Những người bị sơn ăn là rất dị ứng với cây này. Bà già em từng bị sơn ăn, sưng húp cả mặt. Về sau chỉ nghe nói bà đã thấy ngứa ngáy rồi 

Em lười tìm hiểu, nhờ cụ chỉ giáo: Tại sao nó lại tốt và thân thiện với môi trường (Vì nó la chất có nguồn gốc hữu cơ chăng) mà lại có mệnh đề kèm là "nghề này độc hại" - nghĩa là chất sơn lại có hại cho người làm việc với nó???Sơn ta tốt lại thân thiện với môi trường, tiếc thế!
Người nào không hợp khi làm sơn ta (đồ mộc) mặt sưng phù lên ngayVâng, ít người biết đến cái nghề này. Sơn ta là thứ sơn hữu cơ có từ hàng ngàn năm nay, tiếc là nó lại đang có nguy cơ thất truyền cụ ạ!
Bài hay nhưng câu này không ổn,em chê a đẹp.Sơn ta tốt lại thân thiện với môi trường, tiếc thế!
Cụ giống em da mặt dày he heNgày bé chặt phá cây sơn này mà ko bị sao, mấy đứa theo mình phá thì về sưng hết mặt trông kinh lắm, keke
Cụ nói nghe cũng có lý ạBài hay nhưng câu này không ổn,em chê a đẹp.
Sản phẩm thân thiện mà quá vất vả , độc hại cho ng sản xuất thì vứt. Tiếc ở đây là tiếc chưa làm cách nào để giảm sức người đi,áp dụng công nghệ cho tăng năng suất, chất lượng. Vậy mới có thể so găng với thị trường quốc tế.
Em nói như Mạnh răng chắc nhưng em và hắn không liên quan gì tới nhau nhé![]()
Nó là hữu cơ thì phải thân thiện với môi trường hơn hóa chất và không phải ai tiếp xúc cũng dị ứng cụ ạ, em là một ví dụ. Phải cải tiến làm sao cho công đoạn độc hại bị bớt đi và gia tăng giá trị cho người sx chứ không phải là triệt hạ giống cây bản địa nàyEm lười tìm hiểu, nhờ cụ chỉ giáo: Tại sao nó lại tốt và thân thiện với môi trường (Vì nó la chất có nguồn gốc hữu cơ chăng) mà lại có mệnh đề kèm là "nghề này độc hại" - nghĩa là chất sơn lại có hại cho người làm việc với nó???
Tức nhựa sơn từ cây sơn này có tính dị ứng hả cụ?Sơn ta trong nghề mộc dùng để gắn kết khe hở của mộng, và trong nghề vẽ trang sơn mài, vật dụng trước hay biết đến là chiéc lược bí bắt chấy hay dùng sơn ta để gắn. ( có câu: sơn ăn từng mặt ma bắt từng người) sơn ta có tính dị ứng.
Chuẩn cụ. Có câu cần cù bù thông minh nhưng giờ em thấy chỉ có "cần cù" thôi mà ko "thông minh" thì cực lắmGiờ đèn pin đội đầu rất sẵn và rẻ, sao các mợ vẫn phải xách đèn pin tay cho vướng víu nhỉ? Em thấy người nông dân của mình chỉ được cái cần cù chịu khó, nhưng không có mấy sáng kiến cải tiến để tăng năng suất lao động, bảo vệ sức khỏe
Cụ nào chế ra cái máy cạo sơn chạy pin (dùng pin sạc là được, vì năng lượng để cạo một đường dài cỡ 10cm không đáng kể), đặt timer để cạo tự động. Cứ đến giờ thì lưỡi dao quét một vệt qua vệt cũ, độ dày mỏng của vết cạo có thể điều chỉnh được. Người thu sơn chỉ việc đeo một cái bình có gắn bơm hút chân không chạy bằng ắc quy, dí vòi hút vào khay chứa nhựa sơn là xongCây nào pin yếu thì thay pin khác
![]()
Đúng rồi cụTức nhựa sơn từ cây sơn này có tính dị ứng hả cụ?
Ý tưởng hay, cụ đợi em nghiên cứu. Vùng trồng cao su bạt ngàn còn chưa làm được thì mấy cây sơn này e khó cụ ạ.Giờ đèn pin đội đầu rất sẵn và rẻ, sao các mợ vẫn phải xách đèn pin tay cho vướng víu nhỉ? Em thấy người nông dân của mình chỉ được cái cần cù chịu khó, nhưng không có mấy sáng kiến cải tiến để tăng năng suất lao động, bảo vệ sức khỏe
Cụ nào chế ra cái máy cạo sơn chạy pin (dùng pin sạc là được, vì năng lượng để cạo một đường dài cỡ 10cm không đáng kể), đặt timer để cạo tự động. Cứ đến giờ thì lưỡi dao quét một vệt qua vệt cũ, độ dày mỏng của vết cạo có thể điều chỉnh được. Người thu sơn chỉ việc đeo một cái bình có gắn bơm hút chân không chạy bằng ắc quy, dí vòi hút vào khay chứa nhựa sơn là xongCây nào pin yếu thì thay pin khác
![]()
Xưa nhiều giờ cũng chặt vãn rồi cụ ahe xem kênh hoa ban food ông Tân có nhắc đến cây này, nay đọc dc bài của cụ e mới rõ.
Ý tưởng hay, cụ đợi em nghiên cứu. Vùng trồng cao su bạt ngàn còn chưa làm được thì mấy cây sơn này e khó cụ ạ.