền ít để giải nghiệp lớn là ko thể. Đổi nghiệp chỉ lợi là ta tránh được thương tật, đau đớn chứ hao tài vẫn như nhau, hoặc giảm chút ít (nếu ko đổi). Đổi là phải tự giác đổi trước khi nghiệp báo, còn nó bùng rồi thì sẽ theo KH định trước (định mệnh). Người có nhiều tiền mà để nghiệp báo thì thật tiếc cho họ (bệnh tật, ly tán, tù tội, phá sản, mất sớm, tai nạn, con hư, phá gia chi tử, tre khóc măng,...).

Do vậy đổi nghiệp thì ko cần thầy cúng, ko cần lễ vật cúng gì cả. Sống từ tâm, hay bố thí tự động sẽ tiêu trừ nghiệp chướng. Nếu bố thí nhiều, số lớn hơn nghiệp quả mình gánh sẽ chuyển thành âm đức để cho con cháu hoặc đời sau hưởng tiếp. Còn bố thí hiệu quả đến đâu thì tùy đối tượng cụ thể.
Tạo đức thì ít gây nghiệp thì ngày càng nhiều gióng như vay tín dụng đen, lãi mẹ (nghiệp) đẻ lãi con thì ko bao giờ trả hết, đời đời kiếp kiếp khiến gia tộc, con cháu suy bại.

Cúng dường:
Theo Phật pháp, Cả đạo Chúa và những đạo khác: Cúng dường là cúng Chùa, nhà thơ, Tăng ni, Cha xứ là khi cần thiết. GS Phật giáo, do địa bàn chưa có chùa, dân tình ko có tín ngưỡng hoặc chùa cũ đã xuống cấp, đổ nát sắp sập, ta cúng dường thì tốt. Sư thầy, tăng ni chùa nghèo vùng sâu quá khó khăn, ko có gạo ăn , không có áo ấm mặc mùa rét, bệnh tật ta cúng dường những nhu yếu phẩm tối thiểu để sư thầy yên tâm hành đạo thì mới đúng.

Còn địa phương, và lân cận có nhiều chùa, chùa đã đẹp , chắc chắn, ta cúng dường xây chùa hoành tráng hơn, Đúc tượng to hơn để ganh đua lấy tiếng, thì ko có phước mà tội nặng thêm: tội lãng phí của cải XH (sao ko dùng bố thí người nghèo khổ lại xây chùa- dù tiền của mình nhưng cũng là mồ hôi bá tánh trong đó, theo K.Mark là gt thặng dư), thêm tội tàn phá thiên nhiên; phá hủy khí mạch trời đất, chưa kể tội khác do tham nhũng, làm ăn bất chính,...

Việc cúng dường cho Thầy cúng, sư Thầy, thầy Phong thuy, hâu đồng cũng tương tự, nên nhưng phải đúng đói tượng và mức vừa phải, đủ sống bình dân,tối thiểu, qua ngày. Cái này để mọi người suy nghĩ thêm,
Còn lễ cúng: mọi người hay chấp vào lễ cúng: lễ vật to được chứng nhiều: ko phải. Họ xét vào cái tâm, vào mục đích cúng chứ ko cần lễ vật. Thần thánh được cúng khắp nơi, màng gì mấy con lợn, bánh trái. Phật cũng thế: lễ vật cúng, hoa quả chỉ là hình thức để tôn nghiêm chứ ko quyết định tất cả.

Rất nhiều dự án lớn, đại gia, quan chức cao vẫn bị tai họa dù có cúng dường, xây chùa, xây mộ PT, xây nhà từ đường, mời thầy cúng giải tứ tung. Các Cụ thẩm giùm Em sẽ thấy rõ hơn.
Dù hầu hết em đồng ý với cụ nhưng chỉ lưu ý cụ là không nên đại diện cho Phật Thánh mà phát ngôn như cái dòng bôi đậm. Chúng ta chỉ là con sâu cái kiến, tư cách gì mà phán xét năng lực của chư vị đó ? Mượn lời của Phật để tạo sức nặng cho phát ngôn của mình là cái bài rất nhiều người đã làm và cũng là cái rất không nên làm
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Chuyện cải táng nhà Em:
Tại nghĩa trang BHH nhà Em có 3 ngôi mộ, mộ ông bà nội và mộ chị gái. Mộ Ông trước đạt tại Huế, đến năm gần 1980 thì cải, chuyển vào nghĩa trang BHH. Bà nội mất năm 1995, cũng an táng chôn tại nghiã trang này nhưng là đất tư nhân thuộc nhà dân cắt ra bán. Còn mộ bà chị mất, an táng năm 1982.
Năm 2012 BQL thông báo bắt đầu di dời mộ, nhà lên kế hoạch để di dời. Mẹ em qua chùa gần nhà nhờ Thầy coi ngày, liên hệ nghĩa trang mới để xin mua đất (theo chế độ di dời), Em lúc đó lo làm ăn và ko để ý lắm nên giai cho mẹ và Thầy chủ trì ngày giờ, lúc đó vào gần cuối năm, tầm tháng 12 DL.

Em có đt 1 Thầy Phong thủy hỏi ngày giờ và tư vấn thêm PP nào tốt thì thầy có nói: Sao trễ thế, giò qua Đông Chí ai mà cải táng, Thầy nói có gì Email cho Thầy. Về xem xét tình hình gia đình Thấy Mẹ nhờ Sư thầy rồi, đã quyết nên thôi.
Mẹ đã xin Sư Thầy chọn ngày giờ rồi, gần tới ngày thì cũng lên lịch hẹn, rạng sáng ngày X (cỡ 6-8h) sẽ đón Sư Thầy đi bốc mộ.

Cách ngày khoảng 1 tuần, thì bà Chị lớn có hỏi một Ông Thầy khác, Ông Thầy này quen biết với Bà Chị mưới mấy năm nhưng ko hành nghề đại trà, chỉ xem tại gia cho người thân quen. Ông Thầy này nói: năm nay ko nên làm, lại qua ngày Đông chí nữa, nên để năm sau hãy làm.

Bà Chị về nói với Mẹ thì Mẹ ko nghe, một mặt vì không thích xem Thầy khác (bói toán, đòng cốt, PT,...), một mặt vì đã lỡ xin Sư Thầy trụ trì xem ngày giúp và đã chốt hẹn Sư Thầy ngày tiến hành. Thầy trụ trì cũng đã phân công Sư Thày khác hôm đó sẽ đi làm rồi. Mẹ sợ thay đổi lịch khiến Sư Thầy buồn, Sư Thầy phật ý, làm mất mặt Mẹ. Mẹ rất kính nể, sợ thầy, dù Sư Thầy rất hiền. Sau nói mãi cũng qua hỏi Nhà chùa là qua Đông Chí làm có sao ko?
- Sư Thầy trả lời: ko sao đâu, vì mộ này Ông bà mắt lâu rồi nên ko quan trọng (Ông 57 năm, Bà 17 năm).
Thế là Mẹ nghe theo Nhà chùa, ko đổi lịch nữa. Ba Em thì ko có ý kiến gì, nhà muốn làm sao cũng được, cho nhà êm ấm khỏi ồn ào.

Thế là Em và bà chị cũng thấy khó thuyết phục, và lại Sư thầy xưa nay cũng uy tín hay xem ngày cho Phật tử làm nhà, sửa bếp, an táng,...ko điều tiếng gì nên cũng buông xuôi.

Trước hôm tiến hành 1 ngày, buỏi sáng hôm đó, Ông Thầy đt cho Chị Em (Thầy này chỉ là cái xác, có điển tá vòa mới lv được, ko có điển giống như người thường, kiểu như ngoại cảm nhưng thiên về tu đạo giúp người):
- Cô ấy: Chuyện bốc mộ thế nào rồi?
- Chị: KH ngày mai làm. Nhà QĐ, sắp xếp xong rồi. có chuyện gì ko Thầy?
- Cô ấy: ko hiểu sao tối tui ngủ, gần sáng nghe ai kêu: Cô X ơi cứu gia đình tôi , cứu gia đình tôi ... gọi mấy lần nghe rõ luôn, tiếng văng vẳng lúc xa lúc gần. Kêu mấy lần tôi tỉnh ngủ luôn, ko biết có chuyện gi; ko biết ai kêu nữa?
- ???
- Cô ấy: Tui nằm mọt hồi mới nhớ ra mấy bữa trước chị có hỏi về chuyện bốc mộ Ông bà, Tình hình sao rồi?
Bà chị mới kể: tình hình như vậy, như vậy... giờ bó tay rồi, nói Mẹ ko chịu nghe!
Cô X lại nhờ điển hỏi lại Ông Thầy, Ông nói:
- Năm nay làm ko được, nếu cứ làm, nhà sẽ mất người, Đẻ qua năm hãng tính.
Khi đó nhà còn bố, mẹ và mấy anh em. Bà Chị tức tốc về bàn với Em, vì Em là thứ nhưng gần như trưởng, Anh trởng ko quan tâm và tính khí thất thường. Em nghe xong cũng hoang mang ko biết ntn, nhưng vì an nguy mọi người nên cùng bà Chị sang nói chuyện với Mẹ. .
Thế là can ngăn Mẹ, vì mai là tới ngày tiến hành. Nói qua nói lại, cũng làm căng, mãi Mẹ đuuói lý nhưng nói dỗi::
- Thôi chúng mày qua mà nói với Thầy, Tao ko qua, ai nói đi nói lại,...
Thế là Chị em mừng quá, qua nói với SưThầy xin hoãn, vì do này, lý do nọ.
Thầy nghe xin hoãn thì cười hiền hậu, nói: - Ko làm giờ thì lúc khác làm cũng được , ko sao!

Thế là nhẹ người, chuyện bốc mộ để qua năm, nếu ko đỏi thì ko biết kết quả thế nào. Qua năm mới nhờ Ông Thầy/xác xem lại ngày, Ông cho làm vào Tiết Thanh Minh, thời gian là đêm hình như 12h00.

Bốc mộ:
(tiếp tục sau, em nghỉ chút)
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,193
Động cơ
115,566 Mã lực
Tuổi
51
Dù hầu hết em đồng ý với cụ nhưng chỉ lưu ý cụ là không nên đại diện cho Phật Thánh mà phát ngôn như cái dòng bôi đậm. Chúng ta chỉ là con sâu cái kiến, tư cách gì mà phán xét năng lực của chư vị đó ? Mượn lời của Phật để tạo sức nặng cho phát ngôn của mình là cái bài rất nhiều người đã làm và cũng là cái rất không nên làm
Xin lỗi cụ, Câu đó là cái suy nghĩ theo quan điểm cá nhân của em, có thể đúng sai, Chứ Em ko nói hay khẳng định chính đức Phật bảo vậy ạ. Cụ có thể nghĩ khác, tuyên bố khác, Em ko tranh luận vè tâm linh như toán học hay sử học. Mà các cụ đừng tin những gì Em nói, cũng đừng tranh luận đúng sai ạ.

Các cụ nên ko tin vào bất cứ ai, mà tự nghĩ và tin vào những cái mình nghĩ và cho là đúng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top